Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn động vật hoang dã tại Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế
lượt xem 6
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá được mức độ người dân sống phù thuộc vào tài nguyên rừng. Xác định các hình thức săn bắt, đặt bẫy, loại bẫy truyền thống và hiện nay mà người dân thường dùng. Đồng thời xác định được khu vực phân bố và thời gian đặt bẫy để săn bắt động vật hoang dã. Xác định được quy tắc dịch chuyển, thay đổi trong cách thức và phương pháp đặt bẫy, loại bẫy của người dân khi có thay đổi trong cơ chế, chính sách và các biện pháp tuần tra của đơn vị thực hiện lâm luật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn động vật hoang dã tại Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, cónguồn gốc rõràng. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Huế, ngày tháng 5 năm 2020 Tác giả Lê Thanh Hướng PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và đề tài nghiên cứu tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ quýbáu của quýthầy, côtrong Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa lâm nghiệp, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Nông lâm Huế, xin gửi tới quý thầy, cô lòng biết ơn chân thành và tình cảm quýmến nhất. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS. Trần Nam Thắng, người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn khoa học, đãdành nhiều thời gian quýbáu và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn các tập thể, cánhân: Dự án FT Việt, Tổ chức WWF văn phòng tại Huế cùng các cộng sự, Ban quản lývàHạt Kiểm lâm Khu bảo tồn Sao La cùng anh em đồng nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân nơi tôi thực hiện suốt quátrình điều tra vàcác bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập vàhoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự quan tâm của gia đình, những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã góp ý giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập vàthực hiện đề tài. Huế, ngày tháng 5 năm 2020 Tác giả Lê Thanh Hướng PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- iii TÓM TẮT Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế trải dài trên hai huyện Nam Đông và A Lưới. Vùng đệm của Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế bao gồm 5 xã và có khoảng 12.000 người dân sinh sống trong số 2.766 hộ gia đình (KBT Saola Thừa Thiên Huế 2019). Hầu hết cư dân sống ở phía Tây Bắc và Đông Nam của vùng đệm. Săn bắt bằng bẫy các loại, chủ yếu làbẫy dây phanh, tiếp tục làmối đe dọa hàng đầu đối với ĐDSH ở Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế. Một số loài được biết đã từng hiện diện mà không được ghi nhận trong các cuộc điều tra gần đây do chúng có thể đã biến mất hoặc gần như đã biết mất. Các loài này bao gồm: (1) các loài thú ăn thịt cỡ lớn vàtrung bình (Hổ, Báo gấm, Sói đỏ, Mèo vàGấu chó) (2) thúmóng guốc lớn (Mang lớn). Mặc dù có khả năng một số cáthể của các loài này vẫn còn hiện diện trong vùng cảnh quan nhưng chúng vẫn không đủ để duy trìcác quần thể khả thi. Dữ liệu hiện nay chỉ ra rằng các loài này hoặc đã tuyệt chủng hoặc tuyệt chủng về mặt chức năng (không có vai trò đáng kể trong sinh thái). Hệ quả sinh thái từ sự biến mất của các loài này thông qua các hiệu ứng dây chuyền vẫn chưa được nghiên cứu ở khu vực này nhưng từ các hệ sinh thái nhiệt đới khác, người ta thấy rằng sự vắng mặt của các loài động vật săn mồi bậc cao hoặc thúmống guốc cóthể gây ra hậu quả sinh thái nghiêm trọng (Terborgh et al., 2001; Peres et al., 2015). Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn động vật hoang dã tại Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế” nhằm nghiên cứu sâu hơn cách thức săn bắt, đặt bẫy của người dân bản địa, quy luật dịch chuyển hệ thống bẫy mỗi khi cơ chế chính sách, cách tuần tra, thực thi pháp luật thay đổi thông qua nghiên cứu, phân tích cơ sở dữ liệu GIS vàthu thập các nguồn thông tin khác nhau. Đồng thời giúp cho các bên liên quan hiểu rõ kiến thức bản địa của người dân khi sử dụng tài nguyên. Từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn động vật hoang dã có hiệu quả mang tính thực tiễn không những ở Khu bảo tồn Sao la màcho các khu vực có nguy cơ cao trong việc săn bắt trái phép động vật hoang dã. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: (1) Đánh giá được mức độ người dân sống phùthuộc vào tài nguyên rừng. (2) Xác định các hình thức săn bắt, đặt bẫy, loại bẫy truyền thống vàhiện nay màngười dân thường dùng. Đồng thời xác định được khu vực phân bố vàthời gian đặt bẫy để săn bắt động vật hoang dã. (3) Xác định được quy tắc dịch chuyển, thay đổi trong cách thức và phương pháp đặt bẫy, loại bẫy của người dân khi có thay đổi trong cơ chế, chính sách vàcác biện pháp tuần tra của đơn vị thực hiện lâm luật. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- iv (4) Xác định được mối liên hệ (tương quan) giữa số lượng, chủng loại bẫy, khu vực đặt bẫy với sự phân bố các loài động vật mục tiêu săn bắt. (5) Xây dựng và đề xuất được các giải pháp quản lý, bảo tồn động vật hoang dã đồng thời hoàn thiện phần mềm ghi nhận tuần tra và giám sát đa dạng sinh học Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội tại địa bàn nghiên cứu, các văn bản, tài liệu cóliên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng. Thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp phỏng vấn để xác định cách thức săn bắt truyền thống vàhiện nay của người dân trong việc săn bắt các loài động vật hoang dã đồng thời so sánh, đối chứng với với kết quả ghi nhận tại hiện trường về khu vực, cách thức, loại bẫy và loài động động vật trong mục tiêu săn bắt của người dân. Phương pháp tuần tra, bảo vệ rừng tại hiện trường cósử dụng GIS vàhệ thống Smart ghi nhận toàn bộ quá ghi nhận bẫy thú rừng mà người dân đặt trái phép trong rừng, Phương pháp phân tích số liệu, các số liệu sau khi được thu thập về được phân loại theo từng nhóm có mối quan hệ với nhau sau đó được xử lý bằng phần mềm Excel nhằm xây dựng các bảng, biểu số liệu phục vụ cho các nội dung nghiên cứu của đề tài, phương pháp dùng hệ thống Smart. Kết quả nghiên cứu: Thứ nhất đề tài đã xác định được điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xãhội cơ bản vàcác giátrị tài nguyên của khu vực nghiên cứu và đánh giá được mức độ phùthuộc của người dân vào việc sử dụng tài nguyên. Thứ hai đề tài đã mô tả được hoạt động của nhóm tuần tra chuyên trách vàkết quả tháo dỡ, thu thập bẫy trong các năm, thứ ba làxác định cách thức đặt bẫy, các loại bẫy thường dùng, số lượng vàkhu vực đặt bẫy. Thứ tư xác định được sự thay đổi chính sách cách thức tuần tra, thực thi pháp luật của Khu bảo tồn làm thay đổi về cách thức, loại bẫy sử dụng, thời gian đặt bẫy. Thứ năm đề tài đã xác định được mối liên hệ giữa khu vực săn bẫy với sự phân bố các loài động vật, thứ sáu, các giải pháp quản lý vàbảo tồn động vật hoang dã. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................. ii TÓM TẮT ...................................................................................................................................... iii MỤC LỤC....................................................................................................................................... v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................... viii DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................... ix DANH MỤC HÌNH, BẢN ĐỒ, ẢNH, BIỂU ĐỒ ...................................................................... x CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1 1.1. Lýdo thực hiện đề tài.............................................................................................................. 1 1.2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................................. 3 1.2.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................................. 3 1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................................... 3 1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 3 1.3.1. Mục tiêu tổng quát: ............................................................................................................... 3 1.3.2. Mục tiêu cụ thể: .................................................................................................................... 3 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................. 4 2.1. THẾ GIỚI ............................................................................................................................... 4 2.2. VIỆT NAM .............................................................................................................................. 6 CHƯƠNG 3. ĐỊA DIỂN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 8 3.1. ĐỊA ĐIỂM ............................................................................................................................... 8 3.2. ĐỐI TƯỢNG........................................................................................................................... 8 3.3. PHẠM VI................................................................................................................................. 8 3.4. MỤC TIÊU .............................................................................................................................. 8 3.5. NỘI DUNG.............................................................................................................................. 9 3.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................... 9 3.6.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp.................................................. 9 3.6.2. Phương pháp thu thập các số liệu sơ cấp .......................................................................... 10 3.6.3. Phương pháp phân tích, xử lýsố liệu ................................................................................ 10 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- vi CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................. 13 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, MỨC ĐỘ NGƯỜI DÂN SỐNG PHÙ THUỘC VÀO TÀI NGUYÊN RỪNG ...................................................................................... 13 4.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................................... 13 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xãhội ................................................................................................... 26 4.1.3. Đánh giá mức độ người dân sống phùthuộc vào tài nguyên rừng. ................................ 27 4.2. MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM TUẦN TRA BẢO VỆ RỪNG VÀ KẾT QUẢ THÁO DỠ, THU THẬP BẪY TRONG CÁC NĂM............................................................... 30 4.2.1. Tiến trì nh thành lập nhóm tuần tra chuyên trách. ............................................................. 30 4.2.2. Cách thức tuần tra, ghi nhận dữ liệu .................................................................................. 31 4.2.3. Kết quả tháo dỡ, thu thập bẫy trong các năm.................................................................... 32 4.2.4. Cơ chế quản lý, điều hành hoạt động của nhóm tuần tra chuyên trách........................... 32 4.3. SỐ LƯỢNG CHỦNG LOẠI, PHƯƠNG THỨC VÀ KHU VỰC ĐẶT BẪY .............. 33 4.3.1. Môtả chủng loại bẫy vàcách thức đặt bẫy truyền thống vàhiện nay ............................ 33 4.3.2. Số lượng của từng loại bẫy được ghi nhận tại khu vực nghiên cứu ................................ 37 4.3.3. Sơ đồ hóa khu vực đặt bẫy qua các năm ........................................................................... 38 4.4. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG, CÁCH THỨC TUẦN TRA ĐÃ LÀM THAY ĐỔI HOẠT ĐỘNG SĂN BẪY TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 41 4.5. MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỐ LƯỢNG, KIỂU BẪY VÀ VÙNG PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT ........................................................................................................................................................ 50 4.5.1. Động vật hoang dã được ghi nhận thông qua hệ thống đặt bẫy vàtuần tra rừng .......... 50 4.5.2.. Xây dựng bản đồ để môhì nh hóa khu vực phân bố của các loài động vật hoang dã... 58 4.5.3. So sánh, đánh giá mối liên hệ giữa khu vực săn bẫy với sự phân bố các loài động vật. 59 4.6. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ.......... 66 4.6.1. Xác định được khu vực ưu tiên bảo vệ.............................................................................. 66 4.6.2. Giải pháp về truyền thông. ................................................................................................. 67 4.6.3 Chương trình hợp tác quản lý bảo tồn tại các vùng giáp ranh .......................................... 68 4.6.4. Giải pháp về tuần tra........................................................................................................... 68 4.6.5. Giải pháp về hỗ trợ sinh kế, chia sẻ lợi í ch, giải quyết việc làm...................................... 68 4.6.6. Hoàn thiện hệ thống ghi nhận trong tuần tra (Smart) cho khu bảo tồn. .......................... 71 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- vii CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 73 5.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 73 5.2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................................... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 77 PHỤ LỤC...................................................................................................................................... 79 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt BTTN Bảo tồn thiên nhiên BZ / VĐ Vùng đệm DVHC Dịch vụ hành chính HLX Hành lang xanh GDĐT Giáo dục đào tạo IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn/Khu bảo tồn thiên nhiên KHKT Khoa học kỹ thuật LSNG /NTFPs Lâm sản ngoài gỗ M&E Giám sát và đánh giá QLBVR Quản lýbảo vệ rừng FFI Tổ chức bảo tồn động thực vật thế giới FIPI Viện điều tra quy hoạch rừng (HàNội) UBND Ủy ban nhân dân RĐD Rừng đặc dung RPH Rừng phòng hộ (đầu nguồn) RSX Rừng sản xuất PHST Phục hồi sinh thái VCF Quỹ bảo tồn Rừng đặc dụng Việt Nam WWF Quỹ quốc tế về bảo tồn thiên nhiên PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- ix DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Danh mục các loài thúquíhiếm vànguy cấp ở Khu bảo tồn Sao la........................ 20 Bảng 4.2. Các loài chim cógiátrị bảo tồn cao trong vùng phân bố hẹp được ghi nhận ở Khu bảo tồn Sao la tỉnh Thừa Thiên Huế. ........................................................................................... 22 Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất 4 xã vùng đệm Khu bảo tồn ................................................. 26 nh trạng săn bắt vàsử dụng 1 số loài động vật hoang dãtrong vùng ................... 29 Bảng 4.4. Tì Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết quả thực hiện của đội bảo vệ rừng chuyên trách ....................... 32 Bảng 4.6: Bảng thống kêsố lượng từng loại bẫy như sau: ........................................................ 37 Bảng 4.7: Biểu thống kêsố bẫy, mật độ theo tiểu khu trong năm 2014 ................................... 38 Bảng 4.8: Biểu thống kêsố bẫy, mật độ theo tiểu khu trong năm 2015-2017.......................... 39 Bảng 4.9: Biểu thống kêsố bẫy, mật độ theo tiểu khu trong năm 2018-2019.......................... 40 Bảng 4.10: Bảng thống kêloại bẫy từ năm 2014 - 2016............................................................ 42 Bảng 4.11: Bảng thống kê động vật mắc bẫy trong giai đoạn 2014 – 2016 ............................. 43 Bảng 4.12: Bảng thống kêcác vụ vi phạm từ năm 2016-2019 ................................................. 46 Bảng 4.13: Bảng thống kêsố liệu các loại bẫy năm 2017 - 2019.............................................. 47 Bảng 4.14: Bảng thống kêsố bẫy phát hiện từ năm 2015 - 2019.............................................. 47 Bảng 4.15: Bảng thống kêsố liệu về động vật mắc bẫy 2017 – 2019 ...................................... 48 Bảng 4.16: Bảng thống kêsố liệu số lượng bẫy theo tháng từ năm 2014 – 2019 ............505050 Bảng 4.17: Bảng danh lục động vật được ghi nhận theo bẫy ảnh hệ thống.............................. 52 Bảng 4.18: Bảng thống kêsố lượng bẫy ảnh đặt tại các tiểu khu vùng nghiên cứu................. 54 Bảng 4.19: Bảng thống kết quả đặt bẫy ảnh ngẫu nhiên ............................................................ 55 Bảng 4.20: Bảng thống kêghi nhận động vật hoang dãqua quátrì nh tuần tra ........................ 57 Bảng 4.21: Bảng thống kêsố lượng bẫy tại các tiểu khu từ năm 2014 – 2019 ........................ 60 Bảng 4.22: Bảng thống kêtần suất ghi nhận ĐV /điểm vàmật độ bẫy/ha từ 2014 - 2019 .... 61 Bảng 4.23 : Bảng thống kêtần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh vàsố bẫy/đợt tuần tra từ 2014 - 2019.................................................................................................................................... 62 Bảng 4.24: Bảng thống kêmật độ bẫy lớn/ha vàtần suất ghi nhận/điểm từ năm 2017-2019 64 Bảng 4.25: Bảng thống kêmật độ bẫy thúnhỏ/ha vàtần suất ghi nhận nhóm thúnhỏ/điểm từ năm 2017-2019 ............................................................................................................................. 65 Bảng 4.26: Bảng thống kêsố lượng bẫy vàmật độ bẫy từ năm 2014-2019............................. 66 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- x DANH MỤC HÌNH, BẢN ĐỒ, ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 : Mô hình hóa sơ đồ hoạt động của hệ thống Smart: .................................................. 