Chuyên đề tôt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, thuận lợi nhiều nhưng thách<br />
thức cũng không ít. Các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình để có thể khẳng định được vị<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trí, thương hiệu của mình trên thương trường.<br />
<br />
-H<br />
<br />
Để tồn tại được và phát triển được trong nền kinh tế vốn rất cạnh tranh như hiện nay<br />
đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng cố gắng tìm ra những phương hướng kinh doanh<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
mới cho phù hợp với tình hình chung của đất nước và của doanh nghiệp. Vì vậy công tác<br />
quản lí trong doanh nghiệp yêu cầu phải được tổ chức đồng bộ, chặt chẽ và luôn được<br />
<br />
H<br />
<br />
hoàn thiện cho phù hợp với công tác quản lí trong tình hình mới. Khi nói đến công cụ<br />
<br />
IN<br />
<br />
quản lí trong doanh nghiệp không thể không nói đến kế toán. Kế toán là một công cụ quản<br />
<br />
K<br />
<br />
lí hết sức quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Kế toán có vai trò tích cực trong<br />
<br />
C<br />
<br />
việc quản lí vốn và tài sản cũng như điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
doanh nghiệp. Kế toán giúp doanh nghiệp xác định một cách chính xác kết quả kinh<br />
<br />
IH<br />
<br />
doanh của doanh nghiệp và là nguồn cung cấp thông tin rất quan trọng cho các cấp lãnh<br />
đạo của công ty, các cơ quan pháp luật cũng như các đối tượng cần sử dụng thông tin của<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
doanh nghiệp<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Tham gia vào hoạt động kinh doanh, mục tiêu trọng tâm của doanh nghiệp là tạo ra lợi<br />
<br />
G<br />
<br />
nhuận. Lợi nhuận có được là do hiệu quả sản xuất kinh doanh mang lại. Một doanh<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì điều tất yếu phải đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa.<br />
Nếu không có quá trình tiêu thụ thì hàng hoá sẽ ứ đọng, gây khó khăn cho việc sản xuất<br />
<br />
Ư<br />
<br />
kinh doanh, việc tái sản xuất được xem như là nhiệm vụ hàng đầu trong kinh doanh.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Do vậy, để đứng vững trên thị trường thì đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng đến công<br />
<br />
tác kế toán nói chung và kế toán doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ nói riêng<br />
một cách hợp lí. Nhằm giúp doanh nghiệp xác định một cách chính xác hơn kết quả hoạt<br />
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình và tìm ra các phương hướng kinh doanh<br />
mới kết hợp với các biện pháp nhằm làm tăng lợi nhuận.<br />
<br />
1<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh<br />
<br />
Chuyên đề tôt nghiệp<br />
<br />
Xuất phát từ những vấn đề trên,trong quá trình thực tập tại Nhà máy chế biến tinh bột<br />
sắn Yên Thành – Nghệ An, em nhận thấy kế toán tiêu thụ hàng hoá đóng góp lớn vào sự<br />
phát triển và tồn tại của công ty. Vì vậy em đã chọn đề tài: “Thực trạng kế toán doanh<br />
thu và xác định kết quả kinh doanh tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành -<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Nghệ An.”<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
- Tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán doanh thu và xác định kết<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
quả kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
<br />
- Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại<br />
<br />
H<br />
<br />
Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành – Nghệ An.<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Đánh giá, nhận xét và đưa ra một số biện pháp nhằm cải thiện công tác kế toán<br />
<br />
K<br />
<br />
doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành –<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
C<br />
<br />
Nghệ An.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả<br />
kinh doanh tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành – Nghệ An<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Về không gian: Nghiên cứu kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại nhà<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
Thành.<br />
<br />
G<br />
<br />
máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành: xóm Ngọc Thượng, Xã Công Thành, huyện Yên<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Về thời gian: từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Nguồn số liệu: Số liệu sử dụng trong đề tài được lấy từ sổ sách kế toán và các Báo cáo<br />
<br />
tài chính của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành trong 3 năm từ năm 2007 đến<br />
năm 2009.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau:<br />
<br />
2<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh<br />
<br />
Chuyên đề tôt nghiệp<br />
<br />
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được sử dụng để thu thập các thông tin liên quan<br />
đến đề tài trong các giáo trình, thông tư, chuẩn mực kế toán… ở trên thư viện, trung tâm<br />
học liệu… nhằm hệ thống hóa phần cơ sở lý luận về công tác kế toán doanh thu và xác<br />
định kết quả kinh doanh, cũng như tìm hiểu thực trạng và đề ra một số biện pháp góp<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty.<br />
<br />
-H<br />
<br />
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Phương pháp này được sử dụng để hỏi những<br />
người cung cấp thông tin, dữ liệu, nhất là các anh, chị trong phòng kế toán - tài chính,<br />
<br />
doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
nhằm tìm hiểu hoạt động kinh doanh và công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán<br />
<br />
H<br />
<br />
- Phương pháp hạch toán kế toán gồm các phương pháp chứng từ, phương pháp đối<br />
<br />
IN<br />
<br />
ứng tài khoản và phương pháp tổng hợp cân đối nhằm phục vụ quá trình nghiên cứu đề tài<br />
