intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Có một văn hóa đuống ở vùng núi phía Bắc Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn hóa đuống, một nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, vẫn còn khá xa lạ với nhiều người. Bài viết này sẽ giới thiệu khái quát về văn hóa đuống, làm rõ các khía cạnh chính của loại hình văn hóa này, từ nguồn gốc, ý nghĩa, đến các nghi lễ và tập tục liên quan. Chúng ta sẽ tìm hiểu vai trò của văn hóa đuống trong đời sống cộng đồng, cũng như những giá trị văn hóa mà nó mang lại. Qua đó, bài viết mong muốn góp phần làm nổi bật một nét văn hóa độc đáo và cần được bảo tồn của vùng núi phía Bắc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Có một văn hóa đuống ở vùng núi phía Bắc Việt Nam

  1. 36 NGHIÊN CỨU • TRAO Đ ổ l mang tính cộng đồng và có thể từ yếu tố tín ngưỡng nữa, đuống được dùng để cầu mùa. CÓ MỘT VĂN HÓA Thực hiện vai trò quan trọng này, giã đuểng ĐUỐNG ở VÙNG NÚI khác với giã lúa thông thường. Đỏ là lí do để những bài bản đuống ra đời, rồi ngày PHÍA BẮC VIỆT NAM càng hoàn thiện hơn. Thế lả, bên cạnh chức năng chính giã lúa, đuổng có thêm chức NGUYỄN TUỆ CHI năng nhạc khí để cầu mùa. Lại thêm một quá trình lâu dài nữa, những bài bản đuống Ùng núi phía bắc Việt Nam là nơi sinh để cầu cúng ban đầu dần được sử dụng cho tụ của khá nhiều tộc người thiểu so. nhiều mục đích khác nữa như xua đuổi thú Do đó, đây là vùng văn hóa tộc người rất dữ, tà ma; thỏa mãn nhu cầu nghệ thuật; phong phú đa dạng, muôn màu muôn sắc. góp vui trong những ngày hội v.v... Ngoài những đặc sản văn hóa nghệ thuật Chủ nhân của đuổng là ai? nổi tiếng, được cả nước biết đến như múa Thái, khắp Thái, múa Mông, sáo Mông, Với những người nông dân vùng đồng cồng chiêng Mường, mo Mường..., còn rất bàng, đuểng hoàn toàn xa lạ, nhưng với nhiều những di sản, đặc sản vân hóa khác những người nông dân vùng núi, đuẩng rất ít được biết hoặc chưa được biết tới. Một từng là một nông cụ phổ biến. trong sổ đó là vân hóa đuổng. Như vậy, có thể xác định chủ nhân của Đuổng là cáỉ gì? đuắng từ xa xưa là những người nông dân v ề mặt hình thức, đuéng là một cái vùng núi. Tuy nhiên, không phải ở vùng núi máng gỗ dài được khoét từ thân cây to, loại nào và không phải tộc người nào sống ở cây gỗ có thớ chác, đặt cố định ưên mặt đất vùng núi cũng dùng đuống. CầH phải xác khi sừ dụng. Người ta sử dụng đuống theo định chủ nhân thực sự của đuổng hiện nay phương thức nhóm người, mỗi người một là tộc người nào. chày cùng giã. Do đó, chày cũng là bộ phận Căn cứ vào sự hiện diện của đuắng không thể thiếu, đi kèm theo đtiống. trong các cuộc liên hoan văn hóa quần Nguyên liệu để làm chày cũng bằng gỗ. chúng trong những năm gần đây ở một số Cây gỗ được chọn để làm chày thường là khu vực thi có thể thấy rõ chủ nhân của loại cây gỗ nhỏ, cứng, có thớ gỗ đan vào đuổng là người Mường và người Thái (có nhau nên rất chắc, chịu được sự va đập. thể đuẩng còn có ở một số tộc khác nữa, v ề mặt công dụng đuổng là một loại chưa được biết đến). nông cụ, đồng thời khi cần, nó có thể trở Người Mường gọi nông cụ - nhạc khí thành nhạc khí. Như vậy, đuống là một dụng này là “đuống”, người Thái thì gọi là cụ mang chức năng kép: nông cụ - nhạc khỉ. “loóng”. Trong bài viết, chúng tôi sừ dụng Trước khi trở thành nhạc khí, đuẩng là một cách gọi của người Mường, không phải vì nông cụ. Sau một quá trình lâu dài gắn bó tính phổ biến hay một giá trị đặc biệt nào với người nông dân trên phương diện công mà đơn giản là vì chúng tôi biết tên cụ lao động, do phương thức sừ dụng đuống “đuống” trước tên “loóng”.
  2. TẠR CHÍ VHDG sô' 1/2012 37 Đuống để làm gì? người, mỗi người một chày giống như số Với tư cách là một nông cụ, đuống người tham gia giã lúa trên một cái đuống, dùng để già lúa, tức là tách rời hạt lúa ra chỉ khác là không có lúa trong lòng đuểng khỏi bông lúa. Đây là công đoạn phải thực và những người tham gia phải tác động hiện trước công đoạn giẫ gạo. Có một số tư chày vào đuổng theo một kết cấu âm nhạc liệu nhầm lẫn, coi đuổng như một loại cối chặt chẽ và bằng nhiều kiểu khác nhau. để giã gạo. Trên thực tế, đuồng với cối là Điều này cho thấy việc diễn tấu đuổng khá hai nông cụ có chức năng khác nhau và do phức tạp. Vì đông người cùng phối hợp đó hình thù cũng khác nhau. Người nông diễn tấu trên một cái đuổng, họ phải tuân dân vùng núi không bao giờ dùng đuổng để thủ tuyệt đối vai trò đã nhận cùa mình trước giã gạo cũng như không bao giờ dùng cối lúc diễn tấu. Mặt khác tùy theo bài bản họ để giã lúa. Với đuắng, có thể nhiều người phải nhớ cách thức tạo những tiếng đuống cùng giã lúa một lúc, vì nó là cái máng dài. khác nhau bằng cách tác động bằng nhiều Còn với cối, thường chỉ một hoặc hai người kiểu: giã, đập, đánh, tự mình hoặc phối hợp giã vì cối hình trụ, sâu lòng. với bạn diễn. Khi giã lúa, người ta thường để cả bó Vậy người ta sử dụng đuắng với chức lúa, phần bông lúa quay xuống lòng đuống, năng một nhạc khí để làm gì? phần cuống được buộc tủm, giữ ưên thành Theo ông Phùng Trọng Căn, 53 tuổi, đuẩng. Đầu chày giã mạnh liên tục vào bó người Mường xóm Xuân xã Kim Thượng lúa ở phần bông sẽ khiến hạt lúa rụng khôi huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ thì người bó lúa rơi văng xuống lòng đuống. Cách Mường ở đấy có lệ tấu bài bản đitổng vào làm này xem ra đỡ mất công đoạn quét dọn rạng sáng mồng bốn Tet để xua đuổi thú thu gom hạt lúa như cách của người Kinh. rừng và tà ma chuẩn bị cho vụ trồng cấy Xưa kia, khi chưa có máy tuốt lúa, người khai xuân. Họ quan niệm rằng, trước Tốt con người nghỉ làm nương, làm ruộng về Kinh không giã lúa mà néo chặt bó lúa vào nhà sắm sừa, lo Tết nên các loại thú rừng và hai thanh tre rồi dùng hai tay nhấc bó lúa ma tà từ rừng sâu tràn ra chiếm lĩnh nương, qua đầu đập mạnh xuống một cái bệ cứng ruộng. Muốn đi làm trở lại, họ phải tìm (như cối đá lật úp xuống chẳng hạn) khiến cách xua đuổi chủng. Cách mà họ thấy tốt hạt lúa văng ra khỏi bông cho đến lúc bó nhất, hiệu quả nhất là chàm đuống (cách gọi lúa rụng hết hạt chắc, chỉ còn lại rơm thì của người Mường Tân Sơn khi diễn tấu thôi. Người ta phải quây khu vực giã lúa đuẩng theo bài bản). Ngoài ra, người bằng chiếu hoặc bằng miếng phên liếp để Mường ở đây còn chàm đuống để đón dâu gom lúa vì hạt lúa văng rất xa. Có lẽ đây hoặc để cho vui trong các dịp lễ hội khác. cũng là lí do mà mỗi gia đình người nông Theo thông tin do ông Hà Văn Tuyên, dân đồng bàng Bắc Bộ nửa đầu thê kỉ trước 55 tuổi, người Thái, Trưởng Phòng Văn hóa đều mơ ước có cái sân gạch. Thể thao và Du lịch huyện Quan Hóa, tỉnh Ngoài chức năng là một nông cụ để giã Thanh Hóa cho biết, thì người Thái ở Quan lúa, như frên đã đề cập, đuống còn được sử Hóa diễn tấu đuống (họ gọi là khua ỉoỏng) dụng như một nhạc khí. Khi diễn tấu nhạc chù yếu là để đón khách quý(1). Các bài bản đuống, số người diễn tấu khoảng 4, 5 đến 7 cùa họ có tiêu đề theo mục đích diễn tấu,
