Y Học TP.Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 6 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHI ĐA CHẤN THƯƠNG ĐIỀU TRỊ<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 2012-2014<br />
Nguyễn Thị Hoa*, Đoàn Thị Ngọc Diệp*,**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng vàđiều trị bệnh nhi (BN) đa chấn thương.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca.<br />
Kết quả: Có 54 trường hợp đa chấn thương nhập bệnh viện (BV) NhiĐồng 2 từ 2012 - 2014. Tỷ sốnam:nữ<br />
=1,45. Khoảng 41% BN thuộc nhómtừ2 đến 5 tuổi.Có 70% BN được chuyển từ các BV tuyến trước.Tai nạn giao<br />
thông là nguyên nhân thường gặp nhất (74%). Đa số tai nạn xảy ra trên đường đi (65%). Xe máy là phương<br />
tiện gây tai nạn thường gặp (60%). Trung bình một bệnh nhân có 2,3 vùng tổn thương. Chấn thương đầu cổ là<br />
vùng thường gặp nhất (74%), kế đến là chấn thương chi (56%). Đầu-chi là loại tổn thương phối hợp thường gặp<br />
nhất (35%). Siêu âm phát hiện tất cả các trường hợp tràn dịch ổ bụng.Nồng độ trung bình men gan cao hơn ở<br />
nhóm có chấn thương bụng. Có 44% BN cần can thiệp phẫu thuật. Điểm ISS(Injury Severity Score)trung bình<br />
là 18 điểm. Số ngày nằm viện trung bình là 13,35 ngày (0-81). Tỉ lệ tử vong là 7%. ISS nhóm tử vong và biến<br />
chứng cao hơn nhóm phục hồi hoàn toàn.<br />
Kết luận: Xe máy va chạm người đi bộ là nguyên nhân đa chấn thương thường gặp nhất. Tai nạn thường<br />
xảy ra ở lứa tuổi từ 2 đến 5 tuổi. Thang điểm ISS có ý nghĩa trong phân loại độ nặng và tiên lượng tử vong ở<br />
bệnh nhiđa chấn thương.<br />
Từ khóa: Đa chấn thương, trẻ em.<br />
<br />
ABTRACT<br />
THE CHARACTERISTICS OF PEDIATRIC POLYTRAUMA<br />
AT THE CHILDREN’S HOSPITAL 2 HO CHI MINH CITY 2012-2014<br />
Nguyen ThiHoa ,Doan Thi Ngoc Diep * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 6 - 2014: 127 - 133<br />
Objectives: To describe the epidemiological, clinical, paraclinical and therapeutic characteristics of children<br />
with polytrauma at the Children’s Hospital 2.<br />
Methods: This is a case study. We reviewed 54polytraumatic cases who were treated from 2012 to 2014 at<br />
The Children’s Hospital 2, Ho Chi Minh City.<br />
Results: Male/ Female ratio was 1.45/1. The highest age group was from 2 to 5 years old (41%). Most cases<br />
came from provinces (70%). Traffic accidents (74%) were the most important cause of polytrauma in this study.<br />
The most common type of traffic accidents was induced by motorbike (60%). The patients suffered from an<br />
average of 2.3 injuried area. Injuries of head/neck area were the most frequent (74%), followed by extremity<br />
fractures (56%). Sonography detected all cases with abdominal trauma. There were 44% of children needed<br />
surgical intervention. Mean ofISS (injury Severity Score)was 18 (range 5-68).The average of hospitalization<br />
