intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đa dạng văn hóa và vấn đề gìn giữ bản sắc dân tộc trong nền văn hóa Việt Nam thống nhất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự thống nhất đất nước đã mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng đặt ra thách thức trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa đa dạng của các dân tộc Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích thực trạng đa dạng văn hóa trong bối cảnh đất nước thống nhất, đồng thời làm rõ những vấn đề nảy sinh trong quá trình gìn giữ bản sắc văn hóa của từng dân tộc. Chúng ta sẽ xem xét những chính sách và biện pháp đã và đang được áp dụng để bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống. Cuối cùng, bài viết sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm bảo đảm sự hài hòa giữa việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong một Việt Nam thống nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đa dạng văn hóa và vấn đề gìn giữ bản sắc dân tộc trong nền văn hóa Việt Nam thống nhất

  1. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 3 NGHIÊN ĐA DẠNG VĂN HOÁ VÀ VÂN ĐÊ GIỮ GÌN x±=-| I CỨU BẢN SẲC DÂN TỘC TRONG NÊN VĂN HOÁ VIỆT NAM THÔNG NHẤT THÀNH DUYn a dạn g văn hoá là m ột n h u cầu tấ t Hồi khác vói v ăn hoá G ia-tô giáo, văn hoá yêu đối vói tấ t cả các liền văn hoá. Đó P h ậ t giáo khác vói văn hoá các tôn giáo là k êt quả của giao lưu văn hoá tro n g lịch khác; có văn hoá vô sả n và văn hoá tư sản; sử p h á t triể n và h iện đại hoá văn hoá dân Lại có cả văn hoá N ho giáo, văn hoá Lão tộc. T rong thòi dại to àn cầu hoá m ạnh mẽ giáo khác với văn hoá chủ nghĩa Mác... và n h a n h chóng n h ư hiện nay, vàn dê da Tóm lại, da d ạ n g văn hoá là m ột thực tê dạng văn hoá càng trỏ' nên bức th iế t, một khách quan, có da d ạn g văn hoá trong yêu cầu kh ách q u a n tro n g q u á trìn h p h át phạm vi m ột quốc gia, lại có đa dạng văn triể n và hiện đại hoá vãn hoá của mỗi quốc hoá trê n ph ạm vi quốc tê. Khi nói đa dạng gia. N húng đa d ạ n g văn hoá như th ố nào vãn hoá trong' p h ạm vi m ột quốc gia là nói và làm thê nào dể vừa da d ạ n g văn hoá vua đèn da dạn g văn hoá giữa văn hoá các dân giữ gìn và p h á t huy dược b ả n sắc v ăn hoá tộc tro n g một quốc gia th ố n g n h ấ t. Tuy dân tộc lại là vấn đề khác, tu ỳ thuộc vào n h iên, lại p h ả i th â y tro n g p h ạm vi một kh u y n h hưởng ch ín h trị và b ả n lĩnh văn quốc gia cũng có v ăn hoá các tôn giáo khác hoá của mỗi d ân tộc. Có th ể đây cũng là bí n h a u , có v ăn hoá gắn với ý thức hệ như văn quyết dồng thời hà th ử th á c h của mỗi quốc hoá Nho giáo, Lão giáo, văn hoá vô sản, gia khi xử lí môi q u a n hệ giữa đa dạng văn văn hoá tư sản... hoá với vấn dê giữ gìn và p h á t huy bản sắc N hư vậy, nói đến đa dạn g văn hoá văn hoá dân tộc. Vì vậy, hơn lúc nào hết, cần tro n g p h ạm vi m ột quốc gia cũng có khác có quan niệm đúng vế vân dê đa dạn g văn vối da d ạ n g văn hoá tro n g ph ạm vi quôc tê. hoá voi vân dề giữ gìn và p h á t huy bản sắc T rong m ột quốc gia, ch ú n g ta đòi hỏi xây vàn hoá dân tộc tro n g ph ạm vi quốc tê cũng dựng nền văn hoá ch u n g thống n h ấ t trong nhu trong phạm vi một quốc gia thông nhất. da dạng. N hung, khi nói đên đa dạn g văn Trúởc hết, cần giới th u y ế t làm rõ vấn hoá tro n g p h ạm vi quốc t ế thì không thể dề da dạng văn hoá tro n g p h ạ m vi quốc tê nói như dôi voi m ột quốíc gia. mặc dù chúng và văn hoá tro n g p h ạ m vi m ột quốc gia ta vẫn yêu cầu da d ạ n g văn hoá. Bởi lẽ, thông n h ấ t. Nhu' ch ú n g ta biết, trê n thô tro n g p h ạm vi quốc tê giữa các quốc gia có giói có nhiều nền v ăn hoá khác nh au : Có chê độ xã hội k h ác n h a u , có các kh u y n h văn hoá phương Đông khác văn hoá hưóng tư tưởng không chỉ khác n h au mà phương Tây; có văn hoá Việt N am so voi th ậm chí còn có m áu th u ẫ n gay g at không văn hoá các quốc gia khác; có văn hoá dạo dỗ thông n h ất... T rong văn hoá, lại có văn 1PGS.TS. Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
  2. 4 THÀNH DUY hoá theo các trư ờ ng p h á i khác n h a u , các - K hẳng đ ịn h và đê cao các b ả n sắc văn k h u y n h hướng th ẩ m mỹ k h ác nh au ... cũng hoá, k h u y ế n khích tà i n ă n g sáng tạo và cần ph ải p h â n b iệt khi nói đến sự thông cuộc sông có v ăn hoá. n h ấ t trong đa dạng. - Mở rộng sự th a m gia vào đòi sống văn V ấn đề da d ạ n g văn hoá mà U N ESC O hoá, huy động các lực lượng và k h ả năn g để ra là theo n g h ĩa rộng tro n g ph ạm vi sáng tạo của cá n h â n và cộng dồng vì dân quôc tế. M ột m ặt, ph ải th ừ a n h ậ n sự da chủ và dộc lập vê trí tuệ. dạng văn hoá n h ư m ột thực t ế kh ách quan; - Đẩy m ạn h hợp tác quốc tê về văn hoá, chang h ạ n giữa v ăn hoá đạo Hồi với vãn khu y ến khích th ô n g tin giữa các nền vãn hoá G ia-tô giáo k h ác n h a u n h iều , n h ư n g hoá và tă n g cường tìn h đoàn k ế t quổc tế. phải th ừ a n h ậ n sự tồn tạ i củ a n h a u và tôn T rong cả bốn m ục tiêu ấy, U N ESC O trọng n h a u cùng p h á t triể n ; giữa v ăn hoá không chỉ đê cao các b ản sắc văn hoá dân vô sản và văn hoá tư sả n càng khác n h a u tộc m à còn đ ặ t v ăn hoá vào tru n g tâm của nhiêu, n h ư n g tro n g p h ạ m vi quôc tê còn tồn sự p h á t triể n vì con người và sự bình đẳng tại các c h ế độ xã hội k h ác n h a u , p h ải th ừ a về văn hoá giữa các d â n tộc. Đương nhiên, n h ậ n cả sự tồn tạ i của các k h u y n h hướng cần p h ả i h iểu v ăn hoá th eo ng h ĩa rộng, văn tư tưởng khác n h a u , dồng thời p h ả i tu â n hoá tro n g k in h tế và k in h tê tro n g p h á t th ủ và tôn trọ n g n h ữ n g giá trị chung m à triể n v ăn hoá. n h â n loại đồ ra ở mỗi thòi kì tro n g hoàn cảnh th ế giới da phương, đa cực, như các V iệt N am là m ột quốc gia đa d ân tộc, lu ậ t pháp quô'c tê quy đ ịn h hoặc nh ữ n g tiêu do đó ngay từ khi h ìn h th à n h nên văn hoá chí dạo dức ch u n g vê n h â n quyền, vê C hân, chung, v ăn hoá V iệt N am đã m ang tín h Thiện, Mĩ..., n h ữ n