Chuyên ðề tốt nghiệp<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ<br />
nghĩa, trong bước đầu việc sản xuất kinh doanh của người dân càng trở nên khó khăn<br />
hơn, nhất là lĩnh vực Nông nghiệp.<br />
Xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu, với hơn 70% cư dân sống ở<br />
nông thôn và chủ yếu sống dựa vào nghề nông thì việc cần vốn để phát triển nông<br />
nghiệp nông thôn là hết sức bức bách, vốn là đòn bẩy, là chìa khoá để giải quyết mọi<br />
<br />
uế<br />
<br />
khó khăn nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết của nền kinh tế đất nước nói chung và<br />
nền kinh tế Nông nghiệp nói riêng. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi cả nước đang<br />
<br />
H<br />
<br />
trên đà chung sức xây dựng và phát triển đất nước thì nhu cầu vốn để phát triển các<br />
<br />
tế<br />
<br />
ngành kinh tế khác cũng rất lớn nhằm phát triển cân bằng và bền vững<br />
Trước tình hình đó ngân hàng nông nghiệp như là người bạn của nhà nông, sự<br />
<br />
h<br />
<br />
hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu<br />
<br />
in<br />
<br />
cầu về vốn cho sự phát triển của nông thôn<br />
<br />
Trong thời gian qua, NHNo & PTNT huyện Quảng Điền đã tích tích cực mở<br />
<br />
cK<br />
<br />
rộng thị trường, thị phần tiếp tục coi trọng thị trường nông nghiệp và nông thôn.Toàn<br />
chi nhánh đã quyết tâm vươn lên khắc phục khó khăn, xây dựng các giải pháp hữu<br />
<br />
họ<br />
<br />
hiệu chủ động tìm kiếm khách hàng, tích cực huy động vốn nhàn rỗi vào đầu tư cho<br />
vay, giữ và thu hút khách hàng mới làm cho dư nợ có bước tăng trưởng cao đã góp<br />
phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và mức sống của người dân trên địa bàn.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Hiện tại chi nhánh tiếp tục định hướng mục tiêu: Mở rộng tín dụng phát triển<br />
<br />
nông nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo công ăn việc làm<br />
và cải thiện đời sống của người dân trên địa bàn<br />
Nhận thức được điều đó, kết hợp với kiến thức lý luận đã được học cũng như<br />
những kiến thức thực tế có được sau khi thực tập ở chi nhánh NHNo & PTNT huyện<br />
Quảng Điền, tôi mạnh dạng chọn đề tài: “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại<br />
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quảng Điền tỉnh TT- Huế”<br />
Mục đích nghiên cứu của đề tài:<br />
Mục đích chung:<br />
Phân tích các hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Huyện Quảng Điền<br />
SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên ðề tốt nghiệp<br />
Mục đích cụ thể:<br />
Giới thiệu về NHNo & PTNT huyện Quảng Điền<br />
Khái quát một số vấn đề cơ bản làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu<br />
Xem xét nguồn vốn huy động, vốn vay và mức cho vay<br />
Đề xuất một số biện pháp góp phần hoàn thiện thiện công tác cho vay của Chi<br />
nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
- Phương pháp thống kê và phân tích: tổng hợp lại từng nội dung cụ thể, từng đề mục<br />
<br />
uế<br />
<br />
rõ ràng từ các số liệu mà ngân hàng cung cấp qua đó diễn dãi sự biến động, nêu ra<br />
nguyên nhân của sự biến động đó<br />
<br />
H<br />
<br />
- Phương pháp phỏng vấn: tiếp xúc trực tiếp với các cán bộ trong ngân hàng và các<br />
<br />
tế<br />
<br />
khách hàng vay vốn. Thông qua trao đổi để học hỏi, có thêm nhiều hiểu biết về hoạt<br />
động tín dụng<br />
<br />
h<br />
<br />
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu thứ cấp tại ngân hàng thông qua phòng<br />
<br />
in<br />
<br />
kinh doanh<br />
<br />
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: tham khảo từ nhân viên tín dụng của ngân<br />
<br />
cK<br />
<br />
hàng có chuyên môn và kinh nghiệm làm việc<br />
<br />
- Phương pháp so sánh số liệu: để thấy rõ sự tăng, giảm giữa các năm và qua đó rút ra<br />
<br />
động.<br />
<br />
họ<br />
<br />