11 Bản đồ 4.1: Bản đồ vị tríKhu bảo tồn Sao la, tỉnh TT-Huế ...................................................... 13 Bản đồ 4.2: Bản đồ hiện trạng tài nguyên Khu bảo tồn ............................................................. 16 Bản đồ 4.3: Bản đồ phân bố hệ thống bẫy năm 2014................................................................. 39 Bản đồ 4.4: Bản đồ phân bố hệ thống bẫy của người dân năm 2015-2017 .............................. 40 Bản đồ 4.5: Bản đồ phân bố hệ thống bẫy của người dân năm 2018-2019 .............................. 41 Bản đồ 4.6: Bản đồ phân bố bẫy giai đoạn 2014-2016 .............................................................. 44 Bản đồ 4.7: Bản đồ phân bố giai đoạn 2017 – 2019................................................................... 49 Bản đồ 4.8: Bản đồ phân bố động vật hoang dã......................................................................... 58 Bản đồ 4.9: Bản đồ phân bố nhóm thúnhỏ ghi nhận tại khu vực nghiên cứu.......................... 59 Ảnh số 4.1: Ảnh minh họa bẫy giật ............................................................................................. 34 Ảnh số 4.2: Ảnh minh họa dây thòng lọng ................................................................................. 34 Ảnh số 4.3: Ảnh minh họa bẫy dây cóhàng rào bằng màng ..................................................... 35 Ảnh số 4.4: Ảnh minh họa bẫy dây cóhàng rào......................................................................... 35 Ảnh số 4.5:Ảnh minh họa bẫy dây không cóhàng rào .............................................................. 35 Ảnh số 4.6: Ảnh minh họa bẫy thế .............................................................................................. 36 Ảnh số 4.7: Ảnh minh họa bẫy kẹp ............................................................................................. 36 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện số lượng từng loại bẫy ................................................................ 37 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ số lượng bẫy phát hiện từ năm 2015 - 2019 ............................................ 48 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ số lượng bẫy theo tháng từ năm 2014 – 2019 ......................................... 50 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ thể hiện mật độ bẫy theo từng tiểu khu từ năm 2014 – 2019 ................. 60 Biểu đồ 4.5: So sánh liên hệ giữa khu vực đặt bẫy với phân bố của các loài động vật............ 61 Biểu đồ 4.6: So sánh liên hệ giữa khu vực đặt bẫy với phân bố của các loài động vật qua 2 chỉ số tần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh vàsố bẫy/đợt tuần tra........................................... 63 Biểu đồ 4.7: So sánh liên hệ giữa kiểu bẫy dây lớn với nhóm động vật lớn............................. 64 Biểu đồ 4.8: So sánh liên hệ giữa kiểu bẫy thúnhỏ với nhóm thúnhỏ ..................................... 65 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 1 CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lýdo thực hiện đề tài Theo ước tí nh hiện nay cógần 1.556 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng hoặc cóthể gần tuyệt chủng cần được bảo vệ. Có đến gần 1/2 sinh vật trên trái đất cư trú và sinh trưởng ở những khu rừng nhiệt đới. Tuy nhiên, hàng năm diện tí ch rừng nhiệt đới đang bị thu hẹp hàng trăm nghìn ha và nhiều loài đã bị tuyệt chủng. Do đó, việc bảo vệ động vật hoang dãlàvấn đề cấp bách hiện nay. Sự biến mất của một số loài động vật hoang dãkhông chỉ do môi trường sống bị phá hủy mà còn do con người trực tiếp gây ra. Hoạt động săn bẫy thúrừng làm cho số lượng động vật hoang dãbị giảm nhanh chóng. Chính vìthế bảo vệ động vật hoang dã đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái, môi trường sống trong lành, mang giátrị kinh tế, phục vụ sản xuất nông nghiệp vàtạo điều kiện phát triển ngành y học. Việt Nam bị coi lànước tiêu thụ động vật hoang dã đồng thời Việt Nam cũng được coi làmột nước trung chuyển trong hoạt động buôn bán động vật hoang dãxuyên biên giới vàxuyên quốc gia (Bộ NN&PTNT, 2018). Theo số liệu năm 2017, có 1.352 trường hợp vi phạm về động vật hoang dã. Bao gồm 65,2% buôn bán vàquảng cáo, 21,1% nuôi nhốt trái phép và 1,61% săn bắt động vật hoang dã829 trường hợp được ghi nhận qua đường dây nóng do người dân báo, so với năm 2016 tăng 29%. Trong số này, có đến 399 trường hợp được giải quyết, tỷ lệ thành công 48%, so với năm 2016 đã tăng 6%. Việc vi phạm bảo vệ động vật hoang dã diễn ra nhiều nhất ở các tỉnh TP HCM, Vũng Tàu, Hà Nội… (Trung tâm Giáo dục thiên nhiên, 2017). Khu bảo tồn Sao la TT Huế trải dài trên hai huyện Nam Đông và A Lưới. Vùng đệm của Khu bảo tồn Sao la TT Huế trải dài đến 5 xãvàcó khoảng 12.000 người dân sinh sống trong số 2.766 hộ gia đình (KBT Saola TT Huế 2018). Hầu hết cư dân sống ở phía Tây Bắc và Đông Nam của vùng đệm. Săn bắt bằng bẫy các loại, chủ yếu làbẫy dây phanh, tiếp tục làmối đe dọa hàng đầu đối với ĐDSH ở Khu bảo tồn Sao la TT Huế. Một số loài được biết đã từng hiện diện mà không được ghi nhận trong các cuộc điều tra gần đây do chúng có thể đã biến mất hoặc gần như đã biết mất. Các loài này bao gồm: (1) các loài thú ăn thịt cỡ lớn vàtrung bì nh (Hổ, Báo gấm, Sói đỏ, Mèo vàGấu chó) (2) thúmóng guốc lớn (Mang lớn). Mặc dùcókhả năng một số cáthể của các loài này vẫn còn hiện diện trong vùng cảnh quan nhưng chúng vẫn không đủ để duy trìcác quần thể khả thi. Dữ liệu hiện nay chỉ ra rằng các loài này hoặc đã tuyệt chủng hoặc tuyệt chủng về mặt chức năng (không có vai trò đáng kể trong sinh thái). Hệ quả sinh thái từ sự biến mất của các loài này thông qua các hiệu ứng dây chuyền vẫn chưa được nghiên cứu ở khu vực này nhưng từ các hệ sinh thái nhiệt đới khác, người ta thấy rằng sự vắng mặt của các loài