intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học tác phẩm Rừng Xà Nu (Nguyễn Trung Thành)

Chia sẻ: NGUYỄN VĂN SƯƠNG | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:40

289
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học tác phẩm Rừng Xà Nu (Nguyễn Trung Thành) giúp các bạn đi sâu tìm hiểu về tác giả Nguyễn Trung Thành, tác phẩm Rừng Xà Nu, hình tượng rừng Xà Nu, hình tượng dân làng Xô Man, khuynh hướng sử thi của tác phẩm. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học tác phẩm Rừng Xà Nu (Nguyễn Trung Thành)

  1. CHUYÊN ĐỀ: TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN  MÔN TRONG DẠY HỌC TÁC  PHẨM RỪNG XÀ NU  (NGUYỄN TRUNG THÀNH)
  2. RỪNG XÀ NU (NGUYỄN TRUNG THÀNH)
  3. I. TÌM HIÊỦ CHUNG 1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932,  quê: Thăng Bình, Quảng Nam.
  4. 1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH * Là nhà văn quân đội, có duyên và gắn bó với mảnh  đất Tây Nguyên hùng vĩ: ­ Năm 1950: Nhập ngũ, chiến đấu tại chiến trường Tây  Nguyên  (1950  ­  1954),  làm  phóng  viên  báo  Quân  đội  nhân dân, sáng tác văn học với bút danh Nguyên Ngọc. ­  Năm 1954: tập kết ra Bắc.  ­  Năm  1962:  Tình  nguyện  trở  về  chiến  trường  miền  Nam, hoạt động chủ yếu ở Quảng Nam và Tây Nguyên;  viết văn với bút danh Nguyễn Trung Thành. ­  Sau  năm  1975:  có  nhiều  hoạt  động  thúc  đẩy  công  cuộc đổi mới nước nhà.
  5. 1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH *Là nhà văn quân đội, có duyên và gắn bó với mảnh  đất Tây Nguyên hùng vĩ. *Tác phẩm tiêu biểu: - Tiểu thuyết Đất nước đứng lên (1955) - Rẻo cao (1961) -  Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969) -  Đất Quảng ( 1971­1974)…
  6. 1. TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH * Là nhà văn quân đội, có duyên và gắn bó với mảnh  đất Tây Nguyên hùng vĩ. * Tác phẩm tiêu biểu: *Đặc điểm phong cách nghệ thuật: ­Tác phẩm đề cập đến những vấn đề hệ trọng của dân  tộc với cái nhìn lịch sử và quan điểm cộng đồng. - Nhân vật chính là những con người anh hùng kết tinh  phẩm chất của dân tộc. -  Giọng điệu : giọng sử thi  trang trọng, say mê, ngợi ca.
  7. 2. TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU a. Hoàn cảnh sáng tác: *B i cảnh lịch s Rừống xà nu   ­ cầảu trên t in lầửn đ m hứng tr ực tiếp:  ệ giải  ạp chí Văn ngh  Ngày 8/ 3/1965, M ỹ đổ quân  phóng (số 2, 1965), sau đ ược đ ồ ư ạa vào t t vào bãi biển Chu Lai,  ập “Trên quê  bhắươ ầu cuộ t đng nh ữc  chiến tranh cụ ng anh hùng Đi ệc b ộ ọ n Ng ở mi ền Nam và  chiến  c ” (1969) tranh phá hoại ở miền Bắc.  à Dân tộc ta bước vào cuộc đối đầu một mất một còn với  đế quốc Mỹ. Cảm hứng lịch sử, cảm hứng sử thi  về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
  8. 2. TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU a.Hoàn cảnh sáng tác: *Bối cảnh lịch sử ­ cảm hứng trực tiếp:
  9. a. Hoàn cảnh sáng tác: *Bối cảnh lịch sử ­ cảm hứng trực tiếp: *Cảm hứng gián tiếp: ­ Về cây xà nu:   Trong h  ­  V ồi ứườ ề con ng ủa tác giả (Về một truyện ngắờ c ci Tây Nguyên anh hùng trong đ n i thực,  Rừng xà nu) trong cu ộc chiến đấu của dân tộc: Nhân vật trong tác phẩm có nguyên mẫu từ cuộc đời thực: Cụ MTháng  ết:  5/  1962,  hành  quân  cùng  Nguyễn  Tnú  ­ anh Đề:  già làng,  Thi từ miềng n Bườắc vào Nam. Đi ểm chia tay  i làng Xê­ Dít:  người lãnh  để mỗi ngườ i về  chiến trường c ủa mình  đăng, cùng 10  cô gái ng ười  đạo làng  là  khu  rừng trai làng dùng  Dẻừ, tác gi bát  ngát  phía  tây  Th a  Thiên  ả gặp  Huế kháng chi ến   ­ một khu r dao rừựng xà nu tít t a tiêu  ắp ttrong m ận chân  ột  Xóp Dùi,  trời…Tôi yêu say mê cây xà nu t ừ diệt 1 tiểu đội  Đ đó.. ại hội thi đua Bắc Kon  lính Diệm   Tum.
  10. a. Hoàn cảnh sáng tác: *Bối cảnh lịch sử ­ cảm hứng trực tiếp: *Cảm hứng gián tiếp: Cảm hứng sáng tạo là cảm hứng lịch sử ­  xã hội, nhưng chiều sâu là niềm cảm phục,  yêu thương với con người, với mảnh đất  Tây Nguyên đau thương mà anh dũng.