g m ục tiê u ch u n g m à loài thông n h ấ t tro n g đa dạng. B ấ t cứ m ột dân người cần khắc phục n h ư môi trường, dân tộc nào trê n lãn h th ổ V iệt N am , dù còn ở số, n ạn nghèo dõi, bệnh tậ t, n ạ n k h ủ n g trìn h dộ sơ k h ai, có thổ chư a đ ú n g là một bô... d ân tộc theo cách hiểu vê k h á i niệm dân tộc h iện nay, có th è ch u a có nền văn hoá Song, m ặ t khác r ấ t q u a n trọ n g là phải riêng phong phú, n h ư n g v ẫn có nh ữ n g nét tôn trọ n g sự đa d ạ n g hoá v án hoá th ế hiện riên g về văn hoá, đ á n h d ấ u sự khác biệt trong việc giữ gìn, p h á t huy và p h á t triể n giữa d ân tộc dó vởi các d â n tộc khác. b ản sắc dân tộc của mỗi nền văn hoá. Trong p h ạm vi quốc tế, r ấ t khó nói đến sự C hính n h ữ n g k h ác b iệt về văn hoá dó thôìig n h ấ t tro n g đa d ạ n g m à chỉ có th ể nói của mỗi d ân tộc tro n g cộng dồng các dân đến mô'i q u a n hộ giữa đa d ạ n g văn hoá với tộc V iệt N am , dã tạo nên sự thông n h ấ t vấn dề giữ gìn b ả n sắc v ăn hoá dân tộc. tro n g đa d ạ n g của nền văn hoá chung Đâv cũng là vấn đề được nêu tro n g tuyên m ang b ản sắc d â n tộc độc đáo của dân tộc Việt N am . Cho nên khi nói vê dặc tru n g bô' chung của U N ESC O tro n g T h ập kỉ th ế giới p h á t triể n văn hoá khi đề ra bô'n mục văn hoá, U N E SC O cho rà n g “v ăn hoả bao gồm tâ t cả n h ữ n g gì làm cho d ân tộc này tiêu lớn là: khác vối các d â n tộc k h ác”. Sự khác b iệt ấy - Làm cho mọi nguôi th ừ a n h ậ n vị trí tạo nên hệ th ô n g các biểu tưựng m ang tính của văn hoá tro n g p h á t triể n , đảm bảo vị da dạng. Song, b ả n th â n cái khác biệt của trí của văn hoá được coi trọ n g m ột cách hệ thông biểu tương chư a p h ả n á n h toàn thích dáng tro n g k ế hoạch, chính sách và diện bản c h ấ t nội hàm văn hoá mà nó phải dự án p h á t triển . dược thống n h ấ t tro n g một chỉnh th ể nến
  3. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 5 văn hoá ch u n g tạo n ên hệ th ô n g các giá trị. nghĩa yêu nưốc và ý thức d ân tộc m à còn thể Điều đó cũng có th ể xem n h ư vấn đề m ang hiện trong q u a n niệm đúng về việc giải tín h quy lu ậ t của sự h ìn h th à n h và p h á t quyết vấn đề d ân tộc và v ăn hoá dân tộc như triể n b ấ t cứ nền v ăn hoá nào trê n th ế giới L ênin đã thực hiện đối với nước Nga đa dân m à V iệt N am là điển h ìn h được hội tụ rõ tộc với trìn h độ r ấ t khác nhau. ràn g và đầy đủ n h ữ n g tín h c h ấ t tiêu biểu Đương nhiên, trong hoàn cảnh Việt Nam tạo nên sự thông n h ấ t tro n g đa d ạ n g của không giông nước Nga, hơn nữ a lại chưa có m ột nền văn hoá đã h ìn h th à n h từ lâu. độc lập, Hồ C hí M inh trưốc h ế t ph ải giải X uất p h á t từ sự th ố n g n h á t tro n g đa quyết vấn đề g iàn h độc lập cho d â n tộc, tự dạng vê văn hoá, Hồ C hí M inh tìm th ấ y sức do cho n h â n dân, n h iều vấn dê khác vê m ạnh của v ăn hoá V iệt N am và khơi dậy quốc k ế d â n sin h củng n h ư việc hưởng th ụ sức m ạnh ây th ê hiện tro n g ý chí cách văn hoá đổì với các d â