<br />
K<br />
<br />
tại công ty, để hệ thống hoá và tìm hiểu thông tin về các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát<br />
<br />
C<br />
<br />
sinh.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
- Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh nhằm phân tích tình hình hoạt động sản<br />
<br />
IH<br />
<br />
xuất kinh doanh cũng như tìm hiểu thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết<br />
quả kinh doanh tại công ty; từ đó có cái nhìn tổng quan về công ty và đưa ra một số biện<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
pháp, kiến nghị.<br />
<br />
6. Kết cấu chuyên đề<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br />
<br />
TR<br />
<br />
trong doanh nghiệp.<br />
Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Nhà máy<br />
<br />
chế biến tinh bột sắn Yên Thành – Nghệ An<br />
Chương 3: Một số biện pháp cải thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả<br />
kinh doanh tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành<br />
<br />
3<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh<br />
<br />
Chuyên đề tôt nghiệp<br />
<br />
Phần III: Kết luận.<br />
<br />
PHẦN II<br />
<br />
Ế<br />
<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
U<br />
<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT<br />
<br />
-H<br />
<br />
QUẢ KINH DOANH<br />
<br />
.1 Khái quát chung về kế toán doanh thu, xác định kết quả kinh doanh.<br />
Khái niệm một số thuật ngữ sử dụng trong đề tài:<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
.1.1<br />
<br />
Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,<br />
<br />
H<br />
<br />
phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần<br />
<br />
IN<br />
<br />
làm tăng vốn chủ sở hữu.<br />
<br />
K<br />
<br />
Kết quả kinh doanh: Là chỉ tiêu phản ánh khoản chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi<br />
<br />
trong một kỳ kế toán. Nó là kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh của DN<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
trong một kỳ nhất định, và được xác định bằng kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất<br />
<br />
IH<br />
<br />
kinh doanh của DN.<br />
<br />
=<br />
<br />
từ hoạt động sản xuất<br />
<br />
Đ<br />
<br />
KQKD<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Lợi nhuận thuần<br />
<br />
Lợi nhuận thuần<br />
+<br />
<br />
từ hoạt động tài chính<br />
<br />
+<br />
<br />
nhuận<br />
khác<br />
<br />
G<br />
<br />
kinh doanh<br />
<br />
Lợi<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
Các khoản giảm trừ doanh thu: Bao gồm chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại<br />
<br />
Ư<br />
<br />
và giảm giá hàng bán.<br />
<br />
TR<br />
<br />
- Chiết khấu thương mại: Là khoản DN bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua<br />
<br />
hàng với khối lượng lớn.<br />
- Hàng bán bị trả lại: Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng đã xác định là<br />
<br />
tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.<br />
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém phẩm chất,<br />
sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.<br />
4<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh<br />
<br />
Chuyên đề tôt nghiệp<br />
<br />
Giá vốn hàng bán: Là giá thực tế xuất kho của hàng hoá hoặc là giá thành thực tế của<br />
sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ và các<br />
khoản khác được tính vào GVHB để xác định KQKD trong kỳ.<br />
Trị giá vốn hàng xuất bán của doanh nghiệp thương mại chính là trị giá mua của hàng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hóa cộng với chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất kho trong kỳ.<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
Chi phí bán hàng: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt tiêu thụ<br />
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ trong kỳ theo quy định của chế độ kế toán, bao gồm<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tiền lương nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí quảng cáo, tiếp<br />
thị, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí vật liệu, bao bì, dụng cụ.<br />
<br />
H<br />
<br />
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn<br />
<br />
IN<br />
<br />
bộ hoạt động của toàn doanh nghiệp mà không tách riêng cho bất kỳ hoạt động nào. Chi<br />
<br />
K<br />
<br />
phí bao gồm chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ, chi phí khấu<br />
hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
Doanh thu hoạt động tài chính: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu<br />
<br />
IH<br />
<br />
được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán.<br />
Doanh thu hoạt động tài chính gồm: Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng...; Cổ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
tức, lợi nhuận được chia; Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn<br />
<br />
Đ<br />
<br />
hạn, dài hạn; Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư<br />
<br />
G<br />
<br />
vốn khác...; Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác;...<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
Chi phí tài chính: Là những chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn, các hoạt<br />
<br />
Ư<br />
<br />
động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính của doanh nghiệp.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Chi phí tài chính bao gồm: Các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các<br />
<br />
hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ<br />
chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán, dự phòng<br />
giảm giá đầu tư chứng khoán, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái...<br />
<br />
5<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh<br />
<br />