intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHUYÊN ĐỀ NGHIỆM NGUYÊN

Chia sẻ: Tran Van Hoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

511
lượt xem
154
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định lí 1: Phương trình ax 2 + bx + c = 0 với các hệ số nguyên và c ≠ 0 nếu có nghiệm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ NGHIỆM NGUYÊN

  1. CHUYÊN ĐỀ NGHIỆM NGUYÊN 1. SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ NGHIỆM NGUYÊN CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH.  Định lí 1: Phương trình ax 2 + bx + c = 0 với các hệ số nguyên và c ≠ 0 nếu có nghiệm nguyên x0 thì c chia hết cho x0.  Định lí 2: Phương trình x 2 + bx + c = 0 với các hệ số nguyên có nghiệm nguyên khi và chỉ khi ∆ = b 2 − 4c là bình phương của một số nguyên.  Định lí 3: Phương trình hệ số nguyên x + by + cxy + dx + ey + f = 0 có nghiệm 2 2 nguyên khi và chỉ khi ∆ = ( cy + d ) − 4 ( by 2 + ey + f ) là bình phương của một số 2 nguyên. Một số ví dụ: 1). Tìm mọi số nguyên x sao cho x2 + 28 là số chính phương. Giải: Từ phương trình x2 + 28 = y2 (1) thì x và y phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Đặt y = x + 2v với v > 0. Thay vào (1) ta được: v 2 − xv − 7 = 0 (2). Phương trình (2) có nghiệm nguyên v thì v là ước của -7. Suy ra v = 1 và v = 7. Thay vào (2) ta được x = ±6 . Thử lại nhận x = ±6 . 2). Giải phương trình nghiệm nguyên x 2 + 3 y 2 + 4 xy + 2 x + 4 y − 9 = 0 . Giải: x 2 + 3 y 2 + 4 xy + 2 x + 4 y − 9 = 0 ⇔ x 2 + 2 ( 2 y + 1) x + ( 3 y 2 + 4 y − 9 ) = 0 (1) Phương trình đã cho có nghiệm nguyên khi và chỉ khi (1) có nghiệm nguyên ⇔ ∆ = ( 2 y + 1) − ( 3 y 2 + 4 y − 9 ) = v 2 (2) 2 ⇔ v 2 = y 2 + 10 (3) Đặt v = y +2t, thay vào (3) ta được: ⇔ 2(t 2 + t ) = 5 . Hai vế phương trình này khác tính chẵn lẻ nên phương trình này vô nghiệm nguyên. Vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên. 3). Giải phương trình nghiệm nguyên x − 2 ( 3 y + 1) x + 8 y + 6 y + 6 = 0 . 2 2 Giải: Phương trình đã cho có nghiệm nguyên khi và chỉ khi pt sau có nghiệm nguyên: ( 3 y + 1) 2 − 8 y 2 − 6 y − 6 = v2 ⇔ y 2 − 5 = v2 (1). Đặt v = y – t thay vào (1) ta được: t 2 − 2 yt + 5 = 0. (2). 1
  2. Pt(2) có nghiệm nguyên t thì t là ước của 5. Thử khi t = ±1; t = ±5 có nghiệm y bằng 3 và -3. Vậy phương trình đã cho có nghiệm (12; 3), (8; 3), (-6; -3), (-10; -3). 2). Giải phương trình nghiệm nguyên 3x 2 + y 2 + 4 xy + 4 x + 2 y + 5 = 0 . Giải: Phương trình đã cho có nghiệm nguyên khi và chỉ khi pt sau có nghiệm nguyên: − ( 3x 2 + 4 x + 5) = v 2 ( 2 x + 1) 2 ⇔ x2 − 4 = v2 (1). Đặt v = x +2t, thay vào (1): t 2 + xt + 1 = 0. (2) Pt(2) có nghiệm nguyên t thì t là ước của 1. Thử khi t = ±1 có nghiệm x bằng 2 và -2. Vậy phương trình đã cho có nghiệm (2; -5), (-2; 3). Bài tập: 1) Chứng minh rằng phương trình x2 – y2 = 6 không có nghiệm nguyên. 2) Giải phương trình các nghiệm nguyên: a) x 2 + 3 y 2 + 4 xy − 2 x − 4 y − 24 = 0 b) x 2 + 8 y 2 + 6 xy + 4 x + 12 y − 17 = 0 2. HẠN CHẾ TẬP HỢP CHỨA NGHIỆM DỰA VÀO TÍNH CHIA HẾT.  Một số ví dụ: 1) Tìm nghiệm nguyên dương của pt sau: xy - 2x - 3y + 1 = 0. Giải: xy - 2x - 3y + 1 = 0 ⇔ y(x – 3) = 2x – 1. Ta thấy x = 3 không là nghiệm. với x kháv 3 ta được: 2x −1 5 y= = 2+ x −3 x −3 Để y nguyên thì x – 3 phải là ước của 5. Suy ra nghiệm cần tìm: (4; 7) và (8; 3). 2) Tìm nghiệm nguyên dương của pt sau: x2 + y2 = 1999. Giải: x2 + y2 = 1999 ⇔ (x +y)(x – y) = 1999. Do 1999 là số nguyên tố :  x + y = 1   x − y = 1999  x = 1000 ⇒ ⇔ (do x, y nguyên dương)   x + y = −1  y = 999    x − y = −1999  Bài tập: 1) Tìm nghiệm nguyên dương của các pt sau: a) xy + 3x – 2y - 10 = 0 b) x2 - xy – y – 6 = 0 c) x2 – xy – 2x –y – 2 = 0 d) x2 = y2 + 17 2
  3. BẤT ĐẲNG THỨC A. Lý Thuyết: 1. TÍNH CHẤT a > b ⇒ a>c Tính chất 1.  b > c a > b ⇔ a + c > b + c. Tính chất 2. a>b+c ⇔ a-c>b Hệ quả : (chuyển vế và đổi dấu) a > b ⇒ a+c>b+d. Tính chất 3.  c > d *Chú ý: Không có quy tắc trừ hai vế của hai bất đẳng thức cùng chiều. Tính chất 4. ac > bc , c > 0 a > b ⇔ ac < bc , c > 0 .  a > b > 0 ⇒ ac > bd. Tính chất 5.  c > d > 0 *Chú ý: Không có quy tắc chia hai vế bất đẳng thức cùng chiều. a > b ≥ 0 ⇒ an > bn , ∀ n ∈ N* Tính chất 6. Hệ quả : * Nếu a > 0 và b > 0 thì a > b ⇔ a2 > b2. * Nếu a ≥ 0 và b ≥ 0 thì a ≥ b ⇔ a2 ≥ b2. 3. BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI (Cauchy): * Cho hai số không âm a và b, ta có: a + b ≥ 2 ab Dấu “ = “ xãy ra khi và chỉ khi: a = b * Cho n số không âm a1, a2, …an , ta có: a1 + a2 + ... + an ≥ n n a1a2 ...an Dấu “ = “ xãy ra khi và chỉ khi: a1 = a2 = …= an. 4. BẤT ĐẲNG THỨC BUNHIAKÔPXKI (Cauchy - Schwartz): ≤ ( a 2 + c 2 ) ( b2 + d 2 ) ( ab + cd ) 2 Dấu đẳng thức xãy ra khi và chỉ khi ad = bc 3
  4. B. Bài Tập: 1. Dùng tính chất chứng minh bất đẳng thức: a 3a 2 + b 2 ≥ Bài 1: Cho a > b > 0. Chứng minh: b 3b 2 + a 2 Bài 2: Chứng minh: b) ( 1 + a ) ( 1 + b ) ≥ ( 1 + ab ) a) a + b ≥ a b + ab , ( a,b > 0 ) 2 4 4 3 3 2 2 a b c d 1< + + + < 2 (a, b, c > 0 ). c) a +b+c b+c+d c+d +a d +a +b a a+c c ac < với b, d dương. Chứng minh: < < Bài 3: Cho b b+d d bd Bài 4: Ch a, b, c là ba cạnh của tam giác. Chứng minh: a 2 + b 2 + c 2 < 2 ( ab + bc + ca ) 2. Dùng BĐT Côsi chứng minh: Cho a, b, c không âm. Chứng minh: a) ( a + b ) ( ab + 1) ≥ 4ab ab + bc + ca ≤ a + b + c b) d) ( 1 + 2a ) ( 3 + b ) ( 3a + 2b ) ≥ 48ab ab + 3 bc + 5 ca ≤ 3a + 2b + 4c c) ( ) 11 111 9 e) x + y + + ≥ 2 x + y , với mọi x, y dương. 2 2 h) + + ≥ a b c a+b+c xy 3. Dùng BĐT Côsi tìm GTLN - GTNN: A. Tìm giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: x8 x 2 a) y = + b) y = + , ( x>0) , (x>1) 2 x −1 2x 4 1 c) y = 3x + d) y = 2 x + 2 , ( x>0) , x>-1 x +1 x 9x − 9x +1 3 2 e) y = x + 2 , (x>0) 3 f) y = , (x>1) x −1 x B. Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số sau: a) y = x ( 8 − x ) , với 0 ≤ x ≤ 2 3 3 b) y = ( x − 2 ) ( 3 − x ) , với 2 ≤ x ≤ 3 4. Dùng BĐT Bunhiakôpxki chứng minh: 2 a) Nếu x + 3 y = 2 thì x + y ≥ 2 2 5 49 b) Nếu 2 x + 3 y = 7 thì 2 x + 3 y ≥ 2 2 5 4. Dùng BĐT Bunhiakôpxki tìm GTLN - GTNN: a) Cho hai số x, y thỏa mãn: x 2 + y 2 = 1 . Tìm GTLN – GTNN của P = x + y b) Cho hai số x, y thỏa mãn: x 2 + 4 y 2 = 25 . Tìm GTLN – GTNN của P = x + 2 y c) Cho x, y thỏa mãn: x + 2 y = 3 . Tìm GTNN của E = x 2 + 2 y 2 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2