động vật săn mồi bậc cao hoặc thú mống guốc có thể gây ra hậu quả sinh thái nghiêm trọng (Terborgh et al., 2001; Peres et al., 2015). PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 2 Tình trạng bẫy bắt bằng dây phanh với quy môlớn trong cả vùng cảnh quan nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung hiện đã được đề cập trong nhiều báo cáo (Gray et al., 2017, 2018). Trong giai đoạn sáu năm của dự án WWF CarBi từ 2011- 2017, hơn 100.000 bẫy đã được gỡ ở hai KBT Sao la TT Huế vàSao la Quảng Nam (WWF, 2017). Xác suất hiện diện của các loại bẫy đã giảm đáng kể từ khi cócác hoạt động tăng cường tuần tra vàthực thi pháp luật, do đó có khả năng đã giúp giảm tác động tiêu cực đối với các loài dễ mắc bẫy. Tuy nhiên, mức độ bẫy bắt bằng dây phanh vẫn còn cao trong rừng và dù đã nỗ lực tuần tra liên tục, một số lượng bẫy đáng kể vẫn được tháo gỡ bởi các nhóm tuần tra hằng năm. Trong những năm gần đây, mặc dùKhu bảo tồn vàcộng đồng quốc tế đã có nhiều nỗ lực để kiểm soát tì nh trạng săn bắt trái phép các loài động vật hoang dã, nhưng các loại bẫy từ đơn giản cho đến phức tạp vẫn tồn tại ở nhiều nơi và được coi là một trong những nguy cơ chính dẫn đến việc suy giảm quần thể thúrừng. Nhiều loài thúquýhiếm đối diện với nguy cơ tuyệt chủng cao, trong đó có Sao la - loài thú chỉ được tì m thấy ở miền TrungViệt Nam vàvùng Nam Lào. Trong khuôn khổ Dự án "Sáng kiến về khíhậu toàn cầu", Bộ Môi trường, Bảo tồn vàAn toàn của CHLB Đức đã quyết định tài trợ cho dự án "Dự trữ carbon vàbảo tồn đa dạng sinh học rừng" tại khu vực vùng Trung Trường Sơn, gồm 4 tỉnh: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam (Việt Nam) Salavan và Sêkông (Lào) thông qua Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF). Trong đó có Khu bảo tồn Sao la. Dự án phối hợp với Khu bảo tồn tuyển dụng đội tuần tra bảo vệ rừng bao gồm 20 người dân địa phương cùng với 4 cán bộ Khu bảo tồn chia thành 04 nhóm tuần tra, quátrình thực hiện đã tháo dỡ vàpháhủy hơn 70.000 dây bẫy các loại vàpháhủy hơn 600 lán trại bất hợp pháp, trên 50 m3 gỗ các loại được tịch thu hoặc hủy tại rừng, rất nhiều loài động vật hoang dã được cứu hộ vàthả lại vào rừng và đẩy đuổi hàng ngàn lượt người hoạt động bất hợp pháp hoặc xâm nhập trái phép ra khỏi khu vực KBT (Báo cáo Ban quản lýdự án Carbi – 2017). Theo thống kêcủa Khu bảo tồn Sao la từ năm 2010 đến 2018, tổng số lượng bẫy động vật các loại mà lực lượng QLBVR và Kiểm lâm của Khu bảo tồn thu giữ vàtháo dỡ là hơn 111.668, nếu 1 hay 10% tỷ lệ số bẫy này hoạt động cóhiệu quả thìcóthể Khu bảo tồn Sao la không còn động vật nữa. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn động vật hoang dã tại Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế” nhằm nghiên cứu sâu hơn cách thức săn bắt, đặt bẫy của người dân bản địa, quy luật dịch chuyển hệ thống bẫy mỗi khi cơ chế chính sách, cách tuần tra, thực thi pháp luật thay đổi thông qua nghiên cứu, phân tích cơ sở dữ liệu GIS vàthu thập các nguồn thông tin khác nhau. Đồng thời giúp cho các bên liên quan hiểu rõ kiến thức bản địa của người dân khi sử dụng tài nguyên. Từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn động PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 3 vật hoang dã có hiệu quả mang tính thực tiễn không những ở Khu bảo tồn Sao la màcho các khu vực có nguy cơ cao trong việc săn bắt trái phép động vật hoang dã. 1.2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm rõ cơ sở lý luận về quy tắc dịch chuyển, thay đổi trong cách thức và phương pháp đặt bẫy, loại bẫy của người dân và xác định được mối liên hệ (tương quan) giữa số lượng vàchủng loại bẫy với sự phân bố các loài động vật mục tiêu săn bắt. 1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho Khu bảo tồn nắm rõ được các hình thức săn bắt, đặt bẫy vàcách thức đặt bẫy của người dân, các loại bẫy mà người dân thường dùng vàsự thay đổi của loại bẫy, cách thức đặt bẫy vàkhu vực đặt bẫy khi có sự thay đổi về chính sách vàcách thức tuần tra, thực thi pháp luật. - Kết quả nghiên cứu giúp cho Khu bảo tồn và các bên liên quan đánh giá được kiến thức bản địa trong việc sử dụng tài nguyên. - Xây dựng và đề xuất được các giải pháp quản lý, bảo tồn động vật hoang dã đồng thời hoàn thiện phần mềm ghi nhận tuần tra và giám sát đa dạng sinh học. 1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1. Mục tiêu tổng quát: nh thức săn bắt động vật hoang dã và những thay đổi trong - Tìm hiểu các hì phương thức hoạt động săn bắt động vật hoang dãđể từ đó đưa ra các giải pháp thực tiễn trong quản lývàbảo tồn động vật hoang dã. 1.3.2. Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá được mức độ người dân sống phùthuộc vào tài nguyên rừng. - Xác định các hình thức săn bắt, đặt bẫy, loại bẫy truyền thống vàhiện nay mà người dân thường dùng. Đồng thời xác định được khu vực phân bố vàthời gian đặt bẫy để săn bắt động vật hoang dã. - Xác định được quy tắc dịch chuyển, thay đổi trong cách thức và phương pháp đặt bẫy, loại bẫy của người dân khi có thay đổi trong cơ chế, chính sách vàcác biện pháp tuần tra của đơn vị thực hiện lâm luật. - Xác định được mối liên hệ (tương quan) giữa số lượng, chủng loại bẫy, khu vực đặt bẫy với sự phân bố các loài động vật mục tiêu săn bắt. - Xây dựng và đề xuất được các giải pháp quản lý, bảo tồn động vật hoang dã đồng thời hoàn thiện phần mềm ghi nhận tuần tra và giám sát đa dạng sinh học PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 4 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. THẾ GIỚI Năm 1966, IUCN đã công bố Sách Đỏ thế giới (Red Data Book) trong đó có phần động vật. Tài liệu này đã gây được sự chúýcủa các chuyên gia, các chính phủ vàcác tổ chức phi chính phủ. Sau đó nhiều nước, nhiều vùng cũng đã xây dựng Sách Đỏ của mì nh hay những tập hướng dẫn ghi chép các loài quýhiếm và nguy cơ tuyệt chủng cao. Một tác phẩm được chú ý tới nhiều và được dịch ra nhiều thứ tiếng là “Sách Đỏ - Thiên nhiên hoang dã đang bị