  3. 38 NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổ l chẳng hạn có các bài “đón khách ở chân cầu khách du lịch là chính. Nhờ bào tồn được thang”, “mời khách lên nhà”, “mời khách đuểng mà người Mai Châu có thêm khoản dùng trà”, “mời khách uống rượu”... thu khá lớn từ việc cho thuê đuống để trưng Còn theo quan niệm của chị Hà Mai bày trong Lễ kỉ niệm 125 năm thành lập Ly, 40 tuổi ở xã Chiềng Sại, thị trấn Mai tỉnh Hòa Bình tổ chức vào đầu tháng 10 Châu, tỉnh Hòa Bình (hiện đang công tác tại năm 2011. Có tới năm cái đuống to nhò Trung tâm Vãn hóa Hòa Bình) thỉ người khác nhau được sắp đặt trên sân vận động, Thái Mai Châu khua ỉoóng để xua đuổi “gấu nơi diễn ra nghi lễ, Ban tổ chức phải thuê ăn trâng”. Mỗi khi có hiện tượng nguyệt với giá 8 triệu đồng mỗi cái. thực, người ta khua loỏng với niềm tin làm Có lẽ ở vùng núi Thanh Hóa đuếng còn như vậy để trăng sáng trở lại, để các loại ma phổ biến hơn ở Hòa Bình hay Phú Thọ. tà lợi dụng khoảng thời gian mờ tối của Trong cuộc liên hoan văn hóa các dân tộc trăng định tác oai tác quái hại người không vùng núi Thanh Hóa tổ chức tại huyện thể thực hiện được ý đồ. Ngoài ra, vào Quan Sơn năm 2006, có tới 15 bài bản những khi mất mùa, đói kém, người ta cũng đuắng có tên khác nhau được trình diễn khua loóng để ông Trời biết mà rù lòng trong liên hoan và được giới thiệu ứên tấm thương, cho vụ lúa tới được mùa. pa nô quảng cáo. Đuống hiện còn ở đâu? Ở Con Cuông Nghệ An, bà Lương Thị Hoài, 52 tuồi, người Thái xã Lục Dạ cho Cũng nhờ các cuộc liên hoan vàn hóa biết, hiện nay, chị em người Thái vẫn keeng quần chúng mà có thể biết được đuống hiện loong (cách người Thái Nghệ An gọi việc còn ở các tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, Thanh diễn tấu đuổng) vào các dịp ngày quốc tế Hóa, Nghệ An. Tuy nhiên, tại mỗi tỉnh kể phụ nữ, ngày hội đoàn kết toàn dân... và trên, đuổng chỉ có mặt ở phạm vi cấp xã, một số những ngày vui khác. Mới đây, mà cũng rất ít xẫ còn sử dụng đuống. người Thái Nghệ An mang keeng loong của Chẳng hạn, ở Phú Thọ, chỉ còn người mình dự khai mạc Liên hoan cồng chiêng Mường xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn duy Quốc tế đầu tiên (2010) tại Việt Nam. Khi trì tục lệ chàm đuống vào mồng bốn Tết. ấy, rất nhiều người Tây Nguyên tò mò, Gần đây, huyện Tân Sơn cũng đã quan tâm thích thú xem các bà, các chị người Thái đến khôi phục các bài bản đuẩng nên đã tổ trình diễn keeng loong. Hình như đó là lần chức ngày hội văn hóa hăng năm cho các xã đầu tiên người dân tộc vùng Tây Nguyên trong huyện, khuyến khích diễn tấu đuắng. được biết tới kiểu diễn tấu lạ lùng của nhiều Tinh Phú Thọ, nơi diễn ra lễ hội đền Hùng người ưên một “cái máng gỗ dài” như vậy. hăng năm, cũng rất lưu tâm đến đuống nên Có cái gọi là “Văn hóa đuầng” hay đã huy động những xã còn đuống đến lễ hội không? trình diễn đuống trong dịp này. Để xác định có hay không có văn hóa Ờ Hòa Bình, đuổng còn ở Mai Châu và đuổng, chúng tôi xin nêu ra một số điểm ở một hai xã vùng sâu vùng xa (Địch Giáo, chính về đuổng dưới đây : Phú Cường) của huyện Tân Lạc. Người Thứ nhất, có thể khẳng định đuểng đã Thái Mai Châu giờ dùng đuổng để phục vụ có từ rất xa xưa trong đời sống lao động sản