durationwas 14 days (range 0-81 days). The overall mortality rate of the series was 7%. All ofof died casesin<br />
group withISS > 16 points.<br />
Conclusion: Accidents caused by motorcyclesfor walking children is themostsignificant ofpolytrauma inthis<br />
study. The most important age group was from 2 to 5 years. The ISS was found to be a good predictor of survival<br />
in pediatric polytrauma.<br />
Keywords: Pediatric polytrauma.<br />
<br />
* Đại học Y Dược TP.HCM ** Bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. BS Đoàn Thị Ngọc Diệp<br />
ĐT: 0908574609<br />
<br />
Email: diep.doan@ump.edu.vn<br />
<br />
127<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 6 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chấn thương là nguyên nhân hàng đầu gây<br />
tử vong và tàn tật ở trẻ trên 1 tuổi(11). Đa chấn<br />
thương là mức độ nặng nhất và là nguyên nhân<br />
chủ yếu dẫn đến tử vong của chấn thương. Tại<br />
Bệnh viện Nhi Đồng 2, năm 2012-2014 có hơn<br />
5000 trường hợp chấn thương nhập viện.<br />
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả về<br />
đặc điểm bệnh nhiđa chấn thương tại Bệnh viện<br />
Nhi Đồng 2 trong thời gian này.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm<br />
sàng vàđiều trị bệnh nhiđa chấn thương.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Mô tả loạt ca.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả các bệnh nhi đa chấn thương nhập<br />
Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 6 năm 2012 đến<br />
tháng 6 năm 2014.<br />
Cỡ mẫu<br />
Lấy trọn.<br />
Tiêu chí chọn mẫu<br />
Tiêu chí chọn vào gồm trẻ ≤ 15 tuổi, được<br />
chẩn đoán đa chấn thương (có từ 2 vùng tổn<br />
thương trở lên trong 5 vùng giải phẫu gồm đầucổ, hàm mặt, ngực, bụng, chi). Loại ra khỏi<br />
nghiên cứu nếu hồ sơ bệnh án không đủ thông<br />
tin cần thu thập, trẻ được chẩn đoán bại não<br />
hoặc chậm phát triển tâm thần vận động trước<br />
nhập viện.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Có 54 trường hợp được đưa vào nghiên cứu.<br />
Đặc điểm dịch tễ<br />
Bảng 1: Phân bố theo tuổi, giới, địa phương.<br />
Đặc điểm<br />
Tuổi<br />
<br />
128<br />
<br />
≤ 1tuổi<br />
2-5 tuổi<br />
5-10 tuổi<br />
11-15 tuổi<br />
Tuổi trung vị (năm)<br />
<br />
Tần số (%)<br />
4(7,41)<br />
22(40,74)<br />
18(33,31)<br />
10(18,52)<br />
7,4 (4,3-9,75)<br />
<br />
Giới<br />
Địa phương<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tỉnh<br />
TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
Tần số (%)<br />
32(59,26)<br />
22(40,74)<br />
38(70,4)<br />
16(29,6)<br />
<br />
* Nhận xét: Nơi xảy ra chấn thương thường<br />
gặp là trên đường 35 ca (65%), tại nhà và quanh<br />
nhà 14 ca (26%), nơi công cộng 3 ca (5%), trường<br />
học 2 ca (4%). Nguyên nhân gây chấn thương<br />
gồm 40 ca (75%) do tai nạn giao thông, 14 ca<br />
(25,9%) do tai nạn sinh hoạt. Phương tiện gây tai<br />