nguy hiểm” của D. Fisher, H. Simon vàD. Vinsent (1976). Sách Đỏ (Red Data Book), Danh mục Đỏ (Red List) được xem lànhững tài liệu có tính chất quốc gia và mang ý nghĩa quốc tế, công bố các loài động thực vật thuộc loại quíhiếm ở mỗi nước vàtrên toàn thế giới đang bị đe doạ giảm sút số lượng hoặc đã có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi vàphát triển [Sách đỏ Việt Nam phần động vật]. Đây là cơ sở khoa học, tạo cơ sở pháp lýcho việc đề xuất, quyết định các biện pháp bảo vệ, phục hồi đối với từng đối tượng thuộc loại này, đồng thời cũng là căn cứ để xử lý các hành vi pháhoại thiên nhiên, gây tác hại cho sự tồn tại, phát triển của các loài sinh vật cần được bảo vệ trong hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên sinh vật ở mỗi nước... Tổng thư ký của Công ước về Buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dãnguy cấp (CITES), John E.Scanlon cho biết, tình trạng săn trộm, vận chuyển vàtiêu thụ các loài hoang dãngày càng diễn ra nghiêm trọng vàphức tạp, ảnh hưởng trên phạm vi rộng đến kinh tế, môi trường và xã hội. Vìvậy, các quốc gia cần có những biện pháp và hình phạt nghiêm khắc hơn để đối phó với loại tội phạm nguy hiểm này, cũng như tội phạm buôn người, hay buôn lậu các loại thuốc bào chế từ động, thực vật hoang dã. Các loài hoang dã di cư theo đường bộ, trên bầu trời hoặc băng qua các đại dương đều là đối tượng của tội phạm săn bắn, buôn bán loài hoang dã. Chúng bao gồm: chim, voi, mèo lớn (hổ, sư tử, báo đốm Mỹ và báo hoa mai), linh dương, cá kình và rùa biển. Nhiều quốc gia đang nỗ lực tăng cường công tác bảo tồn để cứu chúng khỏi nguy cơ biến mất vĩnh viễn. Tội phạm loài hoang dãgắn với nạn buôn lậu thuốc, buôn người và buôn bán vũ khítrái phép làmột trong những loại hình tội phạm quốc tế lớn nhất vàlànguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài, đe dọa đến những nỗ lực bảo tồn xuyên biên giới. Hiện, mỗi ngày có khoảng 100 con voi bị giết để lấy ngàvàthịt, trong đó số lượng bị giết ở châu Phi hàng năm khoảng 20.000 - 25.000 trong tổng số 600.000 cá PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 5 thể. Nguyên nhân chính dẫn đến nạn săn bắn voi, têgiác vàhổ ngày càng tăng là do nhu cầu tiêu thụ lớn trên thế giới. Hơn 40% báo tuyết ở Trung Á biến mất do nạn “trophy hunting” (hình thức săn bắn giải trí và được giữ lại con vật làm chiến lợi phẩm) để lấy da từ năm 1990; cùng thời điểm Liên Xôtan rã, nạn săn trộm linh dương Saiga cũng tăng vọt, khiến số lượng loài này giảm từ gần 1 triệu xuống chỉ còn 50.000 cáthể. Tội phạm động thực vật hoang dãkhông chỉ nhắm tới các con vật làbiểu tượng của châu Phi vàchâu Á, màcòn cócác loài chim - linh hồn của châu Âu. Những loài chim di cư đối diện với nguy cơ tuyệt chủng cao vì chúng thường tập trung thành đàn, xuất hiện vào thời điểm, vị trínhất định, nên dễ dàng cho loài người săn bắn. Theo dữ liệu không được công bố của Tổ chức Bảo tồn chim quốc tế, hàng năm, khoảng 10 triệu cáthể chim có nguy cơ bị giết vàbị bắn trái phép khi bay qua các nước thuộc khu vực Địa Trung Hải. Hàng trăm năm trước, loài người đã dùng những chiếc lưới tự chế để bắt các loài chim di cư dọc bờ biển Bắc Phi, tuy nhiên hì nh thức săn bắt này hầu như không làm ảnh hưởng hoặc ít tác động đến đa dạng loài. Nhưng ngày nay, với công nghệ tiên tiến, loại lưới mới chế tạo từ nhựa không tái sinh, bền vàchắc với chiều dài lên tới hàng trăm km đe dọa nghiêm trọng đến số lượng, cũng như sự sinh tồn của loài di cư này. Rùa biển làloài xuất hiện ở đại dương hơn 100 triệu năm nay cũng đang bị giết trái phép để lấy thịt vàmai làm các sản phẩm trang trí; trứng của chúng cũng được tiêu thụ đáng kể. Sự khai thác trực tiếp rùa biển để lấy thịt, trứng vàmai diễn ra tập trung và có xu hướng ngày càng tăng tại Tam giác san hô (nằm chủ yếu ở Đông Nam Á). Nhiều loài động vật biển cóvú, nhỏ như cá nược vàtrâu biển, cũng như 6 trong 7 loài thuộc họ rùa biển, bị săn bắt để lấy thịt, đe dọa đến sự sống còn của chúng. Theo ước tính, hàng nghìn con cáheo ở sông Amazon (Nam Mỹ) bị giết mỗi năm, chủ yếu để lấy thịt làm mồi câu cá. Ngoài ra, các mối nguy hại được tích lũy dần từ cần câu cábị bỏ lại, nguy cơ rủi ro từ các đập nước vàchất ônhiễm do hợp chất clo hữu cơ và kim loại nặng làm gia tăng áp lực lên môi trường sống của loài cáheo này. Mặc dùsử dụng mìn để đánh bắt thủy sản đã bị cấm ở nhiều quốc gia, tuy nhiên thực tế vẫn còn tiếp diễn, ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của động vật có vú, đồng thời pháhủy một lượng lớn hệ sinh vật biển. Các mối đe dọa do tội phạm săn bắn, buôn bán động vật hoang dãmang lại rất thảm khốc, gây nguy hiểm đến các loài động vật di cư, đồng thời, các loài di cư cũng đang phải đối mặt với mất sinh cảnh trên diện rộng, vàdiễn biến phức tạp của biến đổi khíhậu. Nếu không cónhững giải pháp kịp thời thìsự sống còn của nhiều loài di cư sẽ bị đe dọa, dẫn đến tuyệt chủng. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 6 2.2. VIỆT NAM Việt Nam là một quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trong khu vực Đông Nam Á vàcũng đang trở thành một trong những nơi quan trọng để bảo tồn các nguồn gen quýhiếm . Tình hình nghiên cứu về thú ở Việt Nam khởi đầu từ rất sớm vàphát triển rất nhanh chóng. Ngay từ thế kỷ XIII, trong sách “Vân Đài Loại Ngữ” và “ Phủ biên tạp lục ” của Lê Quý Đôn (1724 – 1784) đã có bảng thống kêvề nguồn lợi động vật ở một số địa phương. Tiếp đó là “Đại nam nhất thống chí ” của triều Nguyễn cũng nêu danh sách các loài thúphổ biến lúc bấy giờ ở nhiều tỉnh trong cả nước. Sang thế kỷ XIX, các nhàtự nhiên học nước ngoài đã tiến hành nghiên cứu trên khu vực Đông Nam Á và trong đó Việt Nam là một điểm nghiên cứu quan trọng. Nghiên cứu thúở việt Nam trong thời kỳ này chủ yếu do những người nước ngoài thực hiện như: George Finlayson, 1881-1882; tiếp đến Milne-Edwards, 1867-1874; Morice, 1875-1888; A. Billet, 1896-1898; Bountant, 1900-1906; De Poursagues, 1904;… Từ năm 2000 đến