kết luận về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong toàn quá trình hoạt<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu:<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT huyện<br />
Quảng Điền tỉnh TT – Huế<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2008 đến 2010<br />
- Địa điểm nghiên cứu: Chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền tỉnh TT-Huế<br />
- Nội dung: Tiến hành phân tích đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn tại<br />
Ngân hàng từ năm 2008 – 2010 dựa trên quan điểm nghiên cứu nhìn nhận của đơn vị<br />
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song với quỹ thời gian không nhiều, kinh nghiệm<br />
thực tế ít, khả năng có hạn nên việc hoàn thành chuyên đề không tránh khỏi những sai<br />
xót<br />
SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên ðề tốt nghiệp<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1 Cơ sở lý luận<br />
1.1.1 Tín dụng<br />
1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng<br />
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức bằng<br />
<br />
uế<br />
<br />
hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng. Sau đó người sử dụng hoàn<br />
trả lại người sở hữu với một giá trị lớn hơn.<br />
<br />
H<br />
<br />
Tín dụng ra đời rất sớm, gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hoá.<br />
Trong thực tế hoạt động tín dụng diễn ra khá đa dạng và phong phú, nhưng bất cứ ở<br />
<br />
tế<br />
<br />
dạng nào tín dụng của được thể hiện trên hai mặt<br />
<br />
- Có sự chuyển nhượng một lượng giá trị từ người sở hữu sang người có nhu cầu sử<br />
<br />
h<br />
<br />
dụng trong một thời gian nhất định mà hai bên đã thỏa thuận<br />
<br />
in<br />
<br />
- Đến hạn đã thỏa thuận trên, người sử dụng hoàn trả người sở hữu một lượng giá trị<br />
<br />
cK<br />
<br />
lớn hơn, phần tăng thêm gọi là lãi suất hay lãi vay<br />
1.1.1.2 Phân loại tín dụng<br />
<br />
- Phân loại theo thời gian tín dụng gồm tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Phân loại theo đối tượng tín dụng gồm tín dụng vốn lưu động và tín dụng vốn cố định<br />
- Phân loại theo mục đích sử dụng vốn gồm tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
và tín dụng tiêu dùng<br />
<br />
- Phân loại theo mối quan hệ giữa các chủ thể trong tín dụng gồm tín dụng thương mại,<br />
tín dụng nhà nước, tín dụng ngân hàng<br />
1.1.1.3 Khái niệm và chức năng của tín dụng ngân hàng<br />
a. Khái niệm: Tín dụng ngân hàng là những mối quan hệ tín dụng mà trong đó có ít<br />
nhất một chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng là ngân hàng. Trong quan hệ tín dụng<br />
này ngân hàng đóng vai trò là một tổ chức trung gian với tư cách vừa là người đi vay<br />
vừa là người cho vay, nên tín dụng ngân hàng còn gọi là quan hệ tín dụng hai đầu<br />
b. Chức năng:<br />
- Chức năng tập trung và phân phối vốn tiền tệ<br />
SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên ðề tốt nghiệp<br />
- Chức năng sinh lời<br />
- Chức năng tiết giảm chi phí lưu thông tiền mặt<br />
- Chức năng phản ánh và kiểm soát quá trình hoạt động của nền kinh tế:<br />
1.1.1.4 Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường<br />
Trong nền kinh tế thị trường tín dụng đóng vai trò rất quan trọng nó ra đời là<br />
một tất yếu khách quan<br />
- Trong sản xuất kinh doanh có tồn tại tình trạng tạm thời thừa hay tạm thời<br />
thiếu vốn giữa các doanh nghiệp vào bất kỳ một thời điểm nào đó. Cho nên nảy sinh<br />
<br />
uế<br />
<br />
quá trình tập trung và phân phối lại vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn cho các<br />
doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện và linh hoạt trong sản xuất kinh doanh. Công việc<br />
<br />
H<br />
<br />
này chỉ có tín dụng Ngân hàng mới đảm nhận được một cách hiệu quả<br />
<br />
tế<br />
<br />
- Trong đời sống dân cư, có sự khác biệt về quy mô sản xuất, thời điểm thu<br />
nhập và chi tiêu... tạo ra một lượng tiền tạm thời chưa sử dụng hay tạm thời thiếu tiền.<br />
<br />
h<br />
<br />
Từ đó làm xuất hiện quá trình huy động vốn nhàn rỗi và phân phối lại vốn dư thừa.<br />
<br />
in<br />
<br />
Đây là điều kiện cần để tín dụng ngân hàng ra đời.<br />
<br />
- Trong nền kinh tế thị trường Nhà nước và pháp luật phải công nhận và đảm<br />
<br />
cK<br />
<br />
bảo quyền sở hữu tư nhân về tài sản<br />
<br />
1.1.2 Một số quy định về hoạt động tín dụng tại ngân hàng<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.1.2.1 Nguyên tắc cho vay<br />
<br />
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tính dụng<br />
- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử dụng tiền vay<br />
đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng<br />
1.1.2.2 Loại hình cho vay<br />
- Cho vay ngắn hạn<br />
- Cho vay trung và dài hạn<br />
1.1.2.3 Lãi suất cho vay<br />
Lãi suất cho vay là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân<br />
hàng nói chung. Việc quyết định lãi suất cho vay sẽ phải dựa trên những thông số về<br />
mức kỳ vọng sinh lợi của ngân hàng, rủi ro tín dụng của khoản vay và tỷ lệ an toàn<br />
vốn. Do đó, lãi suất cho vay được giám đốc chi nhánh, sở giao dịch của ngân hàng và<br />
SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên ðề tốt nghiệp<br />
các phòng nghiệp vụ tín dụng giám sát chặc chẽ để đảm bảo hoạt động của ngân hàng<br />
có lãi và tăng trưởng. Lãi suất cho vay cũng có tác động trực tiếp đến hoạt động của<br />
đối tượng vay vốn. Vì vậy, việc áp dụng chính sách lãi suất hợp lý, linh hoạt có tác<br />
dụng kích thích khả năng kinh doanh của ngân hàng cho vay đồng thời tạo môi trường<br />
cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế<br />
Mức lãi suất tín dụng do NHCV và khách hàng thỏa thuận phù hợp với quy<br />
định của NHNN về lãi suất cho vay tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng. NHCV<br />
phải công bố công khai biểu lãi suất cho vay để khách hàng biết<br />
<br />
suất theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của NHNN<br />
<br />
uế<br />
<br />
Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với khách hàng được ưu đãi về lãi<br />
<br />
H<br />
<br />
Trường hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn thì phải áp dụng lãi suất nợ<br />
<br />
tế<br />
<br />
quá hạn. Mức lãi suất nợ quá hạn do giám đốc NHCV quyết định nhưng không vượt<br />
quá 150% mức lãi suất cho vay trong thời hạn đã được ký kết trong hợp đồng tín dụng.<br />
<br />
h<br />
<br />
1.1.2.4 Thẩm định và quyết định cho vay<br />
<br />
in<br />
<br />
NHCV xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc<br />
lập và phân định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa khâu thẩm định và<br />
<br />
cK<br />
<br />
khâu quyết định cho vay<br />
<br />
Phòng tín dụng kiểm tra các tài liệu và các tài liệu khách hàng gửi đến, đồng<br />
<br />
họ<br />
<br />
thời tiến hành thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phương án sản xuất, kinh doanh,<br />
dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống và khả năng hoàn trả nợ vay<br />
của khách hàng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc đối với vay ngắn hạn, không quá<br />
<br />
45 ngày đối với vay trung và dài hạn kể từ khi NHCV nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn<br />
hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu, NHCV thông báo việc cho<br />
vay hoặc không cho vay cho khách hàng biết. Trong trường hợp quyết định không cho<br />
vay, NHCV phải thông báo cho khách hàng bằng văn bản trong đó nêu rõ căn cứ từ<br />
chối không cho vay<br />
1.1.2.5 Phương thức cho vay:<br />
Gồm cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu<br />
tư, cho vay hợp vốn (đồng tài trợ), cho vay trả góp, cho vay thông qua nghiệp vụ phát<br />
hành và sử dụng thẻ tín dụng, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay theo<br />
SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc<br />
<br />
5<br />
<br />