Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng phân bố và thử nghiệm các hoạt động bảo tồn và phát triển cây chè Mã Dọ tại Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
lượt xem 7
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài là điều tra đánh giá hiện trạng phân bố cây chè Mã Dọ trong phạm vi lâm phần Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu. Thu thập, đánh giá đặc điểm thực vật học của loài cây chè Mã Dọ, tìm hiểu sự khác biệt so với cây chè thông thường khác. Quy hoạch khu vực thực hiện hoạt động bảo tồn, dự kiến phát triển mô hình trồng cây chè Mã Dọ tại Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng phân bố và thử nghiệm các hoạt động bảo tồn và phát triển cây chè Mã Dọ tại Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ THỬ NGHIỆM CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ MÃ DỌ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ 2020 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ THỬ NGHIỆM CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ MÃ DỌ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mãsố: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN NAM THẮNG HUẾ - 2020 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, ch dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõnguồn gốc. các thông tin trí Huế, ngày 17 tháng 7 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Văn Nam PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tì nh của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS. Trần Nam Thắng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian vàtạo điều kiện cho tôi trong suốt quátrình học tập vàthực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm trực thuộc Đại học Huế đã tận tình giúp đỡ tôi trong quátrình học tập, thực hiện đề tài vàhoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn, BQL rừng phòng hộ Sông Cầu vàUBND xãXuân Lộc, thị xãSông Cầu, tỉnh PhúYên, đã giúp đỡ vàtạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Phạm Văn Nam PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Đánh giá hiện trạng phân bố vàthử nghiệm các hoạt động bảo tồn và phát triển cây chèMãDọ tại Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu, tỉnh Phú Yên”. Nhằm mục tiêu nghiên cứu, bảo tồn vàphát triển cây chèMãDọ, hướng tới việc hỗ trợ sản xuất các sản phẩm từ cây chè, từng bước xây dựng vàkhẳng định thương hiệu chè MãDọ là đặc sản của địa phương. Bêm cạnh đó, tìm ra vàphát triển nguồn cây lâm sản ngoài gỗ để trồng xen, tăng năng xuất vàhiệu quả sử dụng đất trong khu vực. Với mục tiêu đó, đề tài có 4 nội dung nghiên cứu chí nh: (i). Đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu có liên quan đến loài; (ii). Hiện trạng phân bố và đặc điểm quần thể của loài tại khu vực nghiên cứu; (iii). Đặc điểm thực vật học của loài; (iv). Các giải pháp bảo tồn loài. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp cụ thể: (1). Phương pháp tham gia: Sử dụng một số công cụ chí nh trong bộ công cụ và phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) để thu thập thông tin, phỏng vấn hộ gia đình và các bên liên quan. (2). Phương pháp điều tra thực địa: Điều tra phát hiện loài trên các tuyến và định vị bằng GPS. Điều tra lập địa vàcác yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến loài; thu thập thông tin bằng các phiếu điều tra; Xây dựng bản đồ phân bố của loài, đánh giá tình trạng của loài dựa trên phạm vi phân bố. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, cây chèMãDọ tại khu vực nghiên cứu cóphân bố rộng trên tiểu khu 4 xãXuân Lộc, mật độ còn thấp, phân bố rải rác, hiện tại đang bị người dân khai thác quámức. Cóthể thấy hiện trạng mật độ vàsố lượng loài cây chè MãDọ đang ở trạng thái giảm dần, có nguy cơ mất trong thời gian tới. Cây con tái t. Cây đa phần mọc ở rừng nghèo, đất trống cócây tái sinh mục đích, và sinh từ hạt rất í còn tồn tại phát triển dưới tán rừng trồng Keo trên khu vực cóđộ cao từ 450m trở lên so với mực nước biển; trên núi đất cónhiều đá đá lộ đầu, đất đỏ vàng, xám phát triển trên đá mẹ Granit; đất khá tơi xốp, hơi ẩm; độ dày tầng đất mặt và lượng mùn trung bình. ChèMãDọ làloài cây ưa ẩm, ưa sáng và có khả năng chịu bóng, trong các lâm phần rừng nghèo, cây bụi cócây gỗ tái sinh, dưới tán rừng trồng. Kết quả thăm dò thử nghiệm khả năng nhân giống vôtí nh bước đầu cho kết quả khả quan với tỷ lệ thành công khácao. Bên cạnh việc bảo tồn phát triển nhân giống, trong tự nhiên cần thu thập nguồn hạt giống, vật liệu cho các phương thức nhân giống vô tính bằng công nghệ cao nhằm sớm tạo ra số lượng cây con đủ lớn cho mục tiêu bảo tồn vàphát triển loài tại địa phương cũng như những nơi có điều kiện sinh thái tương đồng. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................ iii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... ix MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................................2 2.1. MỤC TIÊU CHUNG:...............................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .................................................................3 3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC: ..........................................................................................3 3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN: ..........................................................................................3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4 nh nghiên cứu ở nước ngoài ......................................................................4 1.1.1. Tình hì nh nghiên cứu trong nước ..........................................................................6 1.1.2. Tình hì 1.1.3. Nghiên cứu chung về cây chèvàlâm sản ngoài gỗ.............................................10 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................18 1.2.1. Về đối tượng và địa bàn nghiên cứu....................................................................18 1.2.2. Về nội dung nghiên cứu của đề tài ......................................................................19 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................................................20 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................20 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................20 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................20 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- v 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................20 2.2.1. Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu có liên quan đến loài cây chèMãDọ ...............................................................................................................20 2.2.2. Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm quần thể của loài cây chèMãDọ tại Sông Cầu, tỉnh PhúYên ................................................................................................20 2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm thực vật học của cây chèMãDọ tại khu vực nghiên cứu .....20 2.2.4. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây chèMãDọ ................................................21 2.2.5. Nghiên cứu xác định vàquy hoạch các khu vực cólập địa tương đồng .............21 2.2.6. Đề xuất các giải pháp bảo tồn cây chèMãDọ ....................................................21 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................21 2.3.1. Quan điểm vàcách tiếp cận nghiên cứu ..............................................................21 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................21 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................24 3.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ................................24 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................24 3.1.2. Điều kiện kinh tế xãhội.......................................................................................26 3.1.3. Thực trạng dân sinh, kinh tế xãhội .....................................................................27 3.1.4. Thực trạng quản lýsử dụng rừng và đất lâm nghiệp ...........................................28 nh khai thác sử dụng, vàkiến thức bản địa về loài cây chèMãDọ ........36 3.1.5. Tình hì 3.1.6. Các mối đe dọa đến việc bảo tồn vàphát triển loài cây chèMãDọ ...................39 3.2. HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẦN THỂ ....................................41 3.2.1. Hiện trạng phân bố của loài.................................................................................41 3.2.2. Cấu trúc quần thể loài..........................................................................................45 3.2.3. Đặc điểm quần xãthực vật nơi cóloài phân bố tập trung ...................................46 3.3. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ MÃ DỌ .........46 3.3.1. Đặc điểm hình thái của loài cây chèMãDọ........................................................46 3.3.2. Đặc điểm tái sinh của loài cây chèMãDọ ..........................................................51 3.3.3. Đặc điểm vật hậu học của loài cây chèMãDọ ...................................................52 3.3.4. Đặc điểm sinh thái học của loài cây chèMãDọ trong tự nhiên..........................54 3.4. XÁC ĐỊNH VÙNG QUY HOẠCH CÓ LẬP ĐỊA TƯƠNG ĐỒNG ....................54 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- vi 3.5. MỘT SỐ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM THĂM DÒ NHÂN GIỐNG ......................55 3.6. CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÂY CHÈ MÃ DỌ ................................................58 3.6.1. Giải pháp kỹ thuật ...............................................................................................58 3.6.2. Giải pháp về công tác quản lýrừng .....................................................................59 3.6.3. Về khoa học công nghệ .......................................................................................59 3.6.4. Giải pháp về hưởng lợi khi tham gia trồng cây chèMãDọ ................................60 3.6.5. Giải pháp vốn ......................................................................................................60 3.6.6. Hỗ trợ của các ngành vàhợp tác quốc tế .............................................................60 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................62 4.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................62 4.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................64 PHỤ LỤC ......................................................................................................................66 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Bộ NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp vàPhát Triển Nông Thôn BQL Ban quản lý NLKH Nông lâm kết hợp PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng SWOT Điểm mạnh- điểm yếu- cơ hội- thách thức UBND Ủy ban nhân dân DN Doanh nghiệp LSNG Lâm sản ngoài gỗ QLBVR Quản lýbảo vệ rừng PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tại BQL rừng phòng hộ Sông Cầu ...........................29 ch SWOT về các yếu tố ảnh hướng đến phát triển loài cây Bảng 3.2: Kết quả phân tí chèMãDọ tại địa phương .............................................................................................39 Bảng 3.3. Vị tríphân bố không gian cây chèMãDọ tại nơi khảo sát ..........................42 Bảng 3.4. Tóm tắt đặc điểm lập địa nơi loài chè Mã Dọ phân bố .................................44 Bảng 3.5: Các chỉ tiêu lâm học cây chèMãDọ được đo đếm ......................................47 Bảng 3.6: Số liệu đo đếm các chỉ tiêu kích thước lá.....................................................50 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cây chèMãDọ được người dân mang về trồng trong vườn nhàtại xãXuân Lộc, thị xãSông Cầu .....................................................................................................18 Hình 3.1. Sơ đồ lâm phần BQL rừng phòng hộ Sông Cầu ............................................31 Hì nh ảnh cây chèBóng tại khu vực nghiên cứu ............................................32 nh 3.2. Hì Hình 3.3. Toàn cảnh Hầm đường bộ xuyên Đèo Cù Mông phía nam, nhìn từ trên cao, nh Hầm Cù Mông nằm dưới chân núi bên cạnh cung đường đèo ngoạn mục công trì nối Bình Định - PhúYên. ..............................................................................................33 nh 3.4. Vịnh Xuân Đài, thị xãSông Cầu ...................................................................34 Hì Hì nh 3.5. Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu .............................................................34 Hì nh 3.6. Hiện trạng rừng trồng keo tại khu vực nghiên cứu .......................................35 Hì nh 3.7. Thu hái chèMãDọ trong tự nhiên ................................................................37 Hình 3.8. Sản phẩm chèMãDọ khô và màu nước chèrất khác biệt với các loại chè khác khi pha ...................................................................................................................38 nh 3.9. Cây chètại nơi nghiên cứu bị tác động do khai thác láquámức ..................39 Hì Hì nh 3.10. Triển khai thực hiện trồng rừng tại khu vực cócây chèMãDọ phân bố....40 Hình 3.11. Đốt dọn thực bìcháy lan vào rừng trồng .....................................................40 Hì nh 3.12. Vị trítọa độ, được xác định cây chèMãDọ tại khu vực nghiên cứu phân bố trên độ cao 