intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT LỚP 12

Chia sẻ: Le Tai | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

138
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị (hệ số góc hay gián tiếp tìm điểm M0 cũng thuộc dạng này) Câu 1: Cho hàm số có đồ thị (C) a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C). b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại A(3;1). Câu 2: Cho hàm số , có đồ thị (Cm) a.Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi b.Viết pttt với (C) tại điểm có hoành độ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT LỚP 12

  1. Giasuthanhtai.com Lê Sỹ Tài CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT LỚP 12 ( Nội dung dạng khảo sát chuyên sâu luyện thi ĐH Chỉ có phát tại trung tâm) Phần A_Phương trình tiếp tuyến: Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị (hệ số góc hay gián tiếp tìm điểm M0 cũng thuộc dạng này) Câu 1: Cho hàm số có đồ thị (C) a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C). b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại A(3;1). Câu 2: Cho hàm số , có đồ thị (Cm) a.Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi b.Viết pttt với (C) tại điểm có hoành độ Cậu 3: Cho hàm số , gọi đồ thị của hàm số là ( C ). a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) tại điểm . Câu 4: : Cho hàm số số y = - x3 + 3x2 – 2, gọi đồ thị hàm số là ( C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 2.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y// = 0 Câu 5: Cho hàm số ( C ) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số b.Gọi A là giao điểm của đồ thị với trục tung. Tìm phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại A. Câu 6: Cho hàm số y = x3 – 3x (C). a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b.Cho một điểm thuộc đồ thị (C ) có hoành độ x = 2. Viết phương trình tiếp tuyến tại đó. Câu 7: Cho hàm số: a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. b.Viết phương trình tiếp tuyến của tại giao điểm của với trục hoành. Câu 8: Cho hàm số y = (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm có tung độ bằng 5. (TN 2012-TX) Câu 9: Cho hàm số y = x4 – 2x2 ( C ) a.Khảo sát sự biến thiên và cẽ đồ thị hàm số. b.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm x0 , biết = -1. (TN PT 2012). Câu 10: : Cho hàm số y = x4-2x2 (C ) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x = - 2. (TN 2008) Câu 11: : Cho hàm số y = -x3 + 3x2 – 2. ( C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b.Viết phương trình tuyến tuyến của (C ) tại điểm uốn. (TN 2007) Câu 12: Cho hàm số y = -2x3 + 3x2 + 1 ( C ). a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ( C ). b.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ bằng 2. (TN 2013.TX) Câu 13: Cho hàm số y = -2x3 + 3x2 + 1. ( C) a..Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b..Viết phương trình tuyến tuyến của (C ) , biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 12 Câu 14: Cho hàm số y = ( C ) a..Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ),biết hệ số góc là -5. (TN 2009) Câu 15: Cho hàm số y = x3 – 3x – 1 ( C ). a..Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ),biết hệ số góc tiếp tuyến bằng 9. (TN 2013). Câu 16: Cho hàm số y = x4-3x2 - 3 (C ) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ), biết tiếp tuyến có hệ số góc tạo bởi trục hoành bằng -2. Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến đi qua điểm không thuộc đồ thị Thầy Tài 0907.615.900
  2. Giasuthanhtai.com Lê Sỹ Tài Câu 1: Cho hàm số có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M(; ) Câu 2: Cho hàm số có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M(1;8) Câu 3: Cho hàm số có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C ),biết nó đi qua điểm M ( 1 , 0 ) Câu 4: Cho hàm số (C) a.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(1;−2). Câu 5: Cho hàm số a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C ), biết nó đi qua điểm M (0,3) Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến vuông góc hoặc song song với đường thẳng cho trước Câu 1: Cho hàm số : y = – x3 - 3x + 1 ( C ) . a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b.Viết phương trình tiếp tuyến với ( C1 ) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình . Câu 2: : hàm số có đồ thị (C) a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) b.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng (d) x-9y+3=0 Câu 3: Cho hàm số . a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. b.Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết nó song song với đường thẳng Câu 4: : Cho hàm số y = x3 +(m -1) x2 –(m +2)x -1 (1) a.Khảo sát vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1 b. Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng y = và tiếp xúc với đồ thị (C) của hàm số Câu 5: Cho hàm số có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C ), biết nó song song với y = 3. Phần B_Biện luận theo m thỏa mãn yêu cầu đề bài Dạng 1: Sự tương giao giữa 2 đồ thị Câu 1: Cho hàm số có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx + 1 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt. Câu 2: Cho hàm số có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Cho họ đường thẳng với m là tham số . Chứng minh rằng luôn cắt đồ thị (C) tại một điểm cố định I . Câu 3: Cho hàm số có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) . b.Chứng minh rằng đường thẳng (d) : y = mx 42m luôn đi qua một điểm cố định của đường cong (C) khi m thay đổi Câu 4: Cho hàm sè a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b.Tìm m để đường thẳng d : y = - x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt . Câu 5: Cho hàm số: a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. b.Tìm các giá trị của k để và cắt nhau tại 2 điểm phân biệt Câu 6: Cho hàm số có đồ thị (C) a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b. Cho họ đường thẳng với m là tham số . Chứng minh rằng luôn cắt đồ thị (C) tại một điểm cố định I . Thầy Tài 0907.615.900
  3. Giasuthanhtai.com Lê Sỹ Tài Câu 7:Cho hàm số a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. b.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = mx + 2 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt Câu 8: : Cho hàm số a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b. CMR với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) y = 2x + m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt Câu 9:Cho hàm số y = ( C ) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. b..Tìm tọa độ giao điểm giửa ( C ) và đường thẳng (d): y = x + 2. (TN 2011) Câu 10: Cho hàm số y = x4 – x2 +1 ( C ) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b.Tìm m để đồ thị (C ) cắt đường thẳng y = x2 – 2m + 1 tại 2 điểm phân biệt. Dạng 2 : Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình. Câu 1: : Cho hàm số có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b. Dùng đồ thị (C) , xác định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt : . Câu 2: : Cho hàm số có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Dùng đồ thị (C ) , hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình Câu 3: : Cho hàm số y = (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3. 2) Dựa vào hàm số trên hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình = 0 Câu 4: Cho hàm số y = x4 – 2x2 + 1 (C). a Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b. Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x4 – 2x2 + 1 - m = 0. Câu 5: Cho hàm số y = (x – 1)2 (4 – x) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b. Tìm m theo phương trình : x3 – 6x2 + 9x – 4 – m = 0, có 3 nghiệm phân biệt. Câu 6: Cho hàm số y = x3 - x2 + 5 ( C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. b.Tìm các giá trị tham số của m để phương trình x3 – 6x2 + m = 0. Có 3 nghiệp thực phân biệt. (TN 2010). Dạng 3 : Định m để hàm số có cực trị. Câu 1: Cho hàm số : y = – x3 + 3mx – m có đồ thị là ( Cm ) . a.Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = – 1. b.Khảo sát hàm số ( C1 ) ứng với m = – 1 . Câu 2: : Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m – 2 . m là tham số a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3. b.Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu Câu 3: Cho hàm số , có đồ thị (Cm) a.Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi b.Định m để hàm số có 3 điểm cực trị Câu 4: Cho hàm số y = x3 + (m+3)x2 –m +1 ( C) a.Xác định m để hàm số cắt trục hoành tại x = 2. b.Xác định m để hàm số có giá trị cục đại tai x = -1. Câu 5: Cho hàm số y = ( C ) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = -1. b.Xác định m để hàm số có cực trị. Dạng 5 : Định m để hàm số đồng biến hoặc nghịch bến trên một khoảng cho trước. Câu 1: Tim điều kiện của tham số m để ham số y =2x3+3x2+6mx–1 nghich biên trên (0;2). ̀ ̀ ̣ ́ Câu 2: Tìm điều kiện của tham số m để ham số sau đông biên trên khoang (−∞;1) ̀ ̀ ́ ̉ y = x2+m(m2−1)x−m3−1x−1 Câu 3: Tim điều kiện của tham số m để ham số y =x3–3mx2+3(2m–1)x đông biên trên (2;3). ̀ ̀ ̀ ́ Thầy Tài 0907.615.900
  4. Giasuthanhtai.com Lê Sỹ Tài Câu 4: Tim m để ham số y = x3+(m–1)x2–(2m2+3m+2)x đông biên trên (2;+∞). ̀ ̀ ̀ ́ Câu 5:Tim m để ham số y = −13x2+(m–1)x2–(m–3)x–4 đông biên trên (0;3). (ĐH A -2001) ̀ ̀ ̀ ́ Câu 6: Cho hàm số y = −x3 + 3x2 + 3mx − 1 (C ). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) khi m = 0. b) Tìm m để hàm số ( C ) nghịch biến trên (0; +1). (ĐH A,A1-2013) Thầy Tài 0907.615.900
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2