nạn: gồm có xe máy 24 ca (60%), ô tô 14 ca (35%),<br />
phương tiện khác 2 ca (5%). Không có sự liên<br />
quan giữa các nhóm tuổi với nguyên nhân chấn<br />
thương cũng như các tình huống xảy ra tai nạn.<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
Điểm ISS trung bình là 18,6 ± 10 (5-68), ISS <<br />
16 có 26 ca (48%), ISS ≥ 16 có 28 ca (52%). Số<br />
vùng tổn thương trung bình trên một bệnh nhân<br />
là 2,3 ± 0,57 (ít nhất là 2 vùng, nhiều nhất là 4<br />
vùng). Có 40 ca (74%) tổn thương vùng đầu – cổ,<br />
30 ca (56%) tổn thương ở chi và 25 ca (46%) ở<br />
vùng ngực, 19 ca (35%) ở bụng và 7 ca (13%) ở<br />
mặt.<br />
Loại tổn thương phối hợp thường gặp nhất<br />
làđầu và chi, 19 ca (35%). Các trường hợp khác<br />
gồm đầu và ngực 7 ca (13%), đầu và bụng 2 ca (<br />
4%), bụng và chi 2 ca (4%), bụng và ngực 7 ca<br />
(13%), ngực và chi 3 ca (6%), mặt và chi 2 ca<br />
(4%), đầu-mặt-ngực 1ca (2%), đầu-ngực-bụng 6<br />
ca (11%), đầu - mặt -chi 3 ca (6%), đầu-bụng-chi:<br />
1 ca (2%),đầu-mặt-ngực-bụng: 1 ca (2%).<br />
<br />
Triệu chứng toàn thân<br />
Sốc: 10 ca (19%), ngưng tim 1 ca (2%),điểm<br />
Glasgow: 3-8 điểmcó 11 ca (20%), 9-12 điểm có 7<br />
ca (13%), 13-15 điểm có 36 ca (67%).<br />
Bảng 2: Triệu chứng chấn thương đầu (n=54).<br />
Chấn thương đầu<br />
Có ( n=40) Không (n=14)<br />
Thay đổi hành vi<br />
20<br />
9<br />
Nôn<br />
8<br />
6<br />
Đau đầu<br />
7<br />
6<br />
Chảy máu mũi tai<br />
9<br />
3<br />
Mất ý thức<br />
9<br />
3<br />
Co giật<br />
4<br />
Triệu chứng<br />
<br />
Tổng cộng<br />
(%)<br />
(53,7)<br />
14 (25,93)<br />
13 (24,07)<br />
12 (22,22)<br />
12 (22,22)<br />
4 (7,4)<br />
<br />
Y Học TP.Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 6 * 2014<br />
Chấn thương đầu<br />
Có ( n=40) Không (n=14)<br />
Bất thường đồng tử<br />
10<br />
Định vị<br />
10<br />
Rách da đầu<br />
18<br />
8<br />
Tụ máu da đầu<br />
20<br />
3<br />
Triệu chứng<br />
<br />
Tổng cộng<br />
(%)<br />
10 (18,52)<br />
10 (18,51)<br />
26 (48,15)<br />
23 (42,59)<br />
<br />
Triệu chứng chấn thương ngực (n= 25)<br />
Có 25 ca đụng dập thành ngực, 5ca gãy<br />
xương sườn, 2 ca tràn khí dưới da , 7 ca rì rào<br />
phế nang mất hoặc giảm .<br />
Bảng 3.Triệu chứng chấn thương bụng (n=54).<br />
Triệu chứng<br />
Tụ máu xây xát<br />
thành bụng<br />
Bụng chướng<br />
đau<br />
Phản ứng thành<br />
bụng<br />
<br />
Chấn thương bụng<br />
Tổng<br />
Có (n=19)<br />
Không(n=35) cộng(%)<br />
16(84,2)<br />
<br />
4(11,43)<br />
<br />
20(37,03)<br />
<br />
8(42,1)<br />
<br />
2(5,71)<br />
<br />
10(18,51)<br />
<br />
5(26,31)<br />
<br />
1(8,57)<br />
<br />
6(11,1)<br />
<br />
* Nhận xét: Tỉ lệ các triệu chứng tụ máu và<br />
xây xát thành bụng, bụng chướng đau, phản<br />
ứng thành bụng ở BN có chấn thương bụng cao<br />
hơn nhóm không có chấn thương bụng. Có 30<br />
BN chấn thương chi. Gãy kín 29 ca (97%), hở 1<br />
ca. Trong đó, 23 ca gãy 1 chi và 7 BN gãy nhiều<br />
chi.<br />
Đặc điểm cận lâm sàng<br />
Có 14 BN có Hb giảm so với giá trị theo tuổi<br />
và 13 BN có tiểu cầu giảm dưới 100.000/mm3.<br />
Men gan của bệnh nhân chấn thương bụng cao<br />
hơn so với bệnh nhân không bị chấn thương<br />
bụng SGOT (489 ± 672 so với 165 ± 217), SGPT<br />
(358 ± 418 so với 109 ± 141). Chỉ có 1 BN tăng<br />
creatinine.<br />
Bảng 4:Hình ảnh tổn thương trên Xquang, siêu âm,<br />
CTScan.<br />
Hình ảnh tổn<br />
thương<br />
Máu tụ NMC<br />
Máu tụ DMC<br />
Phù não<br />
Dập não<br />
Lõm sọ<br />
Nứt sọ<br />
Dập não<br />
Lõm sọ<br />
<br />
Xquang Siêu âm<br />
n = 54<br />
n = 54<br />
<br />
CT đầu=40<br />
CT ngực = 25<br />
CT bụng = 19<br />
12(30)<br />
3(7,5)<br />
5(12,5)<br />
4(10)<br />
6(15)<br />
15(37,5)<br />
4(10)<br />
6(15)<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Hình ảnh tổn<br />
thương<br />
<br />
Xquang Siêu âm<br />
n = 54<br />
n = 54<br />
<br />
Vỡ sàn sọ<br />
Gãy xương hàm<br />
mặt<br />
Gãy đốtsống cổ<br />
Gãy xương sườn 5(9,25)<br />
Gãy xương đòn<br />
10(10)<br />
Tràn dịch màng<br />
1<br />
phổi<br />
Tràn khí màng phổi<br />
7<br />
Dập phổi<br />
6<br />
Tràn dịch ổ bụng<br />
3<br />
Hơi trong ổ bụng<br />
3<br />
Vỡ gan<br />
Vỡ lách<br />
Vỡ thận<br />
<br />
CT đầu=40<br />
CT ngực = 25<br />
CT bụng = 19<br />
5(12,5)<br />
7 (17,5)<br />
2(5)<br />
5(9,25)<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
15<br />
3<br />
9<br />
8<br />
3<br />
<br />
7<br />
11<br />
15<br />
0<br />
12<br />
9<br />
3<br />
<br />
Đặc điểm điều trị<br />
Đa số bệnh nhiđược điều trị tại trước chuyển<br />
viện Nhi Đồng 2 (96%). Chỉ có 7 ca/ 40 ca chấn<br />
thương đầu cổ được cố định cổ.<br />
Điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 2: Thở oxy<br />
canulla 11 ca (20%), đặt nội khí quản 12 ca (22%).<br />
Có 19% cần chống sốc bằng dung dịch điện giải,<br />
trong đó có 1 BN cần dung dịch đại phân tử và<br />
11% cần thuốc vận mạch. Có 41% cần truyền<br />
máu do xuất huyết nặng. Có 98% được sử dụng<br />
thuốc giảm đau. Chỉ có 15% cần thuốc an thần.<br />
Tất cả bệnh nhi đều được sử dụng kháng sinh<br />
dự phòng hoặc điều trị nhiễm khuẩn.<br />
Can thiệp phẫu thuật 24 ca (44%).Có 2 BN<br />
chấn thương đầu, 2 ca vết thương thấu<br />
bụngphẫu thuật 24 giờ đầu.<br />
Bảng 5.Liên quan giữa ISS và một số đặc điểm điều<br />
trị.<br />
Đặc điểm điều trị<br />
Đặt nội khí quản<br />
Chống sốc<br />
Truyền máu<br />
Manitol<br />
Phẫu thuật<br />
<br />
ISS < 16<br />
0<br />
0<br />
3<br />
1<br />
11<br />
<br />
ISS ≥ 16<br />
12<br />
8<br />
19<br />
9<br />
13<br />
<br />
* Nhận xét: Điểm ISS của BN cần đặt nội khí<br />
quản, chống sốc, truyền máu, truyền manitol và<br />
phẫu thuật cao hơn nhóm BN không cần các<br />
biện pháp điều trị này (χ2, p