650m so với mực nước biển .......................................................................41 Hình 3.13. Sơ đồ vị tríphân bố cây chèMãDọ (Nguồn: Tác giả biên tập) .................43 Hình 3.14. Môi trường sống của cây chèMãDọ ..........................................................46 nh 3.15. Gốc thân cây chèMãDọ trong tự nhiên tại nơi nghiên cứu .......................47 Hì Hình 3.16. Lánon của cây chèMãDọ. Hình bên trái làcây trong tự nhiên; hì nh bên phải cây được mang về trồng.........................................................................................51 nh 3.17: Cây tái sinh từ hạt tại nơi nghiên cứu được đem về chăm sóc ....................52 Hì nh ảnh chụp cận cảnh hoa chèMãDọ tại nơi nghiên cứu.......................53 Hình 3.18: Hì nh 3.19. Quả chèMãDọ được chụp trong tháng 6 ...................................................53 Hì nh 3.20. Bản đồ quy hoach dự kiến trồng chèMãDọ ...............................................55 Hì nh 3.21. Hom chèMãDọ giâm được 15 ngày ..........................................................56 Hì PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- x nh 3.22. Hom chèMãDọ giâm được 02 tháng .........................................................57 Hì nh 3.23. Hom chèMãDọ giâm được 5 tháng ...........................................................57 Hì nh 3.24. Thực hiện hoạt động điều tra khu vực cây chèMãDọ phân bố tự nhiên ...58 Hì PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản ngoài gỗ đóng một vai trò quan trọng trong sinh kế của người dân ở nông thôn, đặc biệt là người nghèo sống phụ thuộc trực tiếp vào sản phẩm từ thiên nhiên. Đây là nguồn lương thực, thuốc men, vật liệu xây dựng vàthu nhập. Tiếp cận với tài nguyên rừng giúp các hộ nông thôn đa dạng hóa sinh kế của họ vàgiảm khả năng hứng chịu rủi ro. Để phát triển lâm sản ngoài gỗ đa dạng về loài, mang lại hiệu quả kinh tế cao là một việc làm hết sức cần thiết trong định hướng phát triển lâm nghiệp bền vững tại đơn vị nói riêng và địa phương nói chung. Ban quản lýrừng phòng hộ Sông Cầu, tỉnh Phú Yên được thành lập theo Quyết định số 1578/QĐ-UBND ngày 05/7/2000 của UBND tỉnh Phú Yên về việc thành lập BQL rừng phòng hộ Sông Cầu thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Phú Yên; Căn cứ Quyết định Số 2527/QĐ-UBND, ngày 24/10/2016 của UBND tỉnh Phú Yên về việc phêduyệt kết quả kiểm kêrừng tỉnh PhúYên vàQuyết định số 2570/QĐ-UBND ngày 28/12/2017 của UBND tỉnh PhúYên về việc phêduyệt kết quả rà soát, điều chỉnh quy hoạch lại 3 loại rừng tỉnh PhúYên; Ban quản lýrừng phòng hộ Sông Cầu cótổng diện tích tự nhiên là 13.909,98 ha, trong đó diện tích đất phòng hộ là7.577,6 ha, diện tích đất sản xuất là5.555,81 ha vàdiện tí ch đất khác là776.57 ha. Trụ sở Ban quản lýrừng phòng Sông Cầu đóng tại Khu phố Phước Lý, phường Xuân Yên, thị xãSông Cầu, tỉnh PhúYên. Phạm vi quản lýdiện tí ch tự nhiên của Ban quản lýgồm các xãXuân Lộc, Xuân Bình, Xuân Hải, Xuân Hòa, Xuân Phương, Xuân Thịnh vàXuân Lâm. Ranh giới cụ thể: Phí a Bắc giáp huyện Vân Canh vàthành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định; Phí a Nam giáp xãXuân Thọ, thị xãSông Cầu-Tỉnh Phú Yên; Phía Đông Giáp Biển Đông; Phía Tây giáp huyện Đồng Xuân tỉnh PhúYên. Thị xãSông Cầu nằm ven biển phí a bắc tỉnh Phú Yên. Đồi núi chiếm đa số, xen kẽ làmột số cánh đồng lúa nhỏ. Là địa phương có chiều dài đường bờ biển lớn nhất tỉnh, vìthế đã tạo nên nhiều danh thắng cảnh như Vịnh Xuân Đài, Đầm Cù Mông..., Không những thế, thị xãSông Cầu còn được biết đến với đặc sản chè (trà) MãDọ. Qua khảo sát về hì nh thái của lá, hoa, quả và hạt chè Mã Dọ thuộc họ Chè (Camelliaceae), vốn làloại cây mọc nhiều ở khu vực đèo Cù Mông xã Xuân Lộc, thị xãSông Cầu trên vùng đồi núi có độ cao trên 500m thuộc trong lâm phần quản lýcủa Ban quản lýrừng phòng hộ Sông Cầu. Từ nhiều năm trước đây người dân địa phương đã thu hái về sử dụng làm thức uống hàng ngày. Gần đây, khi thấy được giátrị về kinh tế cao một số người dân sau khi thu hái về chế biến vàbán với giátừ 1,5 triệu đến 2 triệu đồng/kg, bên cạnh đó một số hộ dân dưới chân đèo Cù Mông lấy sản phẩm chè MãDọ ngâm rượu vàbán cho du khách mỗi khi dừng chân nghỉ ngơi. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 2 Theo người dân địa phương và những người đã dùng chè Mã Dọ, đã cảm nhận là một loại chè có hương vị thơm đặc trưng của núi rừng, tác dụng chống mất ngủ, kích thích ăn ngon miệng vàchữa các bệnh về đường tiêu hóa. Có hương vị đặc trưng riêng của chèMãDọ so với các loài chèkhác. Xuất phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn; có tính mới, có khả năng ứng dụng mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực cho địa phương. Chúng tôi nhận thấy, cây chè Mã Dọ là cây phân bố tự nhiên, có khả năng chiu hạn rất tốt, thân cây cao từ 4-5 m phát triển khá tốt dưới tán rừng, tiềm năng lớn cho việc tìm ra nguồn cây lâm sản quan trọng để phục vụ hoạt động trồng xen, tăng hiệu quả kinh tế, hiệu quả sử dụng đất… Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, chưa có các nghiên cứu sâu về loài này như định danh, chi, loài, hay loài phụ ... của họ chè (Theaceae) để từ đó có các giải pháp bảo tồn, phát triển loài phù hợp. Những năm qua, do không được quản lý và đánh giá đúng mức nên những cánh rừng chèbị khai thác không có kế hoạch, hoặc chặt phá để trồng các loại cây khác. Nên hiện nay trên địa bàn xãXuân Lộc, thị xãSông Cầu thuộc lâm phần của Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu đang cạn kiệt dần và có nguy cơ mất dần. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Đánh giá hiện trạng phân bố vàthử nghiệm các hoạt động bảo tồn vàphát triển cây chèMãDọ tại Ban quản lýrừng phòng hộ Sông Cầu, tỉnh Phú Yên” được thực hiện là bước khởi đầu nhằm bảo tồn và phát triển cây chè Mã Dọ, hướng tới sản xuất các sản phẩm từ cây chè, từng bước xây dựng và khẳng định thương hiệu chèMãDọ là đặc sản của địa phương, bên cạnh đó, tìm ra nguồn cây lâm sản ngoài gỗ để trồng xen, tăng năng xuất vàhiệu quả sử dụng đất trong khu vực. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. MỤC TIÊU CHUNG: Nghiên cứu, góp phần bảo tồn và phát triển cây chè đặc sản vùng phân bố tự nhiên của loài (tỉnh Phú Yên). 2.2. Mục tiêu cụ thể - Điều tra đánh giá hiện trạng phân bố cây chè Mã Dọ trong phạm vi lâm phần Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu. - Thu thập, đánh giá đặc điểm thực vật học của loài cây chè Mã Dọ, tìm hiểu sự khác biệt so với cây chè thông thường khác. - Quy hoạch khu vực thực hiện hoạt động bảo tồn, dự kiến phát triển mô hình trồng cây chè Mã Dọ tại Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu. - Thử nghiệm các hoạt động nhân giống đối với cây chè Mã Dọ bằng nhân giống hữu tính (từ hạt) và vô tính (từ giâm hom). PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 3 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC: Kết quả của đề tài bổ sung dữ liệu khoa học về cấu trúc quần thể, hiện trạng phân bố, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và khả năng tái sinh của loài, quy hoạch bảo tồn và phát triển loài làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát triển một loại cây chè đặc hữu quý cho địa phương. 3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN: Việc nhân giống thành công và tiến tới xây dựng quy trình sản xuất cây giống chè Mã Dọ tại địa phương, sẽ mở ra một triển vọng mới trong việc bảo tồn và phát triển diện tích phân bố tự nhiên của loài, mở rộng gây trồng tại chỗ và các địa phương khác có điều kiện sinh thái tương đồng. Đây là cơ hội tốt để đưa một loài cây hoang dã thành cây trồng đặc hữu của địa phương, đáp ứng nhu cầu sử dụng theo hướng sản xuất hàng hóa thay vì chỉ khai thác tận diệt trong tự nhiên. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Tì nh nghiên cứu ở nước ngoài nh hì Trên thế giới đã có rất nhiều công trì nh nghiên cứu về các loại chè, đặc điểm sinh thái, tác dụng của chè, … Nghiên cứu về nguồn gốc cây trồng, các nhàbác học Nga N.I. Vavilov (1935) đã xác định. Cây chècónguồn gốc phát sinh từ trung tâm Trung - Ấn (Indo - China). Đây là trung tâm phát sinh cây trồng đầu tiên vàlớn nhất của thế giới. Tập trung ở đây có hơn 140 loài cây trồng khác nhau. Cho đến nay vùng nguyên sản cây chè được thống nhất gồm vùng núi rộng lớn của dãy Hymalya với triền phía Đông là Đông Nam Trung Quốc, sang phí a Nam - Tây Nam làBắc Việt Nam, Lào, Thái Lan, ... Theo A. Asimov (1978), nhà tự nhiên học người Thụy Điển Carl Von Linne (1701 - 1778) đã đặt tên cho cây chè vào năm 1753 với tên Thea sinensis. Qua hơn 20 lần đổi tên, nay cây chè được gọi tên khoa học là Camellia sinensis (L.). Theo hệ thống phân loại hiện đại cây chè thuộc loài sinensis, chi Chè (Camellia), họ Chè (Theaceae), bộ Chè (Theales), lớp hai lá mầm (Dicotyledonae), ngành Hạt kín (Angiospermae). Năm 1979, DiemuKhatze thuộc viện thông tấn hàn lâm Khoa học Liên Xônghiên cứu về sự tiến hóa của cây chè. Qua việc nghiên cứu về sự tiến hóa của cây chè ông đã đưa ra được sơ đồ tiến hóa hóa sinh của cây chèthế giới. Với chiết xuất cathein từ các mẫu chècổ của Việt Nam, viện sĩ Djemukhatze đã đề xuất tên khoa học mới cho cây chè làThea wetnamia (chè gốc Việt Nam) thay cho tên khoa học Thea sinensis (chègốc Trung Hoa). Bên cạnh đó bằng những thực nghiệm đã khoa học dựa trên “thuyết tiến hóa” của nhà bác học Darwi, Djemukhatze đã có các kết quả thực nghiệm về sự hình thành và tích lũy catechin (tinh chất chè xanh) trong cây chèhoang dã ở Suối Giàng huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, đối chiếu với các vùng chè khác trên thế giới để cho ra một kết quả bất ngờ, khẳng định được gốc tích Việt Nam là “khởi thủy” của cây chèthế giới. Các nhà khoa học Nhật Bản thuộc Đại học Okayma đã công bố công trình nghiên cứu về cây chè, khi người cao tuổi thường xuyên uống nước chèxanh có thể giảm thiểu được tới 75% nguy cơ bệnh tim mạch. Các nhàkhoa học thuộc Đại học Y Athen đã phát hiện ra rằng: chèxanh cải thiện đáng kể chức năng làm sạch tế bào màng trong niêm mạc mao mạch (sự rối loạn chức năng làmột nhân tố chí nh dẫn đến xơ vữa thành mạch). PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 5 Rattan, P. S., 1992 và Mkwaila B., Rattan P. S., Grice W. J., 1979 đã nghiên nh dịch bệnh ở cây chètrồng ở Châu Phi. cứu về các biện pháp kiểm soát tình hì Năm 2002, Yotiemita Khasnabis, Chandan Rai và Arindam Roy đã nghiên cứu về thành phần hoáhọc của cây chè, đặc biệt làhợp chất Tannin. Năm 2006, các nhà nghiên cứu Nhật Bản (Đại học Tohoku) đã nêu bằng chứng khoa học khẳng định, chè có tác dụng kéo dài tuổi thọ. So với đối tượng mỗi ngày uống ít hơn một ly chè xanh, nguy cơ tử vong (chủ yếu làdo các bệnh tim mạch) của những người mỗi ngày uống 5 ly chè(hoặc nhiều hơn) giảm thiểu 16%. Một nhóm nghiên cứu do nhà sinh vật học Colin Orians tại trường Đại học Tufts, năm 2014 nghiên cứu sự biến đổi khíhậu có ảnh hưởng như thế nào đến hàm lượng các hợp chất hóa học quy định các đặc tí nh cólợi cho sức khỏe, chất kí ch thích, cảm quan. Orians cho rằng chè xanh được biết đến bởi hàm lượng chất chống oxy hóa cao được cho là giúp ngăn ngừa hoặc kiểm soát một loạt các vấn đề sức khỏe liên quan đến tim, lượng đường trong máu vàtiêu hóa.Vìchất lượng chè được xác định bởi một loạt các chất thứ cấp phụ thuộc vào điều kiện khíhậu, biến đổi khí hậu có thể có những hậu quả nghiêm trọng đến thị trường chè. Người ta mua và uống chè vìnhững phẩm chất nhất định của loại đồ uống này. Nếu những phẩm chất đó không còn thì họ sẽ không mua chè. Các kết quả nghiên cứu cũng có thể giúp các nhàkhoa học và người trồng chèhiểu rõ hơn về tác động của biến đổi khí hậu tới các sản phẩm nông nghiệp. Chèlàmột trong những loại đồ uống được tiêu thụ rộng rãi trên thế giới. Một trong những thị trường lớn nhất của chèlàMỹ. Các quốc gia sản xuất chè hàng đầu là Argentina, Trung Quốc, Ấn Độ vàIndonesia. Ahmed trường Đại học bang Montana đã khảo sát người trồng chèở Vân Nam. Nông dân định giá chè qua độ ngọt đắng và dư vị từ vị ngọt đọng lại của chè, Ahmed cho biết. Trong nghiên cứu của nhóm, các nhànghiên cứu nhận biết được rằng người nông dân nhận thức được chất lượng chègiảm sút - điều màhọ gắn với sự khởi đầu của gió mùa. Nhóm nghiên cứu đã nhận thấy một sự sụt giảm trong thành phần của một số hợp chất hóa học chính quy định hương vị và các đặc tính cólợi cho sức khỏe của chè. Ngoài việc nghiên cứu hàm lượng của các hợp chất quan trọng của chè, các nhà nghiên cứu sẽ khảo sát người tiêu dùng để xác định cách thức những người uống chè phản ứng lại với các loại chèchất lượng giảm. Chất lượng chègiảm đi có thể cản trở nhu cầu tiêu thụ chè, đây là điều rất quan trọng đối với những người nông dân sống phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ chè, Ahmed nói. Các nhànghiên cứu cũng sẽ xem xét cách mà người trồng chècó thể điều chỉnh phương pháp canh tác để giảm thiểu PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 6 những ảnh hưởng của thay đổi thời tiết. Mohammad Ali Sahari, Davood Ataii and Manuchehr Hamedi (2004) đã nghiên cứu vàsản xuất dầu từ hạt chè. Theo FAO, 2015 cũng đã xác định môi trường sinh thái vànghiên cứu qui trình kỹ thuật trồng cây chè. 1.1.2. Tì nh nghiên cứu trong nước nh hì Chè là cây công nghiệp lâu năm, được trồng khá phổ biến trên thế giới, tiêu biểu là một số quốc gia thuộc khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam… Nước chè là thức uống có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục sự mệt mỏi của cơ thể, kích thích hoạt động của hệ thần kinh, hệ tiêu hóa và chữa một số bệnh đường ruột . Chính vì những đặc tính ưu việt trên chè đã trở thành một đồ uống phổ thông với nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng trên toàn thế giới. Đây chính là lợi thế tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày càng phát triển. Việt Nam là một trong những nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè phát triển. Lịch sử trồng chè của nước ta đã có từ lâu, cây chè cho năng suất sản lượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế, tạo việc làm cũng như thu nhập hàng năm cho người lao động, đặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi. Với ưu thế là một cây công nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm đang có nhu cầu về xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Cây chè được trồng chủ yếu ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc như: Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, … Nhiều vùng chècho năng suất cao vàchất lượng tốt, nổi tiếng trong nước như: Tân Cương (Thái Nguyên), Mộc Châu (Sơn La), Bảo Lộc (Lâm Đồng)… Các sản phẩm chèngày càng đa dạng, phong phúvề chủng loại, đảm bảo phục vụ nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng trong và ngoài nước như: chè Sao Lăn, chè Xanh, chè Ô Long, chè Hương, chè Thảo Dược, ... Phát triển ngành trồng chèmang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân. Ở Việt Nam đã có nghiên cứu cây chè về đặc điểm thực vật học; điều kiện sinh thái, kỹ thuật trồng và chăm sóc cũng như kỹ thuật chế biến, bảo quản chè và tiêu thụ chè. Năm 1993, Tiến sĩ của Nguyễn Hữu Tài đã nghiên cứu về vấn đề giao đất và tư liệu sản xuất cho hộ gia đình trồng chè. Năm 1997, Nghiên cứu đặc điểm của một số giống chè mới trong điều kiện Bắc Thái và những biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho những giống chè có triển vọng. Những vấn đề kinh tế phát triển cây chè ở Thái Nguyên của Phạm Thị Lý (2001) hay những giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên của Trần Quang Huy (2010). Tạ Thị Thanh Huyền, 2011 đã nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè ở vùng Đông bắc Bắc Bộ theo hướng phát triển bền vững. Trần Quang Huy, 2010 nghiên cứu Những giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 7 sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên. Năm 2011, Phạm Văn Quân đã nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, chất lượng chè ở tỉnh Thái Nguyên. 1.1.2.1. Đặc điểm sinh vật học của cây chè Cây chè hay cây trà có tên khoa học là Camellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để sản xuất chè. Chè là 1 thức uống lý tưởng có nhiều giá trị về dược liệu. Chè là 1 cây công nghiệp lâu năm cho giá trị kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm. Do đó, chè là 1 trong những cây trồng được quan tâm và phát triển mạnh đặc biệt là ở vùng trung du và miền núi. * Cây chè nằm trong hệ thống phân loại thực vật sau: - Ngành hạt kín: Angiosepermae. - Lớp 2 lá mầm: Dicotyleonae. - Bộ chè: Theales. - Họ chè: Theaceae. - Chi chè: Camellia (Thea). - Loài Camelliasinensis * Thân và cành Chè chỉ có một thân chính và sau đó mới phân ra các cấp cành. Do hình dạng phân cành khác nhau nên người ta chia thân chè ra làm 3 loại: Thân gỗ, thân bán gỗ và thân bụi. Cành chè do mầm dinh dưỡng phát triển thành. Trên cành chia làm nhiều đốt. Từ thân chính cành chè được chia ra làm nhiều cấp: I, II, III. Thân và cành chè đã tạo nên khung tán của cây chè. Số lượng cành thích hợp và cân đối trên khung tán, chè sẽ cho sản lượng cao * Mầm chè - Mầm sinh dưỡng: phát triển thành cành lá. - Mầm sinh thực: nằm ở nách lá. Bình thường ở mỗi nách lá có 2 mầm sinh thực hoặc nhiều hơn và khi đó ở nách lá sẽ có một chùm hoa. * Búp chè Là một đoạn non của 1 cành chè. Búp được hình thành từ các mầm dinh dưỡng gồm có hai hoặc ba lá non. Kích thước của búp thay đổi tùy thuộc vào giống, loại và liều lượng phân bón, các khâu kỹ thuật canh tác như đốn, hái và điều kiện địa lý nơi trồng trọt. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 8 Búp chè là sản phẩm cuối cùng của trồng trọt, đồng thời là nguyên liệu khởi đầu cho quá trình chế biến, do vậy số lượng búp, năng xuất búp là mối quan tâm của người thu hái, còn chất lượng nguyên liệu, phẩm chất búp và tiêu chuẩn búp lại liên quan đến chè thành phẩm sau chế biến. Năng suất búp chè có quan hệ chặt với số lá trên cây. Với đặc điểm của cây chè mỗi một búp sinh ra từ 1 nách lá, do vậy nhiều lá mới có nhiều búp, năng xuất cao. Cho nên hái búp và chừa lá có tương quan chặt đến năng suất chè. Búp chè có hai loại: Búp bình thường và búp mù. * Hoa chè Hoa được hình thành từ mầm sinh trưởng sinh thực và hoa thường hình thành từng chùm ở nách lá. Nụ hoa được hình thành từ tháng 6 và nở rộ vào tháng 11- 12. * Quả chè Quả thuộc loại quả nang. Mỗi quả có 3 ngăn và có từ 2 - 3 - 4 hạt. Quả khi chín có màu nâu và có thể nẻ làm bắn hạt ra ngoài. * Hạt chè Hạt chè có vỏ dày và cứng, có khối lượng diệp tử lớn (chiếm ¾ khối lượng tử diệp), hàm lượng dầu và chất béo trong hạt khá cao (>30%) dễ bị phân giải làm giảm sức nảy mầm. Hạt chè thường chín sinh lý trước chín hình thái vì vậy cần thu hoạch sớm. * Rễ Hệ rễ chè gồm: rễ trụ, rễ bên và rễ hấp thu. Quá trình sinh trưởng và phát triển của bộ rễ có đặc điểm: Khi hạt mới nảy mầm rễ trụ phát triển rất nhanh. Khoảng 3- 5 tháng sau rễ trụ phát triển chậm lại và rễ bên phát triển. Sự phát triển của thân chè và rễ chè có hiện tượng xen kẽ nhau. Khi thân lá phát triển mạnh thì rễ phát triển chậm lại và ngược lại. Rễ trụ của chè thường ăn sâu xuống đất hơn 1 m. Ở những nơi đất tơi xốp thì rễ thường ăn sâu từ 2 - 3m. Rễ hấp thu phân bố tập trung ở lớp đất từ 10- 40 cm thời kì cây chè lớn rễ tập trung giữa hai hàng chè. Sự phân bố của rễ chè phụ thuộc vào giống, tuổi của cây, điều kiện đất đai và chế độ canh tác. Lượng dinh dưỡng trong đất có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của bộ rễ nhất là lượng đạm. 1.1.2.2. Vai trò của cây chè Ở nước ta, chè là một cây công nghiệp lâu năm, cho sản phẩm trên một năm từ 8 - 9 lứa, có tính ổn định, mang lại thu nhập khá ổn định cho người trồng chè, thích ứng với các vùng miền núi và trung du phía Bắc, cây chè giúp chống xói mòn, phủ xanh đất trống đồi trọc, thu hút lao động nhàn rỗi. Vì vậy, việc phát triển cây chè ở PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculifomis) tại huyện M’Đrăk tỉnh Đăk Lăk
116 p | 454 | 145
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Giải pháp Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng tại Công ty Lâm nghiệp Đăk N’Tao huyện Đăk Song tỉnh Đăk Nông
147 p | 345 | 105
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá tác động của công tác quản lý rừng tới môi trường tại Công ty lâm nghiệp Krông Bông tỉnh Đắk Lắk
111 p | 196 | 71
-
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau má
104 p | 345 | 70
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung
113 p | 236 | 55
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin
94 p | 208 | 53
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá tác động xã hội của công tác quản lý rừng tại Công ty Lâm Lâm nghiệp Nam Nung tỉnh Đăk Nông
129 p | 167 | 50
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Ứng dụng công nghệ GIS trong điều chế rừng tại Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên tỉnh Đăk Nông
102 p | 152 | 40
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên NamKa tỉnh Đăk Lăk
93 p | 154 | 37
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Ứng dụng AHP và GIS đánh giá xác định sự thích nghi của Thông hai lá (Pinus merkusii) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) tại huyện Cư Kuin tỉnh Đắk Lắk
88 p | 175 | 32
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Xác định các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố, tái sinh tự nhiên loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas) tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk
102 p | 140 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn tại huyện Vân Canh tỉnh Bình Định
83 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
89 p | 40 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả vùng đệm của rừng trồng sản xuất ở Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Triệu Hải
80 p | 39 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất phương án sử dụng đất Lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Canh Hiệp, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
85 p | 41 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng keo (keo lá tràm (a.Auriculiformis), keo tai tượng A.Mangium, keo lai (A.Auri x A.Man) và thông nhựa (Pinus Merkusii) đến môi trường tại một số tỉnh vùng bắc trung bộ nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn môi trường lâm nghiệp
73 p | 31 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Giải pháp nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam
109 p | 34 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch lâm nghiệp huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá, đến năm 2020
117 p | 23 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn