Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Để tồn tại trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường hiện nay, vấn đề đặt ra<br />
đối với các nhà kinh doanh là làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận. Khi quan tâm đến<br />
lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến hàng loạt vấn đề trong hoạt<br />
<br />
Ế<br />
<br />
động sản xuất kinh doanh, trong đó việc quản lý chặt chẽ chi phí nhằm tránh sự thất<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
thoát, lạm dụng là hết sức quan trọng, đặc bệt là vấn đề chi phí sản xuất và giá thành<br />
sản phẩm. Vì đây là công cụ quan trọng và hữu hiệu nhất để doanh nghiệp đạt được<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa chi phí.<br />
<br />
Qua công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kết hợp với<br />
<br />
H<br />
<br />
các tài liệu khác về kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh các nhà quản lý sẽ có<br />
<br />
IN<br />
<br />
những thông tin về phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn, vật tư, lao dộng…Từ đó<br />
đi đến những quyết định về chiến lược kinh doanh, tìm ra những biện pháp nhằm tiết<br />
<br />
K<br />
<br />
kiệm chi phí và hạ giá thành trong tương lai<br />
<br />
C<br />
<br />
Kế toán đúng, đủ chi phí sản xuất và tính chính xác giá thành sản phẩm được coi<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
là công cụ quan trọng và hữu hiệu nhất để doanh nghiệp đạt được mục tiêu tối thiểu<br />
<br />
IH<br />
<br />
hóa chi phí sản xuất. Nó cung cấp các thông tin cần thiết giúp các nhà quản lý có cơ sở<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
đưa ra các quyết định đúng đắn trong kinh doanh.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Đối với ngành dược nói riêng, việc tính đúng đủ giá thành là hết sức quan trọng<br />
<br />
G<br />
<br />
bởi sản phẩm dược vừa mang ý nghĩa kinh tế vừa mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, nó<br />
<br />
N<br />
<br />
phục vụ chăm sóc sức khỏe cho mọi người dân.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Xuất phát từ những lý luận trên cũng như nhận định được tầm quan trọng của<br />
việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản<br />
<br />
TR<br />
<br />
xuất kinh doanh nên em đã quyết định chọn đề tài: “ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC<br />
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI<br />
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPHARCO-TENAMYD<br />
CHI NHÁNH HUẾ”<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Để thấy rõ công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công<br />
ty, nội dung chuyên đề tập trung vào các mục tiêu sau:<br />
Nguyễn Phương Thi – K41 KTDN<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
(1) Tìm hiểu về quy trình sản xuất, hoạt động kinh doanh của công ty<br />
(2) Tìm hiểu về công tác kế toán chi phí xản xuất và tính giá thành sản phẩm ở phân<br />
xưởng sản xuất thuốc mỡ của công ty<br />
(3) Đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành<br />
sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong<br />
<br />
Ế<br />
<br />
những năm đến.<br />
<br />
U<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
-H<br />
<br />
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, chuyên đề đã áp dụng các phương pháp<br />
nghiên cứu:<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu thực tế<br />
<br />
H<br />
<br />
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu<br />
<br />
IN<br />
<br />
Phương pháp bảng biểu thống kê<br />
Các phương pháp hạch toán kế toán<br />
<br />
K<br />
<br />
Phương pháp so sánh<br />
<br />
C<br />
<br />
Ngoài các phương pháp nghiên cứu trên em còn áp dụng các kiến thức đã học ở<br />
<br />
IH<br />
<br />
đúng hơn trong chuyên đề.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
trường, áp dụng các chuẩn mực, tham khảo sách báo… để có thể nhận xét, đánh giá<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cưú<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Do thời gian thực tập ngắn, việc tiếp cận với công tác kế toán của công ty chưa<br />
<br />
G<br />
<br />
nhiều, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế trong khi đó đề tài có phạm vi rộng nên<br />
<br />
N<br />
<br />
em chỉ đi sâu nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
thành sản phẩm ở công ty (Công ty có 5 phân xưởng sản xuất chính hoàn thiện một sản<br />
phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, nhưng nội dung chuyên đề chỉ đi sâu nghiên<br />
<br />
TR<br />
<br />
cứu sản phẩm ở phân xưởng sản xuất thuốc mỡ của công ty).<br />
Trong phạm vi chuyên đề này, đối tượng nghiên cứu chính là các chi phí sản<br />
<br />
xuất phát sinh trong quá trình kinh doanh và giá thành sản phẩm thuốc mỡ của công ty<br />
cổ phần dược trung ương MEDIPHARCO-TENAMYD chi nhánh Huế.<br />
<br />
Nguyễn Phương Thi – K41 KTDN<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II<br />
<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN<br />
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM<br />
1.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm<br />
1.1.1. Chi phí sản xuất<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
Trong bất kỳ hình thái xã hội nào thì quá trình sản xuất phải gắn liền với sự vận<br />
động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất đó. Đó là tư liệu lao<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
động, đối tượng lao động và sức lao động.<br />
<br />
Chi phí về tư liệu lao động tương ứng với chi phí khấu hao TSCĐ<br />
<br />
H<br />
<br />
Chi phí về đối tượng lao động tương ứng với chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu<br />
<br />
IN<br />
<br />
Chi phí về lực lượng lao động tương ứng với chi phí tiền lương và các khoản<br />
tính theo lương<br />
<br />
K<br />
<br />
Như vậy, quá trình sản xuất là quá trình mà các doanh nghiệp phải thường xuyên<br />
<br />
C<br />
<br />
đầu tư các loại chi phí khác nhau để đạt được mục đích là tạo ra khối lượng sản phẩm,<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
lao vụ hoặc khối lượng công việc phù hợp với nhiệm vụ sản xuất.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Chi phí sản xuất được định nghĩa là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra liên quan đến hoạt động<br />
<br />
Đ<br />
<br />
sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quý, năm). Nói cách khác<br />
<br />
G<br />
<br />
CPSX là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện quá trình sản<br />
<br />
N<br />
<br />
xuất sản phẩm, và đạt được mục đích là tạo ra sản phẩm ở dưới mọi dạng có thể có<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
được của nó<br />
<br />
CPSX được hình thành do có sự chuyển dịch vốn và giá trị của các yếu tố sản<br />
<br />
TR<br />
<br />
xuất vào sản phẩm sản xuất ra<br />
Trong điều kiện còn tồn tại quan hệ hàng hóa, tiền tệ thì chi phí lao động sống<br />
<br />
và lao động vật hóa cần thiết mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ để tiến hành<br />
sản xuất được gọi là chi phí sản xuất và được biểu hiện trên 2 mặt định lượng và định<br />
tính, cả 2 mặt định lượng và định tính của CPSX chịu sự chi phối thường xuyên của<br />
quá trình tái sản xuất và đặc điểm sản phẩm<br />
<br />
Nguyễn Phương Thi – K41 KTDN<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Một doanh nghiệp sản xuất, ngoài hoạt động sản xuất còn có những hoạt động<br />
khác như: hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý và các họat động mang tính sự<br />
nghiệp khác<br />
Chỉ những chi phí tiến hành các hoạt động sản xuất mới được gọi là CPSX,<br />
CPSX phải được tính an toàn, tập hợp theo từng thời kỳ, phù hợp với báo cáo<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Để đảm bảo nguyên tắc tính đúng, đủ trong công tác kế toán cần phân biệt với 2<br />
<br />
U<br />
<br />
khái niệm chi phí và chi tiêu. Chi phí của một kỳ bao gồm những hao phí về tài sản và<br />
<br />
-H<br />
<br />
lao động có liên quan đến khôí lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ đó. Ngược lại chi<br />
tiêu là sự giảm đi đơn thuần của các loại vật tư, tài sản và tiền vốn của doanh nghiệp,<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
bất kể nó dùng cho mục đích gì. Như vậy chi phí và chi tiêu có sự khác nhau về lượng<br />
<br />
H<br />
<br />
và về thời gian phát huy tác dụng, có những khoản chi tiêu kỳ này nhưng chưa tính<br />
<br />
IN<br />
<br />
vào chi phí (chi phí nguyên vật liệu nhập kho nhưng chưa sử dụng…), và có những<br />
khoản tính vào chi phí kỳ này nhưng thực tế chưa chi tiêu (chi phí trích trước…). Sự<br />
<br />
K<br />
<br />
khác nhau này là so đặc điểm, tính chất vận động và phương thức dịch chuyển giá trị<br />
<br />
C<br />
<br />
của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất khác và yêu cầu kỹ thuật tính toán chung.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Việc làm rõ khái niệm CPSX trong doanh nghiệp giúp kế toán tính đúng tính đủ<br />
<br />
IH<br />
<br />
chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm. Từ đó phát huy được tác dụng của chi tiêu giá<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
thành trong công tác quản lý, kiểm tra và giám sát quá trình SXKD của doanh nghiệp.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất<br />
<br />
G<br />
<br />
Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí, tính toán<br />
<br />
N<br />
<br />
được hiệu quả, tiết kiệm được chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn doanh nghiệp,<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
cần phải phân loại CPSX và kế toán chi phí cần lựa chọn cách phân loại chi phí cho<br />
phù hợp<br />
<br />
TR<br />
<br />
(1) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế<br />
Căn cứ theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí sản xuất và tùy theo yêu cầu<br />
<br />
trình độ quản lý mỗi nước, mỗi thời kỳ mà chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi<br />
phí bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chúng phát sinh<br />
trong lĩnh vực nào, ở đâu mục đích ra sao. Cách phân loại này được phân loại theo yếu<br />
tố. CPSX trong kỳ này được chia theo 5 yếu tố<br />
<br />
Nguyễn Phương Thi – K41 KTDN<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
(a) Chi phí NVLTT: bao gồm toàn bộ giá trị NVL chính phụ, nhiên liệu, phụ tùng<br />
thay thế… xuất dùng trong kỳ ( loại trừ NVL không dùng hết nhập lại kho và phế liệu<br />
thu hồi)<br />
(b) Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ tiền lương phải trả và các khoản trích theo<br />
lương của nhân viên và công nhân phục vụ cho sản xuất<br />
<br />
Ế<br />
<br />
(c) Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trúch tất cả TSCĐ<br />
<br />
U<br />
<br />
sử dụng cho sản xuất trong kỳ<br />
<br />
-H<br />
<br />
(d) Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả cho<br />
các dịch vụ mua ngoài như tiền điện, nước, điện thoại… dùng cho hoạt động sản xuất<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
của doanh nghiệp<br />
<br />
H<br />
<br />
(e) Chi phí bằng tiền khác: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh vào<br />
<br />
IN<br />
<br />
các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất trong kỳ<br />
<br />
Cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí nó cho biết tỷ trọng,<br />
<br />
K<br />
<br />
kết cấu từng yếu tố chi phí sản xuất để đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX,<br />
<br />
C<br />
<br />
cung cấp số liệu để lập báo cáo, để lập dự toán CPSX, lập kế hoạch cung ứng vật tư,<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
kế hoạch quỹ lương, tính toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau, đồng thời trong cách<br />
<br />
IH<br />
<br />
phân loại này cần chú ý đến khoản luân chuyển nội bộ vì đây không phải là chi phí ban<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
đầu mà là chi phí thứ cấp nhằm tránh trùng lặp khi đưa những CPSX vào giá thành sản<br />
<br />
Đ<br />
<br />
phẩm<br />
<br />
G<br />
<br />
(2) Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế<br />
<br />
N<br />
<br />
Theo cách phân loại này toàn bộ, toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được chia<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
làm các khoản mục sau:<br />
(a) Chi phí NVLTT: là giá trị nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp<br />
<br />
TR<br />
<br />
vào sản xuất, chế tạo sản phẩm<br />
(b) Chi phí NCTT: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân<br />
trực tiếp sản xuất. Không tính vào khoản mục này chi phí tiền lưuơng nhân viên phân<br />
xưởng, nhân viên quản lý, nhân viên bán hàng…<br />
(c) Chi phí SXC: là những chi phí phát sinh ở phân xưởng như tiền lương nhân viên<br />
phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, lao động dịch vụ mua ngoài…<br />
<br />
Nguyễn Phương Thi – K41 KTDN<br />
<br />
5<br />
<br />