n tộc chư a được m ạng kiên cường và tru y ề n thông yêu nước Người q u a n tâm n h ư ý m uôn. Song, điêu dó lâu đời, m ột biểu hiện tập tru n g của tính không có n g h ĩa là Người chưa bộc lộ rõ thông n h ấ t trong đa dạng của văn hoá Việt q u a n điếm của m ình tro n g việc giải quyết Nam . Nhờ có tầm n h ìn văn hoá và m ột nh ân vê môi q u a n hệ riên g - ch u n g giữa các dân each văn hoá cao thượng, Hồ Chí M inh dã tộc và văn hoá các d â n tộc ở V iệt N am . Vấn hội tụ được tin h hoa sức m ạnh của sự thông dề này dã dược Hồ C hí M inh căn d ặn như n h ấ t trong đa dạng của văn hoá Việt Nam , mong m uôn tộ t bậc của Người là “làm sao tiếp cận được với tin h hoa văn hoá th ế giỏi cho dân ta dược dộc lập, tự do, ai cũng có mà chủ nghĩa Mác - L ênin là tiêu biểu, tạo cơm ăn, áo mặc, ai củng được học h à n h ”. nên chủ ng h ĩa d ân tộc ch â n c h ín h - d â n tộc Nếu ở Người hội tụ dược tin h hoa của tính m ang nội dung quốc t ế vô sản. thống n h ấ t tro n g da d ạ n g của văn hoá các Nếu tín h d ân tộc là biểu h iện rõ n h ấ t d ân tộc th ì cũng ch ín h Người đ a n g dòi hỏi của sự thông n h ấ t tro n g đa d ạ n g của văn m ột sự cô gắng tộ t bậc của Đ ảng, N hà nước hoá thì vói Hồ Chí M inh, tín h d ân tộc cùa và n h â n dân ta tro n g việc dê ra và thực văn hoá V iệt N am dã m ang nội dung mói, hiện n h ữ n g ch ín h sách th ô n g n h ấ t trong có sự k ết hợp n h u ầ n n h u y ễn giữa tin h dân việc n â n g cao d â n trí, đào tạo n h â n tài, bồi tộc với tín h quổc tê, giữa m ục tiêu dộc lập dưỡng sức d ân và n â n g cao không ngừng dân tộc vối chủ ng h ĩa xã hội. Có th ê nêu dời sống v ậ t c h ấ t và đời sông v ă n hoá cho nhiều nội d u n g khác th ể hiện tín h thông mọi người, đcặc b iệ t đôi vối n h ữ n g d ân tộc 0 n h ấ t trong đa dạn g của văn hoá Việt Nam vùng sâu vùng xa, n h ữ n g d ân tộc vốn bị thông qua tư tưởng Hồ Chí M inh về ván th u a th iệ t về văn hoá, kém p h á t triển, hoá như q u an niệm về chủ ng h ĩa n h â n văn, nh ữ n g d ân tộc th iể u số còn vô vàn những về tính n h â n dàn, vô' tìn h thươ ng yêu con khó k h ă n m à ch ú n g ta đều biêt. người cũng n h ư vê n h iều dức tín h dộc dáo Đa d ạ n g v ăn hoá và v ấn đề giữ gìn bản th ể hiện n h â n cách văn hoá Hồ Chí M inh. sắc văn hoá d ân tộc đã được Đ ảng ta đặc N hưng m ặt khác, lại phải thây rõ quan b iệt q u a n tâm tro n g bối cả n h toàn cầu hoá niệm của Hồ Chí M inh trong việc giải quyết hiện nay. Vói Nghị q u y ết Hội nghị T ru n g vấn dê dân tộc và văn hoả các dân tộc. Nhờ ương n ăm khoá V III, khi k h ẳ n g d in h mục tiếp thu những q u an diêm dũng d ắn của tiêu: Xây dựng và p h á t triể n nến văn hoá Lênin về vấn đề d ân tộc, Hồ Chí M inh đã V iệt N am tiê n tiến , đậm dà b an sắc dân tìm diíỢc con dường cứu nước. Đ iều đó không tộc, Đ ảng th ể h iện rõ q u a n diêm xây dựng chỉ thê hiện trong q u a n niệm đúng về chủ nên văn hoá V iệt N am th ô n g n h ấ t trong da
  4. 6 THÀNH DUY dạng. Vân đề cần làm rõ ở đây là môi quan N hư ng còn về văn hoá, liệu to àn cầu hoá vê hệ giữa da dạn g v ă n hoá với việc gìn giữ kinh tê có làm m ấ t đi b ả n sắc d ân tộc độc bản sắc văn hoá d ân tộc ph ải n h ư th ê nào. đáo của các nền văn hoá của các d ân tộc M uôn đa d ạn g v ăn hoá n h ấ t th iê t phải mỏ nhỏ yếu, kém p h á t triể n h a y không, v ề rộng giao lưu, hội n h ậ p vối các nền văn hoá điều này cũng đã được U N ESC O cảnh báo khác n h ằm tiếp n h ậ n tin h hoa của các nền vê tìn h h ìn h p h á t triể n làm m ấ t bản sắc văn hoá không chi tro n g p h ạm vi quốc gia văn hoá d ân tộc sẽ d ẫ n dến h ậu quả khôn mà cả trê n p h ạm vi quốc t ế nữa. Do đó, việc lường, có k h i m ấ t cả dộc lập dân tộc và giũ' gìn b ản sắc văn hoá riê n g dộc đáo của đương n h iên là th ủ tiêu cả nền văn hoá mỗi nền v ăn hoá d â n tộc có th ể khó trá n h riêng. Do đó, có th ể ch ú n g ta không can khỏi nh ữ n g khó k h ă n , trở ngại. Vậy làm nhắc lại tác h ại của việc đ á n h m ất b ản sắc th ê nào dê khắc phục n h ữ n g khó k h ăn , tro văn hoả d ân tộc mà diều q u a n trọ n g là dề ngại dó tro n g p h ạm vi quốc gia cũng như ra cho dược n h ữ n g giải p h á p giữ gìn, p h á t trong p h ạm vi quốc tế? huy và p h á t triể n b ản sắc v ăn hoá d ân tộc trong bối cả n h hiện nay. Hơn nữa, vấn dề K huynh hướng to àn cầu hoá về kinh tế không chỉ ử chỗ giữ gìn, p h á t huy và ph át kéo theo to àn cầu hoá về văn hoá là vấn dê triô n b ản sãc d ân tộc củ a nền văn hoá Việt có tín h quy lu ậ t dã dược M ác và A ngghen N am thông n h ấ t m à còn ph ải giữ gìn, p h á t k h ẳn g dịnh tro n g T uyên ngôn của Đ ảng huy và p h á t triể n b ả n sắc riêng, độc dáo Cộng sả n như sau: "T hay cho tìn h trạ n g cô của mỗi nền văn hoá d â n tộc th à n h viên lập trước kia của các địa phương và d ân tộc của nền văn hoá V iệt N am thống n h ấ t vẫn tự cung tự câp, ta th ấ y p h á t triể n tro n g da dạng. D ây lại là m ột th ác h thức nhữ ng qu an hệ phổ biến, sự p h ụ thuộc phô khác dôi vói các d â n tộc th à n h viên cùa biên giữa các d â n tộc. M à sà n x u ấ t v ật ch ất cộng dồng các d àn tộc V iệt N am thống dã như thô thì sả n x u ấ t tin h th ầ n cũng n h á t, không dễ vượt qua nêu không xuất không kém n h ư thê. N h u n g th à n h qua của p h á t từ n h u n g q u a n niệm d ũ n g d ắn về mối hoạt dộng tin h th ầ n của một d á n tộc tro qu an hệ giữa cái riên g và cái chung của th à n h tài sản ch u n g của tấ t ciì các dân tộc. văn hoá các d ân tộc. T ính chất chật hẹp và phiên diện dân tộc Trong bôi cánh to àn cầu hoá kinh tế ngày càng không th ể tồn tạ i được nữa; và ngày càng rộng rãi nhu' hiện nay, vấn đê từ nhữ ng nền văn học d ân tộc và dịa giữ gìn, phát, huy và p h á t triể n bản sắc văn phương m uôn h ìn h m uôn vẻ, đan g náy nó hoá d ãn tộc. như th ố nào tro n g p h ạm vi ra một nến văn học to àn th ê giói""’. Ngày quôc tô và cả tro n g ph ạm vi quôc gia, là nay, chúng ta cũng có th ê nói dến sự nảy nỏ vấn đế bức xúc d a n g d ặ t ra trê n p h ạm vi ra không chỉ một nền văn học to àn thê giói toàn cầu. T rong p h ạ m vi m ột quốc gia đa m à là một. n ến v ăn hoá to à n th ố giỏi. Dó là dân tộc n h ư nước ta, vấn dồ n ày k h ô n g thời cơ dặc biệt cho các d â n tộc nhó, yêu di phai không có bức xúc tuv mức dộ có th ể có lên con dường hiện dại hoá v ăn hoá, n h u n g khác so vỏi nhiều nước. V ấn dế không chỉ ó củng d ặ t ra n h ữ n g th ác h thức vô cùng to chồ giai q u y ê t vế p h ạ m vi văn hoá theo lớn mà chu yêu ở việc có giữ gìn dược bản nghĩa hẹp như van nghệ, lỗ hội, ca hát, sắc riêng, dộc dáo của văn hoá dân tộc hay biễu diễn nghệ th u ậ t... mà phải hiểu văn không. hoá theo ng h ĩa rộng tro n g p h ạm vi cả văn Toàn cầu hoá vế kinh t ế khiến cho hoa v ậ t c h ấ t và văn hoá tin h th ần , vàn hoá nhiều d ân tộc nhó yếu, lạc h ậu phải chịu vật th ể và văn hoá phi vật th ê. Làm thê th u a th iệ t nhiều, diều dó thì dã rõ ràng. nao dê cả 54 dan tộc vôn không dồng dều vế
  5. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 7 nhiều m ặt có th ể cùng n h a u p h á t triể n đi cho nên, tìn h trạ n g văn hoá n h ìn chung còn lên con đường hiện đại hoá văn hoá, đồng r ấ t chênh lệch. K hông chỉ thự c trạ n g văn thời giữ cho dược b ản sắc văn hoá riêng, độc hoá các d ân tộc ít người ở vùng sâ u vùng xa đáo của dân tộc m ình. Thực c h ấ t đó không m à cả thực trạ n g văn hoá ở nông thôn, chỉ là vân đê văn hoá dơn th u ầ n mà là tổng th ậ m chí cả ở n h ữ n g vùng nông thôn lân hợp của cả kinh tê, chính trị, văn hoá, xã cận các dô thị lớn, so với văn hoá các dô thị, hội. Nói đên xây dựng nền ván hoá thông còn r ấ t cách b iệt n h a u , chưa tươ ng xứng với n h ấ t trong đa dạng là nói đến cả các m ặt nền văn hoá ch u n g của cả nưốc về rấ t kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội hay nói nhiều m ặt: trìn h dộ d ân trí, mức hưởng th ụ chung về văn hoá hiểu theo nghĩa rộng như văn hoá, lôi sông, cách ứng xử v ăn hoá... Do quan niệm vê' văn hoá của Hồ Chí M inh. đời sông kinh t ế nghèo n àn, khó k h ă n chồng chất, đời sông văn hoá của nh ữ n g nơi Rõ rà n g hiện n ay trê n r ấ t nhiêu vàn đó cũng r ấ t nghèo n àn , lạc h ậu , th ậm chí dề, cả kinh tô, ch ín h trị, v ăn hoá, xã hội... quá lạc h ậu. Có bài báo kể rằ n g sau hơn 30 giữa các dân tộc không n h ữ n g chưa có sự năm thông n h ấ t d ấ t nước, m ột đoàn cựu thôìig n h ấ t th ậ t sự về m ặt b ằ n g văn hoá chiên b in h gồm n h ữ n g a n h h ù n g trong m à còn có tìn h trạ n g ngày càn g xa cách vê chiến dấu, n h ữ n g bà mẹ liệt sĩ, nhữ ng bô trìn h độ d â n trí, vê hưởng th ụ văn hoá, về lão ở các vùng d ân tộc... vê th a m q u an các cải th iệ n đòi sóng và vê xây dựng có sở vật dô thị, dã tỏ ra r ấ t ngạc n h iên vê dời sông chất... Làm sao có th ể nói đến nến văn hoá đô thị; họ không hiểu n h iều th ứ mà nói thông n h ấ t tro n g đa dạn g lại còn khoảng chung là thuộc p h ạ m vi văn hoá, từ cách cách quá xa như h iện nay? Rõ ràn g , cần có vặn vòi nước đến việc đi vệ sinh, cách ăn qu an niệm đ ú n g vê v ă n hoá hà chưa đủ mà uông, sin h h o ạt, vui chơi, giải trí của cộng còn phải xây dựng cho được các ch ín h sách đồng nơi công viên, đô thị... Tóm lại, có thê dồng bộ không chỉ vê văn hoá m à cả kinh nói, n h ữ n g h à n h vi văn hoá tôi th iểu giữa tế, chính trị và đặc biệt là các chính sách xã nh ữ n g con người sông trong đô thị với hội... Mọi th ứ lí lu ận chỉ là m ầu xám nếu nó n h ữ n g con người sông xa đô thị còn khoảng không n h ằm giải quyết nhữ ng vấn đề cụ thể cách k h á xa, cứ tưởng n h ư họ đến m ột th ế d ặ t ra trong thực tiễn. T rong khi đó, chúng giối khác chứ không p h ả i trê n đ ấ t nước ta đều biết trong thực tiễn cuộc sông nói m ình. H iện tượ ng trê n không p h ả i là cá chung, trong lĩnh vực văn hoá nói riêng có biệt, và có th ể nói, chư a p h ải là cơ b ản vê nhiêu vấn đê bức xúc đang đòi hỏi giải quyết sự chênh lệch văn hoá. Đ iều cơ b ả n cần nói theo nhu cầu cuộc sông của mỗi d ân tộc, mỗi là sự nghèo n à n vê đời sông v ậ t chất, nhiều địa phương, đặc biệt ỏ các vùng sâu vùng xa, người chưa có dược n h ữ n g cái tôi th iêu của ngoài hải dảo, nơi sinh sông chủ yêu của các cuộc sông như cơm ăn, áo mặc, n h à ở, n h ấ t dân tộc thiêu sô. là điêu kiện học h à n h , điêu kiện chữ a bệnh, Thực tê cho th ảy , nhờ tốc dộ p h á t triển diều kiện di lại... k h iên cho n h iều vùng dân kinh tế ngày càng n h a n h chóng, dời sống cư ở nước ta ch u a tiếp cận dược với đòi sông n h â n d ân d mọi m iền của đ ấ t nước dã dược văn hoá ngày càng p h á t trie n ỏ các dô thị. cải th iện rõ rệt, văn hoá cả nước nói chung Diều dó p h ả n á n h m ột thực trạ n g văn hoá củng dược n â n g cao không ngừng. N hưng, ngăn cách d á n g báo dộng giữa n h ữ n g con do khoảng cách giàu nghèo giữa các dân người cùng sông ch u n g trê n m ột Tô quốc tộc, giữa các dịa phương, dặc biệt là giữa thống n h ấ t, trê n m ột bầu trời bì nil yên, nông thôn và th à n h th ị, không nh ữ n g chua th a n h bình, vón tự hào vôi nên văn hoá dạc dược giải quyết m ột cách triệ t dể m à còn có sắc, phong phú, da dạng, vôn có ch u n g một hiện tượng kho an g cách dó ngày càng xa, tru y ề n thông văn boá lâu dời, và dặc biệt là
  6. 8 THÀNH DUY đang hướng tới xây dựng chủ ng h ĩa xã hội, Với tư cách động lực sán g tạo của con một xã hội đích thực v ă n hoá với n ền văn người, văn hoá sẽ góp p h ầ n th ú c đẩy sự hoá tiên tiến, đậm đà b ả n sắc d ân tộc, như p h á t triể n to àn diện con người, từ việc mục tiêu đê ra. nân g cao trìn h độ tư duy đến việc n â n g cao Do đó, vấn đê' bức xúc h iện nay, có lẽ đời sống v ậ t c h ấ t và tin h th ầ n , đời sống vãn chưa h ẳn là ở phương diện lí lu ận m à chủ hoá. Ổ đây cũng có n h iêu vân dô đang đ ặ t yếu là ở h o ạ t động thự c tiễ n . C h ú n g ta cần ra cần có sự n g h iên cứu và đóng góp ý kiến đưa ra cho được n h ữ n g kiến nghị th iê t của các n h à khoa học. C h ẳn g h ạn, vấn đê thực, vừa n h ằ m định hướng tro n g n h ậ n xây dựng chữ viết các d â n tộc và việc dạy thức, vừa để giúp cơ q u a n có trá c h nhiệm bằng tiến g d â n tộc ở n h à trường; vấn dề giữ nghiên cứu đê x u ấ t các ch ín h sách xã hội gìn và p h á t huy tru y ề n th ô n g văn hoá các thích hợp, chính sách đối vởi các dân tộc dân tộc và v ấn đê' cách tâ n xây dựng nền cũng như chính sách dôi với v ăn hoá các văn hoá mối; v ấn đê giao tiếp giữa văn hoá dân tộc, th ậ m chí cả ch ín h sách đôi vổi các vùng d ân cư xa đô thị ch ư a có điều kiện các d ân tộc và các h ìn h thức tổ chức ngày hưởng th ụ văn hoá n h ư b ả n c h ấ t c h ế độ mà hội, ngày v ăn hoá, tu ầ n văn hoá; vấn đê chúng ta vẫn tự hào. đưa văn hoá mới, v ăn hoá h iện đại vê các Khi nói vấn đê' d â n tộc thự c c h ấ t cũng vùng d â n tộc ít người ở vùng sâu, vùng xa, là vấn đê văn hoá, ch ú n g ta đã có ý thức các địa phương; v ấn đề tín h d ân tộc và hiện xem vấn đê văn hoá là thuộc tín h của lịch đại hoá v ăn hoá; v ấn đê d â n tộc hoá và sử hiện thực d â n tộc. T h ậ t ra th ì văn hoá có quốc tê hoá v ăn hoá các d â n tộc v.v... hai m ặt. M ột m ặt, nó p h ả n á n h hiện thực Tóm lại, h à n g lo ạt vấn đê có liên q u an lịch sử cụ thể, đó là n h ữ n g con người dang dên việc đ ịn h hư óng n h ậ n thức và việc xây sông m ang tro n g m ình t ấ t cả tru y ề n thống dựng nền văn hoá mối, con người mới dã của dân tộc, cả m ặ t tô i và m ặt xấu được được đ ặ t ra từ lâu, đ a n g dòi hỏi chúng ta tích tụ tro n g quá k h u lâu dài, tạo nên thói nghiên cứu tro n g bôi cả n h th ê giới dan g có quen, nếp sống, phong tục, tậ p q u án , và nói nhiều biến động h iện nay. N hưng, q u an chung đó là m ặ t kh ách thể. M ặt khác, văn trọ n g hơn là n h ữ n g giải p h á p thực hiện cả hoá là ho ạt động sán g tạo của con người nhằm th ú c đẩy q u á trìn h p h â n hoá, xã hội hai m ặ t của văn hoá, vừa là m ặt khách thể hoá con người, tóm lại dó là m ặ t chủ thể, là tạo nên m ặt b ằ n g v ăn hoá bình dắng, thống h o ạt động thực tiễ n của con người. n h ấ t giữa các d ân tộc, vừa là m ật chủ thê’ của văn hoá, đảm bảo tín h d â n chủ trong Vối tín h c h ấ t là thuộc tín h của hiện sáng tạo v ăn hoá, tro n g hưởng th ụ văn hoá thực lịch sử cụ th ể, văn hoá các d ân tộc cần cho mỗi th à n h viên tro n g cộng đồng các dược vun dắp, p h á t triể n n h ằ m tạo điều kiện nàn g cao dòi sông văn hocá bằng dân tộc n h ằ m hướng tỏi xây dựng nền văn nhữ ng biện p h á p k in h tế, kĩ th u ậ t và bằng hoá tiên Liên, hiện dại cho tấ t cả các dân cả nhữ ng chính sách đ ú n g d ắn của Đ ảng và tộc cũng như văn hoá Việt N am thống n h ấ t N hà nước, nh ằm r ú t n g ắ n khoảng cách tro n g đa d ạ n g .o giữa các d â n tộc tạo nên sự p h á t triể n dồng T h á n g 6 năm 2005 đều giữa các d ân tộc, n h ằ m bảo vệ sự bình T.D đẳng thực sự và công b ằ n g xã hội giữa các dân tộc ở nước ta. Đó là m ột vấn đê' cực kì q u an trọng, chưa dược đô' cập m ột cách (1) Mác, Ảngghen - Tuyến tập, T.l, Nxb. Sự toàn diện ở đây. thật, Hà Nội. 1980, tr.54G.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2