nay, với sự quan tâm đặc biệt của Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF) đã đưa ra nhiều chương trình nghiên cứu, bảo tồn loài Sao la nói riêng vàcác loài thú móng guốc khác trong hệ sinh thái Trung Trường Sơn. Đặc biện đầu tư xây dựng các đề án, hội thảo về bảo tồn Sao la và đã thành công trong việc thành lập hai Khu bảo tồn Sao la tại hai tỉnh Thừa Thiên Huế vàQuảng Nam. Dự án nhằm tập trung bảo vệ quần thể Sao la bằng việc loại bỏ các mối đe dọa trực tiếp như bẫy và săn bắt trong vùng lõi Sao la của Khu bảo tồn Sao la; cập nhật cơ sở dữ liệu để kết nối thông tin với các vùng bảo tồn Sao la khác. Mục tiêu của dự án làgiảm 40% lượng bẫy trong khu vực; giảm 40% các vụ vi phạm bị bắt giữ sau khi tiến hành thực thi pháp luật; giúp cho 50% cán bộ Khu bảo tồn nắm vững các kiến thức cơ bản về thực thi pháp luật, sử dụng thành thạo các công cụ hiện trường và điều tra giám sát đa dạng sinh học. - Theo ông Nguyễn Anh Quốc, đồng tác giả của nghiên cứu “Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến vấn đề săn bắt động vật hoang dã trong cộng đồng người Cơ-tu tại Việt Nam” (Quốc vàcộng sự, 2011) Qua thời gian thấy có 2 nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng đặt bẫy ở nước ta. + Nguyên nhân thứ nhất vìsinh kế mà người dân phải đi bẫy thú, trong đó có mục đích bảo vệ mùa màng. Bên cạnh đó, do nhu cầu tiêu thụ động vật hoang dãtrong xãhội ta còn khácao, hoạt động săn bắt ngày càng được thương mại hóa với sự hỗ trợ tối đa của hệ thống thông tin liên lạc (mạng lưới điện thoại di động). + Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ tập tục, thói quen lâu đời của người dân. Nhiều người dân địa phương còn thích đi bẫy bắt thú rừng hơn làm những công việc PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 7 khác vàhọ xem đây là nghề truyền thống của cộng đồng. Người săn bắn giỏi còn được cộng đồng nể trọng do thúbẫy bắt được họ đem chia cho những người khác trong làng. Rõràng, nhận thức của cộng đồng về pháp luật bảo vệ động vật hoang dãcòn thấp. + Ngoài ra, có một số nguyên nhân khách quan khác của việc đặt bẫy, bắt thú rừng bất hợp pháp làdo kinh phívànhân lực cho hoạt động thực thi pháp luật, tuyên truyền vận động người dân chấp hành pháp luật bảo vệ động vật hoang dã chưa được đầu tư thỏa đáng. Theo Ngô Văn Lệ vàNguyễn Công Trường (Tập chíphát triển KH&CN, Tập19, số X3-2016) Đã mô tả chi tiết quá trình săn bắt muông thúcủa người Cơ tu thông qua giáo mác, làhệ thống bẫy. Người Cơ Tu chế tạo ra rất nhiều bẫy như: Bẫy dây, bẫy sập, bẫy thỏ, bẫy hầm... mỗi loại bẫy cónguyên lýhoạt động riêng. Chúng được đồng bào sáng tạo dựa trên đặc tính sinh học của các loài thú, đặc điểm địa hình màkhông phải sự điều khiển trực tiếp từ con người. Do vậy, để săn bắt có hiệu quả người dân tiến hành phân loại bẫy sao cho tính năng của nó phù hợp với từng loại thú vàtừng loại địa hình. Tuy nhiên công bố của họ chỉ nêu bật lên kiến thức bản địa của người dân mà chưa nêu được quá trình thay đổi hệ thống bẫy cũng như cách thức đặt bẫy khi cócác yếu tố tác động đến hoạt động đó. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 8 CHƯƠNG 3. ĐỊA DIỂN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỊA ĐIỂM - Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn 2 xã Hương Nguyên vàxãA Roàng thuộc huyện A Lưới, 2 xã Thượng Long, Thượng Quảng thuộc huyện Nam Đông, khu vực được giao quản lýKhu bảo tồn Sao la. - Phạm vi số liệu: Đề tài sử dụng số liệu từ năm 2014 đến năm 2019 để nghiên cứu. 3.2. ĐỐI TƯỢNG Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng là người dân địa phương và các nhóm thợ săn chuyên nghiệp chuyên săn bắt, bẫy các loài thú hoang dã, Cán bộ Khu bảo tồn Sao la. 3.3. PHẠM VI - Do thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các kiểu bẫy, cách thức đặt bẫy, khu vực phân bố vàsự dịch chuyển của hệ thống bẫy mỗi khi cósự thay đổi về công tác quản lýbảo vệ rừng, các nhóm loài động vật phùhợp với mục tiêu săn bắt thông qua thu thập thông tin cộng đồng, điều tra thực địa và truy vấn dữ liệu để đề xuất phương án quản lýbảo tồn động vật hoang dãcóhiệu quả. - Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn 2 xã Hương Nguyên vàxãA Roàng thuộc huyện A Lưới, 2 xã Thượng Long, Thượng Quảng thuộc huyện Nam Đông, khu vực được giao quản lýKhu bảo tồn Sao la. - Phạm vi số liệu: Đề tài sử dụng số liệu từ năm 2014 đến năm 2019 để nghiên cứu. 3.4. MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát: - Tìm hiểu các hình thức săn bắt động vật hoang dã và những thay đổi trong phương thức hoạt động săn bắt động vật hoang dãđể từ đó đưa ra các giải pháp thực tiễn trong quản lývàbảo tồn động vật hoang dã. Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá được mức độ người dân sống phùthuộc vào tài nguyên rừng. - Xác định các hình thức săn bắt, đặt bẫy, loại bẫy truyền thống vàhiện nay mà người dân thường dùng. Đồng thời xác định được khu vực phân bố vàthời gian đặt bẫy để săn bắt động vật hoang dã. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 9 - Xác định được quy tắc dịch chuyển, thay đổi trong cách thức và phương pháp đặt bẫy, loại bẫy của người dân khi có thay đổi trong cơ chế, chính sách vàcác biện pháp tuần tra của đơn vị thực hiện lâm luật. - Xác định được mối liên hệ (tương quan) giữa số lượng, chủng loại bẫy, khu vực đặt bẫy với sự phân bố các loài động vật mục tiêu săn bắt. - Xây dựng và đề xuất được các giải pháp quản lý, bảo tồn động vật hoang dã đồng thời hoàn thiện phần mềm ghi nhận tuần tra và giám sát đa dạng sinh học 3.5. NỘI DUNG - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xãhội của của khu vực nghiên cứu. - Môtả hoạt động của nhóm tuần tra chuyên trách vàkết quả tháo dỡ, thu thập bẫy trong các năm qua. - Nghiên cứu cách thức đặt bẫy, loại bẫy truyền thống vàhiện nay, so sánh khu vực phân bố và thời gian đặt bẫy của người dân dùng để săn bắt các loại động vật hoang dã. - Nghiên cứu sự dịch chuyển, thay đổi trong cách thức và phương pháp đặt bẫy, loại bẫy của người dân tương ứng với thay đổi chỉnh sách và hoạt động tuần tra bảo vệ rừng - Nghiên cứu sự tương quan giữa số lượng vàchủng loại bẫy với sự xuất hiện của loài động vật tại khu vực thông qua hệ thống bẫy ảnh giám sát các loại động vật dã đặt tại Khu bảo tồn Sao la (bẫy ảnh hệ thống vàngẫu nhiên) - Từ các nghiên cứu trên xây dựng và đề xuất các giải pháp quản lývàbảo tồn động vật hoang dã. 3.