  4. TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2012____________ 39 xuất và văn hóa của một số tộc người sinh Để kết tụ ở vùng đồi núi, tồn tại trong suốt chiều So với văn hóa cồng chiêng, văn hóa dài lịch sừ của đất nước và cho đến nay vẫn đuống có phạm vi nhỏ hẹp hơn, phân tán còn hiện hữu. Hoàn toàn có thể suy diễn hơn. Nếu hình dung trên bản đồ về các nơi rằng, đuắỉĩg cùng thời với “chày cối”, mà còn sử dụng đuống thì các nơi đó giống như chày cối thì có hình trên mặt trống đồng. những chấm rất nhỏ lại cách xa nhau. Có lẽ Thứ hai, người ta sừ dụng đuéng không vì thế mà chưa cỏ nghiên cứu nào mang tính tồng thể về đuổng và văn hóa đuắng. chỉ cho lao động sản xuất mà còn phục vụ nhiều nhu cầu mang tính tâm linh tín Trong điều kiện thực tế hiện nay, khi mà ngưỡng khác. Chẳng hạn như cầu mùa, xua diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, Nhà đuổi tà ma, đón dâu, tiếp khách quý... Do nước đóng cừa rừng, còn lâm tặc thì cướp đó, đuấng trở thành phong tục; đuống gán rừng, sự tồn tại của vãn hóa đuểng có nguy cơ bị biến mất nhanh chóng. Nghiên cứu văn bó với nhiều sinh hoạt văn hóa cùa những hóa đuổng trở nên mang tính cấp thiết. người nông dân vùng núi. Như vậy, đuéng có một vai trò khá quan trọng trong đời Việc nghiên cứu văn hóa đuống một sống vãn hóa tinh thần của những người cách nghiêm túc, toàn diện chưa được thực dân ở những nơi vẫn đang gìn giữ nó. hiện cỏ lẽ vì giới nghiên cứu chưa để ý tới ý nghĩa của văn hóa đuắng đối với văn hóa Thứ ba, đuẩng không chỉ có ở một tộc Việt Nam. Theo tôi, nghiên cứu vãn hóa người hay một địa phương. Như chúng tôi đuống có ý nghĩa như sau: đã trình bày ở trên, đuồng có ở người Trước hết, nghiên cứu văn hóa đuống Mường và người Thái và còn hiện hữu sống có thể góp phần khẳng định thêm về một cơ động ở vùng núi các tỉnh Phú Thọ, Hòa sở văn hóa bản địa Việt Nam phi Ấn - Hoa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. với sức sống bền bỉ lâu dài từ thời Hùng Thứ tư, người Mường và người Thái, Vương đến tận ngày nay. chủ nhân chính của đuống, mỗi tộc người có Sau nữa, công việc này cũng có ý nghĩa hệ thống bài bản đuấng khác nhau, hình thù quan trọng ừong việc xác định mối liên hệ đuểng cùng khác nhau, sử dụng vào những giữa các tộc người Mường - Thái - Kinh sự kiện vãn hỏa khác nhau, với những quan trong lịch sừ, điều m à vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau. Mặt khác, ngay ưong một điềm khác nhau trong giới nghiên cứu khoa tộc người, mỗi vùng lại có những quan niệm học xã hội. khác biệt về những tình huống, sự kiện sử Cuối cùng, chí ít việc nghiên cứu văn hóa dụng đuắng trong cuộc sống. đuống cũng làm sáng tỏ được một hiện tượng Bằng những lí do nêu trên, với hiện văn hóa, một loại hình âm nhạc dân gian hiện tượng đuổng, h o à n to àn có th ề gọ i là “v ãn còn sống động ở vùng núi phía bắc Việt Nam, hóa đuống”. Cách gọi này mới có thể bao góp phần tô đậm thêm bức tranh vãn hóa vốn quát được bản chất cũng như các giá trị văn đã đa màu, đa dạng, vô cùng phong phú cùa hóa của đuống. dân tộc Việt Nam chúng ta. Đến đây, có thể khẳng định: Có một N.T.C vãn hóa đuổng ở vùng núi Bắc Việt Nam. (Xem tiếp trang 35)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2