  11. BUỔI CHIỀU     Rừng xà nu ­ Tnú được về thăm làng sau 3  II.năm đi l ĐỌC ực l– ượHIỂU VĂN ng Giải phóng quân (Tác giả kể) BẢN Cụ Mết k 1.ể cho dân làng nghe v ĐỌC –TÓM TẮT ề cuộc đời Tnú và cuộc      ĐÊM  đồng khởi của dân làng Xô man:   + Tnú làm liên lạc cho anh Quyết HỌP + Tnú bị bắt, bị tù 3 năm rồi vượt ngục trở về làng      chuẩn bị kháng chiến + Tnú lấy Mai. Mai và con bị giặc tra tấn đến chết­  LÀN Tnú xông ra cứu vợ con và bị giặc bắt, bị đốt cháy  G  10 đầu ngón tay­ Cụ Mết chỉ huy dân làng giết giặc,  TẠI  cứu Tnú. NHÀ  + Tnú tham gia Giải phóng quân CỤ  MẾ T Sáng hôm sau              Tnú tr ở lại đơn vị. Cụ Mết, Dít tiễn anh.    Những đồi xà nu nối tiếp chạy đến tận chân trời…
  12. TÓM TẮT Đan  cài  các  câu  chuyện: Chuyện  về cuộc đời Tnú  Đan xen  Tái hiện không  –  chuyện  về  khí của phong  về thời  cuộc  nổi  dậy  trào cách mạng  gian: Quá  giải phóng dân  của dân làng Xô  man    à  được  khứ ­ hiện  tộc ở miền Nam  “bao  gói”  trong  tại vào những năm  những  cánh  đen tối trước  rừng  xà  nu,  đồi  Đồng Khởi  xà  nu  bạt  (1955­1959) ngàn…
  13. 2. Ý NGHĨA NHAN ĐỀ RỪNG XÀ NU Rừng xà nu à  giàu sức khái quát, gợi mở: - Gợi  vẻ  đẹp  hùng  tráng,  man  dại  của  núi  rừng  Tây Nguyên -  Gợi lên vẻ đẹp của con người Tây Nguyên bất  khuất, kiên cường. Nhan đề Rừng xà nu  tạo khí vị Tây Nguyên  đậm đà cho tác phẩm.
  14. 3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU Đặc điểm sinh thái Xà nu: tên gọi khác của thông ba lá -  Loại cây thân gỗ, họ thông, mọc thành rừng ở  Tây Nguyên ­ Cây xà nu có dáng mọc thẳng, tán lá vươn cao, thân cây  vạm vỡ, có sức sống mãnh liệt “ …loại cây hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong  sạch,  mỗi  cây  cao  vút,  vạm  vỡ,  ứa  nhựa,  tán  lá  vừa  thanh nhã vừa rắn rỏi”  ( Nguyên Ngọc­ Về một truyện ngắn­ Rừng xà nu )
  15. 3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU   Hình  ảnh  rừng  xà  nu  không  chỉ  mở  ra  mà  còn  khép  lại  thiên truyện, đi suốt chiều dài tác phẩm như một nốt láy,  một  điệp  khúc,  tạo  không  khí  Tây  Nguyên  hùng  tráng,  giàu ý nghĩa hiện thực và biểu tượng.
  16. 3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU a,   Xà nu là hình tượng nổi bật, xuyên suốt tác phẩm *Mở đầu: “…những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”;   Kết thúc: “…những rừng xà nu nối tiếp chạy tới chân  trời” à Thủ pháp trùng điệp, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng,  không khí sử thi.  
  17. 3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU * Xà nu hiện diện trong suốt câu chuyện về Tnú và làng  Xô Man: -  Có mặt trong đời sống hàng ngày của dân làng Xô Man -  Tham dự vào các sự kiện trọng đại của làng Xô Man à Hình aûnh caây xaø nu luoân gaén boù vôùi  Lửa  xà  nu  trong  mỗi  bếp,  đuốc  xà  nu  soi  đường  Lửa xà nu soi cho dân làng mài vũ khí, giấu vũ khí;  nieàm vui, noãi ñau –giao hoøa chieáu öùng vôùi  rừng,  khói  xà  nu  xông  bảng  đen,  gốc  xà  nu  là  nơi  giặc đốt hai bàn tay Tnú bằng giẻ tẩm nhựa xà nu;  cuoäc soáng cuûa ngöôøi daân Taây Nguyeân.  trai gái hò hẹn, tán rừng xà nu ru giấc thiên thu… lửa xà nu soi rõ xác bọn giặc …
  18. 3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU b,  Nỗi đau của rừng xà nu - “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc”  àtư thế đối địch giữa sự sống và cái chết, sinh tồn và hủy diệt   bối cảnh lịch sử của cả dân tộc.
  19. 3. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU -Lối quan sát, miêu tả từ xa đến - hầu hết đạn đại bác đều  gần, từ khái quát đến cụ thể rơi vào ngọn đồi xà nu - Cách sử dụng từ ngữ: vết thương, - hàng vạn cây không cây  từng cục máu lớn, loét mãi ra,… nào không bị thương” - Nghệ thuật nhân hóa, so sánh - Có những cây bị chặt à  Gợi  tả  sinh  động  nỗi  đau  của  đứt ngang nửa thân rừng xà nu  trong sự chiếu  ứng với  sự  mình… đau  thương  của  dân  làng  Xô  Man  - Có những cây ….bị đại dưới sự tàn phá, hủy diệt dã man  của  bác chặt đứt làm đôi… kẻ thù, 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2