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.6.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp Để thực hiện các nội dung nghiên cứu, đề tài tiến hành thu thập các thông tin, tài liệu có liên quan đến kinh tế xãhội, điều kiện tự nhiên hai xã Hương Nguyên và A Roàng thuộc huyện A Lưới, hai xã Thượng Long, Thượng Quảng thuộc huyện Nam Đông. - Niên giám thống kêhuyện A Lưới, Nam Đông mới nhất. - Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn Sao la 5 năm gần nhất. - Báo cáo đa dạng sinh học, kế hoạch quản lý và báo cáo đánh giá nhu cầu bảo tồn của Khu bảo tồn Sao la. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 10 - Báo cáo hoạt động dự án Carbi tại Thừa Thiên Huế. - Cơ sơ dữ liệu về hệ thống quản lý dữ liệu trong tuần tra và giám sát đa dạng sinh học (Smart) của Khu bảo tồn Sao la. - Thông tin từ sách, báo, tạp chí,các tài liệu đã công bố. 3.6.2. Phương pháp thu thập các số liệu sơ cấp Các số liệu sơ cấp liên quan đến đề tài được thu thập thông qua các phương pháp sau: - Phương pháp phỏng vân: Tiến hành phỏng vấn 20 người dân/ thôn, trong đó có thợ săn. Đồng thời phỏng vấn 4 nhóm hộ/xã( mỗi nhóm 10 người), phỏng vấn kiểm lâm và bảo vệ rừng xác định cách thức săn bắt truyền thống vàhiện nay của người dân trong việc săn bắt các loài động vật hoang dã đồng thời so sánh, đối chứng với với kết quả ghi nhận tại hiện trường về khu vực, cách thức, loại bẫy và loài động động vật trong mục tiêu săn bắt của người dân.. - Phương pháp tuần tra, bảo vệ rừng tại hiện trường cósử dụng GIS vàhệ thống Smart ghi nhận toàn bộ quághi nhận bẫy thúrừng mà người dân đặt trái phép trong rừng. + Phương pháp tuần tra: Tuần tra theo tiểu khu, trong quátrình tuần tra kết hợp với máy định vị GPS, phiếu tuần tra để ghi nhận toàn bộ thông tin phát hiện trong quá trình tuần tra. Phiếu tuần tra: ghi nhận thông tin của bẫy mà người dân đặt trái phép trong rừng gồm: Thời gian phát hiện, tọa độ phát hiện, loại bẫy, số lượng, tì nh trạng bẫy và hình thức xử lý. 3.6.3. Phương pháp phân tích, xử lýsố liệu Các số liệu sau khi được thu thập về được phân loại theo từng nhóm có mối quan hệ với nhau sau đó được xử lýbằng phần mềm Excel nhằm xây dựng các bảng, biểu số liệu phục vụ cho các nội dung nghiên cứu của đề tài - Phương pháp dùng hệ thống Smart: Toàn bộ các thông tin của lực lượng tuần tra rừng thông qua phiếu tuần tra vàtuyến tuần tra, tọa độ phát hiện được cập nhật vào hệ thống Smart (hệ thống Smart đã được thiết lập cấu trúc trường dữ liệu phục vụ cho hoạt động cập nhật thông tin liên quan đến bẫy động vật hoang dã). PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculifomis) tại huyện M’Đrăk tỉnh Đăk Lăk
116 p | 453 | 145
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Giải pháp Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng tại Công ty Lâm nghiệp Đăk N’Tao huyện Đăk Song tỉnh Đăk Nông
147 p | 345 | 105
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá tác động của công tác quản lý rừng tới môi trường tại Công ty lâm nghiệp Krông Bông tỉnh Đắk Lắk
111 p | 196 | 71
-
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau má
104 p | 345 | 70
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung
113 p | 236 | 55
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin
94 p | 208 | 53
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá tác động xã hội của công tác quản lý rừng tại Công ty Lâm Lâm nghiệp Nam Nung tỉnh Đăk Nông
129 p | 167 | 50
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Ứng dụng công nghệ GIS trong điều chế rừng tại Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên tỉnh Đăk Nông
102 p | 152 | 40
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá nhu cầu bảo tồn theo hướng đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên NamKa tỉnh Đăk Lăk
93 p | 154 | 37
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Ứng dụng AHP và GIS đánh giá xác định sự thích nghi của Thông hai lá (Pinus merkusii) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) tại huyện Cư Kuin tỉnh Đắk Lắk
88 p | 175 | 32
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Xác định các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố, tái sinh tự nhiên loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas) tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk
102 p | 140 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn tại huyện Vân Canh tỉnh Bình Định
83 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
89 p | 40 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả vùng đệm của rừng trồng sản xuất ở Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Triệu Hải
80 p | 39 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất phương án sử dụng đất Lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Canh Hiệp, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
85 p | 41 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng keo (keo lá tràm (a.Auriculiformis), keo tai tượng A.Mangium, keo lai (A.Auri x A.Man) và thông nhựa (Pinus Merkusii) đến môi trường tại một số tỉnh vùng bắc trung bộ nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn môi trường lâm nghiệp
73 p | 31 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Giải pháp nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam
109 p | 34 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch lâm nghiệp huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá, đến năm 2020
117 p | 22 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn