Chuyên đề: Hiện trạng bảo tồn các loài linh trưởng nguy cấp ở khu vực phía Nam
lượt xem 26
download
Chuyên đề: Hiện trạng bảo tồn các loài linh trưởng nguy cấp ở khu vực phía Nam" có nội dung trình bày gồm: đặt vấn đề, phương pháp nghiên cứu, giới hạn đề tài, tổng quan về linh trưởng, hiện trạng bảo tồn khu vực phía Nam, các mối đe dọa, giải pháp bảo tồn, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Hiện trạng bảo tồn các loài linh trưởng nguy cấp ở khu vực phía Nam
- TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Báo cáo thực tập giáo trình Chuyên đề: 1 Hiện trạng bảo tồn các loài linh trưởng nguy cấp ở khu vực phía Nam
- DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Văn Tý (NT) 11157354 Huỳnh Văn Mới 11157193 Lê Thị Phương 11157025 Lương Thành Tâm 11157217 Nguyễn Kim Thư 11157413 Trần Thị Ngọc Trâm 11157328 Nguyễn Thị Thanh Trúc 11157042 Vũ Thị Lan Anh 11157073 Đoàn Thị Hồng Đào 11157015 Đoàn Thị Thu Hà 11157010 Giảng Thị Thu Hồng 11157013 Võ Thị Diễm Kiều 11157168
- NÔI DUNG ̣ ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU ́ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI TÔNG QUAN VỀ LINH TRƯỞNG ̉ HIỆN TRẠNG BẢO TỒN KVPN VN CÁC MỐI ĐE DOẠ GIẢI PHÁP BẢO TỒN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Có 5 trong số VIỆT Đang bị đe 25 loài linh NAM dọa tuyệt trưởng nguy chủng ở cấp nhất trên mức độ cao thế giới Nhằm góp phần nâng cao nhận thức của con người về công tác bảo tồn các loài linh trưởng nguy cấp trên thế giới nói chung và ở khu vực phía Nam Việt Nam nói riêng.
- PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Khảo sát Vườn quốc gia Bi Doup Núi Bà thực tế Vườn quốc gia Cát Tiên • Nghe báo cáo chuyên đề tại UBNN Lâm Đồng và Tham vấn Nhà văn hoá xã tà Lài • Tham vấn ý kiến của giám đốc Trung tâm DLST ý kiến và các anh Kiểm lâm tại Lâm Đồng chuyên gia • Tham vấn ý kiến của bà Marina Kenyon • Tham vấn ý kiến của thầy cô trong đoàn TTGT1 Thông tin Thu thập thông tin và tài liệu Phân tích và tổng hợp thông tin
- PHẦN III: GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Vùng sinh thái Trung Trường Sơn VQG BiDoup Núi Bà VQG Cát Tiên
- PHẦN IV: TỔNG QUAN VỀ LINH TRƯỞNG Họ Cu li – Loridae ü Giống Loris (02 loài) Họ Khỉ – Cercopithecidae ü Phân họ Khỉ - Cercopithecinae ü Giống Macaca (06 loài và phân loài) ü Phân họ Voọc – Colobinae ü Giống Trachypithecus (07 loài và phân loài) ü Giống Pygathrix (03 loài và phân loài) ü Giống Rhinopithecus (01 loài) Họ Vượn – Hylobatidae ü Giống Nomascus (05 loài và phân loài)
- PHẦN IV: TỔNG QUAN VỀ LINH TRƯỞNG
- PHẦN V: HiỆN TRẠNG BẢO TỒN CÁC LOÀI LINH TRƯỞNG NGUY CẤP Ở KHU VỰC PHÍA NAM
- CHÀ VÁ CHÂN NÂU Loài còn phổ biến ở VQG Bạch Mã, KBTTN Phong Điền, … Loài này thuộc danh mục nhóm IB ở mức nguy cấp (E) trong sách đỏ Việt Nam và (EN) trong tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) xếp vào danh sách các loài động vật cần được bảo vệ.
- CHÀ VÁ CHÂN NÂU ü Sống chủ yếu ở sinh cảnh rừng lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới và sinh cảnh rừng phục hồi; ü Quần thể có 3 loại kích thước khác nhau; mật độ quần thể thay đổi khác nhau ở các sinh cảnh và các mùa; ü Những nhân tố ảnh hưởng đến quần thể Voọc chà vá chân nâu: làm đường, phát triển du lịch, thiên tai và hoạt động khai thác tài nguyên rừng.
- CU LI NHỎ Tên Việt Nam: CU LI NHỎ Tên Latin: Nycticebus pygmaeus Họ: Culi Loricidae Bộ: Linh trưởng Tình trạng bảo tồn: ü Nghị định 32/2006: Nhóm IB ü SĐVN: Sẽ nguy cấp (V) ü IUCN: Vulnerable (VU)
- CU LI NHỎ Sinh học: Kiếm ăn ở trên cây. Thức ăn là quả, lá nõn cây, côn trùng, trứng chim, chim non trong tổ. Nơi sống và sinh thái: Sống trong nhiều sinh cảnh rừng khác nhau. Hoạt động kiếm ăn ban đêm ở rừng thưa quang thoáng, trên các gốc cây, bụi rậm ven rừng, trên nương r ẫy. Sống đơn độc, lặng lẽ, hoặc thành nhóm 3 - 4 con, di chuyển nhẹ nhàng ch ậm chạp chuyền từ cành này sang cành khác. Ban ngày cuộn tròn mình l ại ng ủ trong lùm cây. Cơ sở phân hạng: Loài sẽ bị nguy cấp do nơi cư trú bị chia cắt và ngày càng bị thu h ẹp. Tình trạng phá rừng và săn bắn vẫn tiếp tục. Số lượng tiểu quần th ể đã xác định được là trên 30. Hướng biến đổi: số lượng giảm. Phân bố: Có nhiều nơi: Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Hà Tây, Ninh Bình, Quảng Trị, Gia Lai, Kontum , Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Phú Yên.
- VƯỢN ĐEN MÁ VÀNG Tình trạng bảo tồn Nghị định 32/2006/NĐ-CP, nhóm IB Sách đỏ IUCN: Sẽ nguy cấp (VU) Sách đỏ Việt Nam: Nguy cấp (EN) ü Tên khoa học Yellow-cheeked gibbon (Hylobates gabriellae) ü Đặc điểm nhận dạng Con đực trưởng thành có lông toàn thân màu đen với hai má màu vàng. Loài này tương đối giống với vượn đen má trắng, chỉ khác màu sắc lông trên hai má.
- VƯỢN ĐEN MÁ VÀNG Năm 2010 Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà được quỹ quốc tế về bảo vệ động vật và thiên nhiên hoang dã WWF ưu tiên bảo tồn loài Vượn đen má vàng thông qua nâng cao năng lực của kiểm lâm địa phương. Hình: Giải cứu 4 cá thể Vượn đen má vàng ở Bình Dương
- PHẦN VI: CÁC MỐI ĐE DOẠ SĂN BẮN
- PHẦN VI: CÁC MỐI ĐE DOẠ CHẶT PHÁ CÂY GỖ
- PHẦN VI: CÁC MỐI ĐE DOẠ BUÔN BÁN & SỬ DỤNG TRÁI PHÉP
- NGƯỜI TIÊU DÙNG Mua các món hàng làm từ ĐVHD để làm thuốc, thức ăn, vật trang trí, … NGƯỜI BÁN HÀNG BỌN SĂN TRỘM Bán các sản phẩm đã được chế Săn bắt và giết ĐVHD tác cho người tiêu dùng để lấy da, mật, thịt,… Việc buôn bán bất hợp pháp ĐVHD hoặc tất cả bắt đầu và kết thúc ở chỗ người tiêu dùng BỌN BUÔN LẬU CÁC NHÀ CHẾ TÁC Vận chuyển ĐVHD từ điểm xuất phát đến điểm đích, Nhận và chế tác ĐVHD thành thường là Đông Nam Á các sản phẩm theo nhu cầu của thị trường CÁC TẬP ĐOÀN Thu mua ĐVHD từ bọn buôn lậu và bán lại cho nhà chế tác
- VI: GIẢI PHÁ P B ẢO TỒ N PHẦN O NHẬN THỨC ỀN NÂNG CA TUYÊN TRUY Đ ỊA PHƯƠNG CHO C ỘNG ĐỒNG U ẢN LÝ HIỆU TỔ CHỨC, Q HOÀN THIỆN QUẢ HIỆU QUẢ IỂN ĐỘNG VẬT NHẤT GÂY NUÔI, PHÁT TR HOANG DÃ HOANG DÃ CỨU H Ộ ĐỘNG VẬT G QUẢN L Ý THỊ TRƯỜN .. ……………… … ………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận sinh thái nhân văn: Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam nguyên nhân suy thoái và giải pháp
30 p | 1021 | 421
-
Tiểu luận “Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta”
12 p | 560 | 221
-
Tiểu luận: "Hiện trạng kỹ thuật, tiềm năng và định hướng phát triển nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thương phẩm ở Sóc Trăng"
27 p | 523 | 207
-
Bài thuyết trình Tài nguyên nước
35 p | 852 | 94
-
Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2017 chuyên đề: Quản lý chất thải dự thảo 04
176 p | 380 | 46
-
Chuyên đề: Các phương pháp đánh giá độ cứng động mạch
56 p | 120 | 21
-
Tóm tắt Luận văn chuyên ngành Văn hóa học: Thực trạng và giải pháp khai thác nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch
112 p | 106 | 14
-
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm và đề xuất giải pháp bảo tồn chúng tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam
167 p | 113 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên rừng của Khu BTTN Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam
154 p | 40 | 9
-
BÁO CÁO " ĐỔI MỚI CƠ CHẾ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐẦU TƯ CÔNG CHO GIẢM NGHÈO: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HÀ GIANG "
8 p | 78 | 8
-
Báo cáo Quản lý đô thị trong bảo tồn và quản lý vườn hoa/ sân chơi khu dân cư trong các quận nội đô Hà Nội
79 p | 62 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm quần thể loài Rau sắng (Melientha suavis Piere) tại hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam
107 p | 41 | 7
-
Báo cáo chuyên đề: Kinh nghiệm quốc tế và các đề xuất sửa đổi khung pháp lý về định giá rừng tại Việt Nam
103 p | 69 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng phân bố và thử nghiệm các hoạt động bảo tồn và phát triển cây chè Mã Dọ tại Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
86 p | 43 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình đồng quản lý rừng đặc dụng tại Khu Bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế
114 p | 42 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn động vật hoang dã tại Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế
93 p | 47 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng phân bố và kỹ thuật nhân giống phát triển nguồn gen loài cây Quao (Dolichandrone spathacea (L.f.) K. Schum) tại tỉnh Thừa Thiên Huế
91 p | 14 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn