intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm biến chứng bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng về biến chứng bàn chân ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 điều trị tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên và phân tích một số yếu tố liên quan đến biến chứng bàn chân ở đối tượng nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm biến chứng bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

  1. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 3. Abu-Shakra, M., et al., Anticardiolipin antibodies in nguyên nhân và mối liên quan của chúng với một systemic lupus erythematosus: clinical and laboratory số biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân Lupus ban đỏ correlations. Am J Med, 1995. 99(6): p. 624-8. hệ thống. Luận án phó tiến sỹ Y học, Chuyên 4. Fayyaz, A., et al., Haematological manifestations ngành Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng, Hà Nội, 1991. of lupus. Lupus science & medicine, 2015. 2(1): p. 7. Nguyễn Quang Tùng, N.H.T., Nghiên cứu mối e000078. liên quan giữa tình trạng giảm tiểu cầu với biểu hiện 5. Ünlü, O., S. Zuily, and D. Erkan, The clinical lâm sàng và mức độ hoạt động của bệnh Lupus ban significance of antiphospholipid antibodies in đỏ hệ thống. Tạp chí Y học Việt Nam, 2015. systemic lupus erythematosus. European journal of 8. Jung, J.-H., et al., Thrombocytopenia in systemic rheumatology, 2016. 3(2): p. 75. lupus erythematosus: clinical manifestations, 6. Tuấn, N.Q., Góp phần nghiên cứu các kháng thể treatment, and prognosis in 230 patients. kháng chuỗi kép DNA, các thành phần kháng Medicine, 2016. 95(6). ĐẶC ĐIỂM BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Bùi Thị Diệu*, Trịnh Xuân Tráng* TÓM TẮT Từ khóa: Biến chứng bàn chân ĐTĐ, loét bàn chân ĐTĐ, đoạn chi, kiểm soát đường máu. 76 Mở đầu: Biến chứng bàn chân thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2. Bệnh gây nhiều loại SUMMARY tổn thương,vì vậy việc đánh giá đặc điểm biến chứng này giúp xác định nguyên nhân, mức độ bệnh, nâng CHARACTERISTICS OF DIABETIC FOOT cao hiệu quả điều trị vàhạn chế tối các biến chứng. COMPLICATIONS IN PATIENTS WITH TYPE Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm 2 DIABETESTREATMENTAT THAI NGUYEN sàng về biến chứng bàn chân ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 CENTRAL HOSPITAL điều trị tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyênvà phân Background: Foot complications are common in tích một số yếu tố liên quan đến biến chứng bàn chân patients with type 2 diabetes mellitus. The disease ở đối tượng nghiên cứu. Đối tượng và phương causes many types of lesions, so the assessment of pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, cỡ mẫu thuận these complications helps to determine the cause, tiện. 50 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có biến chứng bàn chân severity of the disease, improve the effectiveness of điều trị nội trú tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên treatment, and minimize the severe complications of được đưa vào nghiên cứu từ tháng 8 năm 2019 đến complications. Objectives: Description of some tháng 8 năm 2020. Kết quả: Có 50 bệnh nhân trong clinical and subclinical characteristics of foot đó 27 nam (54%) và 23 nữ (46%), tuổi trung bình là complications in type 2 diabetes patients treated at 69,62 ± 10,05 tuổi. Thời gian trung bình phát hiện Thai Nguyen Central hospital andanalysis of some ĐTĐ týp 2 là 13,0 ± 7,5 (năm). Phân độ theo Wagner- factors related to foot complications in research Meggit có 25 ca (50%) độ 0 và 25 ca (50%) có tổn subjects. Methods: Cross-sectional study, convenient thương loét ≥ độ 1. Trong nhóm 25 ca có loét với 22 sample size. 50 type 2 diabetic patients with foot ca (88%) có nhiễm trùng vết loét, 14 ca nhiễm trùng complications inpatient treatment at the Thai Nguyen nặng trong tổng số 22 ca nhiễm trùng (63,6%). Kết Central hospital were included in the study from quả nuôi cấy vi khuẩn chủ yếu là vi khuẩn Gram âm August 2019 to August 2020. Results: There were 50 có 8 ca với 57,1%. HbA1c trung bình là 10,04 ± patients, including 27 were male (54%) and 23 were 2,44(%), và đường máu bất kỳ lúc nhập viện là 19,37 female (46%), the mean age was 69,62 ± 10,05 years ± 9,77 (mmol/L). Nghiên cứu thấy phân loại loét liên old. The average time to detect type 2 diabetes was quan có ý nghĩa thống kê với kiểm soát đường máu 13,0 ± 7,5 (year). According to Wagner-Meggit HbA1c, giới tính, và nhóm tuổi (p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 Keywords: Diabetic foot complications, Diabetic + HbA1c ≥ 6,5%. foot ulcers, amputation, glycemic control. + Glucose huyết tương bất kỳ ≥ 200mg/dL I. ĐẶT VẤN ĐỀ (11,1mmol/L) kèm theo triệu chứng tăngglucose Biến chứng bàn chân ĐTĐ là hậu quả của máu (tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, sụt cân). biến chứng mạn tính mạch máu lớn và mạch - Chẩn đoán phân loại týp 2dựa vào quyết máu nhỏ chi dưới ở bệnh nhân ĐTĐ, gặp nhiều định của bộ y tế về chẩn đoán ĐTĐ và điều trị hơn ở ĐTĐ týp 2 và nam giới[8]. Bệnh biểu hiện ĐTĐ cho người Việt Nam vào năm 2011 và được đa dạng với biến chứng thần kinh ngoại vi chi bổ sung năm 2017[1]. dưới như: chai chân, biến dạng móng (móng - Tổn thương bàn chân theo phân độ của chân quặp), biến dạng ngón chân (ngón chân Wagner-Meggit, được chia từ độ 0 đến độ 5[9]. hình vuốt, hình búa), biến dạng bàn chân bàn - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu chân (bàn chân charrcot), khô da… hoặc biểu Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân đái tháo hiện do tổn thương thần kinh ngoại biên có thể đường týp khác, không có đầy đủ các thông tin kết hợp với biến chứng mạch máu lớn chi dưới, theo mục tiêu nghiên cứu.Bệnh nhân đang ở chấn thương và/hoặc yếu tố nhiễm trùng hình trong giai đoạn bệnh lý cấp tính: hôn mê, thở thành viêm da mô tế bào, loét bàn chân, viêm máy… hoặc câm điếc, đã có tiền sử cắt cụt bàn xương tủy và đặc biệt cắt đoạn chi dưới mang lại chân 2 bên. hậu quả nặng nề. Tỷ lệ xuất hiện loét bàn chân Chỉ số nghiên cứu: trong suốt cuộc đời của bệnh nhân ĐTĐ là 10- - Chỉ số chung: Tuổi, giới, thời gian phát hiện 25%. Theo ước tính IDF 2017 (liên đoàn đái bệnh ĐTĐ týp 2 tháo đường quốc tê) cứ mỗi 30 giây lại có một - Chỉ số lâm sàng: Phân độ tổn thương bàn bệnh nhân ĐTĐ bị cắt cụt chi, tỷ lệ bị loét chân chân theo Wagner-Meggit. hàng năm ở bệnh nhân ĐTĐ khoảng 2%[8]. Tại - Chỉ số cận lâm sàng: HbA1c, glucose máu Việt nam, chưa có báo cáo toàn quốc về tỷ lệ lúc vào, mức độ nhiễm khuẩn,đặc điểm vikhuẩn bàn chân đái tháo đường, theo nghiên cứu của học, siêu âm Doppler mạch máu chi dưới 2 bên. Huỳnh Tấn Đạt tỷ lệ đoạn chi chiếm 46,5% ở - Mối liên quan giữa biến chứng bàn chân với bệnh nhân ĐTĐ có loét chân[3]. các yếu tố (giới, nhóm tuổi, thời gian phát hiện Để nắm rõ hơn về biến chứng này, chúng tôi bệnh ĐTĐ týp 2, HbA1c). tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: mô tả một số Xử lý số liệu: Bằng toán thống kê y học, và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng về biến chứng bằng phần mềm SPSS 22.0. bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN trị tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên và Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng phân tích một số yếu tố liên quan đến biến nghiên cứu chứng bàn chân ở đối tượng nghiên cứu. Đặc điểm chung của đối Kết quả II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tượng nghiên cứu Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên 69,62 ± 10,05 Tuổi trung bình (năm) cứu: 50 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có biến chứng (X ± SD) bàn chân điều trị nội trú tại Bệnh viện Trung 50-69 tuổi Số ca 26 (52%) Nhóm tuổi ương Thái từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 8 ≥ 70 tuổi Số ca 24 (48%) năm 2020. Nam Số ca 27 (54%) Giới Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp Nữ Số ca 23 (46%) mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang Thời gian trung bình phát 13,0 ± 7,5 (X ± Cỡ mẫu: Phương pháp chọn mẫu thuận tiện, hiện bệnh ĐTĐ týp 2 (năm) SD) có tất cả 50 bệnh nhân. Kết quả có tuổi trung bình là 69,62 ± 10,05 Tiêu chuẩn lựa chọn: (tuổi), tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi trung niên - Bệnh nhân ĐTĐ được chẩn đoán theo tiêu 50-69 tuổi (52%), tuổi thấp nhất là 50, cao nhất chuẩn của ADA 2020 [7], chẩn đoán xác định khi là 89 tuổi. Biến chứng bàn chân ở nam chiếm có 1 trong 4 tiêu chí sau: 52% cao hơn ở nữ, đây là kết quả phù hợp với + Glucose huyết tương lúc đói ≥ 126 mg/dL báo cáo của IDF 2017 về biến chứng bàn chân (7,0 mmol/L) sau một đêm nhịnđói ít nhất sau 8 gặp nhiều hơn ở nam so với nữ giới. Kết quả này giờ (≥ 2 lần thử). có sự tương đồng với nghiên cứu của tác giả + Glucose huyết tương 2 giờ sau uống 75g Đàm Thanh Toan trên đối tượng đái tháo đường glucose ≥ 200mg/dL (11,1mmol/L) (≥ 2 lần thử). týp 2 có loét bàn chân gặp chủ yếu ở nhóm tuổi 303
  3. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 50-69 với tuổi trung bình là 61,76± 13,01 và ở Độ 4 8 16,0 nam nhiều hơn nữ[6]. Tuy nhiên tuổi trung bình Độ 5 3 6,0 lại cao hơn so với các nghiên cứu của tác giả Tổng 50 100,0 Huỳnh Tấn Đạt với tuổi trung bình là 62,9 ± Có 25 ca (50%) độ 0 (không có loét), chủ yếu 10,8[3], tác giả Trần Cư là 58,26 ± 10,67[2], của là do tổn thương thần kinh ngoại biên với các Bùi Văn Thìn là 59,43 ± 10,0[5]. Điều này một biểu hiện: chai chân, móng chân quặp, biến phầnbởi chúng tôi nghiên cứu tại bệnh viện dạng ngón hình búa, hình vuốt, bàn chân Trung ương Thái Nguyên, nơi tiếp nhận chủ yếu charrcot, khô da và có 6 ca trong nhóm này các bệnh nhân có sổ quản lý tại thành phố, với (24%) có tình trạng viêm da mô tế bào với vị trí phần đa là hưu trí và có tiền sử bệnh lý bàn chân chủ yếu ở bàn chân trái. Trong 25 ca có tổn từ trước.Thời gianphát hiện ĐTĐ týp 2 trung thương loét (50%), mức độ nhẹ của loét bình là 13,0 ± 7,5 (năm). Có 4 ca (8%) được (Wagner-Meggit độ 1 và độ 2) có tỷ lệ cao nhất phát hiện đái tháo đường týp 2 lần đầu và thời với 13 ca (52%), vết loét nặng từ độ 4 trở lên gian bị bệnh ĐTĐ týp 2 dài nhất là 30 năm. cũng chiếm tỷ lệ cao với 11ca (44%), đặc biệt có Bảng 2: Phân độ tổn thương bàn chân 5 ca (20%) được tiến hành phẫu thuật cắt đoạn theo Wagner-Meggit ở đối tượng nghiên cứu chi dưới tại bệnh viện trong thời gian nghiên Độ tổn thương Số lượng (n) Tỷ lệ (%) cứu. Kết quả này nhỏ hơn so với kết quả thu Độ 0 25 50,0 được của tác giả Huỳnh Tấn Đạt có tỉ lệ đoạn chi Độ 1 11 22,0 là 46,5% trên một cỡ mẫu 202 bệnh nhân loét Độ 2 2 4,0 bàn chân[3]. Độ 3 1 2,0 Bảng 3: Đặc điểm cận lâm sàng ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm về HbA1c và glucose máu lúc nhập viện Trung bình (X ± SD) 10,04 ± 2,44 ≤ 6,5 mmol/L 1 ca (2%) HbA1c 6.6-7.5 mmol/L 9 ca (18%) >7.5 mmol/L 40 ca (80%) Glucose máu bất kỳ lúc nhập viện (X ± SD) 19,37 ± 9.77(mmol/l) Bảng 3.2: Đặc điểm vi khuẩn học ở đối tượng nghiên cứu Không có nhiễm trùng 3 ca Trong 25 ca Có nhiễm trùng Số ca 22 (88%) loét bàn chân Nhiễm trùng nặng trong số 22ca Sô ca 14 (63,6%) Số ca có chỉ định nuôi cấy vi sinh vật 22 ca (88%) Dương tính 14 ca (63,6%) Kết quả Âm tính 8 ca (36,4%) Gram âm 8 ca (57,1%) Vi khuẩn học Gram dương 6 ca (42,9%) Bảng 3.3: Đặc điểm Siêu âm Doppler mạch máu chi dưới ở đối tượng nghiên cứu Siêu âm Doppler mạch máu Sốlượng (n) Tỷ lệ (%) Bình thường 4 8,0 Xơ vữa không gây tắc hẹp 32 64,0 Hẹp mạch máu mức độ nhẹ và vừa 4 8,0 Hẹp nặng và tắc mạch hoàn toàn 10 20,0 Tổng 50 100,0 Trong nghiên cứu của chúng tôi với hầu hết trung bình là 10,4 ± 2,5[3], của Đàm Thanh Toan kiểm soát đường huyết kém với đường máu bất là 9,84± 2,58[6]. Nghiên cứu của Lê Bá Ngọc có kỳ lúc nhập viện là 19,37 ± 9,77 (mmol/l), HbA1c trung bình là 10,04 ± 2,29 và có glucose HbA1c trung bình là 10,04 ± 2,44 (%), trong đó máu bất kỳ lúc vào viện là 13,88 ± 7,51[4]. HbA1c ở nhóm kiểm soát kém (>7,5 mmol/l) có Tỷ lệ nhiễm trùng của vết loét rất cao với 22 40 ca (80,0%). Trong nghiên cứu này chúng tôi ca trong 25 ca bị loét (chiếm 88%) đặc biệt có thấy có sự tương đồng với các nghiên cứu của 14 (63,6%) ca nhiễm trùng mức độ nặng trong các tác giả: theo tác giả Huỳnh Tấn Đạt HbA1C 22 ca nhiễm trùng. Kết quả nuôi cấy vi 304
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 khuẩnđược chia làm 2 nhóm, trong đó nhóm vi 46 ca (92%). Tổn thương chỉ có xơ vữa mạch khuẩn Gram âm chiếm ưu thế hơn với 57,2% so cao nhất với 32 ca (64%), tuy nhiên có tới 10 ca với vi khuẩn Gram dương, ở nhóm Gram dương (20%) có tình trạng hẹp nặng và tắc động mạch chúng tôi thu nhận hoàn toàn là do hoàn toàn. Kết quả này tương đồng với nghiên Staphylococcus aureus. Kết quả này tương đồng cứu của tác giả Huỳnh Tấn Đạt cho thấy tỷ lệ với các tác giả trên thế giới và ở việt nam về sự mạch bình thường chiếm ít nhất (5,4%), cao phổ biến hơn của vi khuẩn Gram âm gây bệnh. nhất là xơ vữa mạch không gây hẹp tắc (55,4%), Kết quả siêu âm Doppler mạch máu chi nhóm hẹp nặng và tắc ở nghiên cứu này chiếm dướicó tỷ lệ tổn thương động mạch rất cao với tới 17,8%[3]. Bảng 4: Mối liên quan giữa biến chứng bàn chân với giới tính,nhóm tuổi, năm phát hiện bệnh ĐTĐ týp 2 và kiểm soát đường huyết HbA1c. Có loét bàn Không loét Tổng số p Đặc điểm chân bàn chân n % n % n % Nam 17 63 10 37 27 100 Giới tính < 0,05 Nữ 8 34,8 15 65,2 23 100 Nhóm tuổi 50-69 17 65,4 9 34,6 26 100 (năm) ≥ 70 8 33,3 16 66,7 24 100 10 17 53,1 15 46,9 32 100 ≤ 6,5 1 100 0 - 1 100 HbA1c (mmol/L) 6.6-7.5 1 11,1 8 88,9 9 100 < 0,05 >7.5 23 57,5 17 42,5 40 100 Kết quả có 50 ca có biến chứng bàn chân giới cao hơn với 54%. Tuổi trung bình của bệnh được chia làm 2 nhóm là: nhóm có tổn thương nhân nghiên cứu là 69,62 ± 10,05 (tuổi), thời loét (25 ca phân độ Wagner-Meggit ≥ độ 1) và gian trung bình bị bệnh ĐTĐ týp 2 là 13,0 ± 7,5 nhóm không có tổn thương loét (25 ca phân độ (năm). Việc quản lý đường máu còn kém với kết Wagner-Meggit độ 0). Kết quả phân độ tổn quả đường máu bất kỳ lúc nhập viện là 19,37 ± thương loét có mối liên quan có ỹ nghĩa thống kê 9,77(mmol/L). HbA1c trung bình 10,04 ± 2,44 với giới tính, nhóm tuổi và kiểm soát đường máu (%), với mức kiểm soát kém này có thể ảnh dựa vào chỉ số HbA1c với p
  5. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 biến chứng bàn chân", tạp chí y học thực hành,tr8. Standards of Medical Care in Diabetes-2020", 6. Đào Thanh Toan (2014), Nhận xét đặc điểm tổn Diabetes Care, 43 (Suppl 1), pp. S14-s31. thương và một số yếu tố liên quan tới loét bàn 8. International Diabetes Federation (2017), chân ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa "IDF Diabetes Atlas," pp. 92-94. nội tiết BV Bạch Mai từ 12/ 2013 – 12/2014,Luận 9. Lavery LA, Armstrong DG, and Harkless LB văn thạc sĩ y học. (1996), "Classification of diabetic foot wounds", J 7. American Diabetes Association (2020), Foot Ankle Surg, 35 (6), pp. 528-31. "Classification and Diagnosis of Diabetes: THEO DÕI ĐỘ BÃO HÒA Ô XY NÃO VÙNG (rSO2) BẰNG KỸ THUẬT ĐO QUANG PHỔ CẬN HỒNG NGOẠI Ở BỆNH NHÂN TẮC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA GIAI ĐOẠN CẤP Nguyễn Danh Cường**, Mai Duy Tôn***, Nguyễn Anh Tuấn* TÓM TẮT patients had right hemisphere injury, and 16 (48,5%) patients with left hemisphere injury. The ROC curve 77 Mục tiêu: đánh giá hiệu quả kĩ thuật đo phổ cận measurement showed that the area under the curve hồng ngoại ở bệnh nhân tắc động mạch não giữa giai (AUC) of rSO2 in the diagnosis of brain damage was đoạn cấp qua theo dõi độ bão hòa ô xy não vùng 91.5%, with the cut-off point rSO2= 62%, with a (rSO2). Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô sensitivity of 97%, and specificity of 81.8%. tả tiến cứu trên 33 bệnh nhân được chẩn đoán đột Conclusion: The use of near-infrared spectroscopy to quỵ não tại Cấp Cứu, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8 monitor regional cerebral oxygen saturation (rSO2) is năm 2019 đến tháng 9 năm 2020. Kết quả: nghiên essential in the diagnosis of brain damage as well as cứu trên 33 bệnh nhân (tuổi trung bình 71,1±10,3 supporting later intervention. tuổi, nữ giới 54.5%) cho thấy có 17 (51,5%) bệnh nhân có tổn thương bán cầu phải, và 16 (48,5%) I. ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh nhân có tổn thương bên bán cầu trái. Theo đường cong ROC, diện tích dưới đường cong (AUC) Đột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong của rSO2 (%) trong chẩn đoán tổn thương não là đứng hàng thứ ba sau các bệnh tim mạch và ung 91,5%, với điểm cut-off rSO2 = 62% để chẩn đoán, có thư, và là nguyên nhân thường gặp nhất gây tàn độ nhạy là 97%, độ đặc hiệu là 81,8%. Kết luận: phế tại các nước phát triển, để lại hậu quả nặng Việc sử dụng đo phổ cận hồng ngoại để theo dõi độ nề cho gia đình và xã hội [1],[2]. Đột quỵ não bão hòa ô xy não (rSO2) là cần thiết trong chẩn đoán tổn thương não cũng như hỗ trợ can thiệp sau này. được chia làm hai thể chính là nhồi máu não và chảy máu não, trong đó nhồi máu não chiếm SUMMARY khoảng 80% - 85% [3],[4]. Theo nhiều nghiên MONITORING THE REGIONAL CEREBRAL cứu trên thế giới cũng như trong nước nhồi máu OXYGEN SATURATION (RSO2) BY NEAR- não do tắc động mạch não giữa chiếm tỷ lệ cao INFRARED SPECTROSCOPY IN PATIENTS WITH nhất trong các thể lâm sàng của đột quỵ não và ACUTE MIDDLE CEREBRAL ARTERY OCCLUSION chiếm tới hai phần ba của nhồi máu não tuần Objective: to evaluate the effectiveness of near- hoàn não trước [5],[6]. Quang phổ cận hồng infrared spectroscopy technique in patients with acute middle cerebral artery occlusion through monitoring of ngoại (NIRS) được sử dụng để phát hiện những regional cerebral oxygen saturation (rSO2). Methods: thay đổi oxy trong đột quỵ cấp tính. NIRS cho A prospective descriptive study on 33 patients phép đo không xâm lấn độ bão hòa oxy não diagnosed with brain stroke at Emergency, Bach Mai vùng nhanh, chi phí thấp, có thể đo lường nên Hospital from August 2019 to September 2020. được sử dụng theo dõi bệnh nhân ở đơn vị đột Results: a study on 33 patients (mean age 71.1 ± quỵ [7]. Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu 10.3 years, female 54.5%) showed that 17 (51.5%) đánh giá ô xy não vùng ở bệnh nhân đột quỵ não, nhất là ở bệnh nhân tắc động mạch não *Bệnh Viện Bạch Mai giữa cấp và việc sử dụng biện pháp không xâm **Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương lấn có giúp theo dõi bệnh nhân đột quỵ tắc động ***Trung Tâm Đột Quỵ Bệnh viện Bạch Mai mạch não giữa cấp không? nên chúng tôi tiến Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Danh Cường hành nghiên cứu đề tài: “Theo dõi độ bão hòa ô Email: Dr.nguyendanhcuong@gmail.com xy não vùng bằng kỹ thuật đo phổ cận hồng Ngày nhận bài: 9.10.2020 ngoại ở bệnh nhân tắc động mạch não giữa giai Ngày phản biện khoa học: 18.11.2020 đoạn cấp”. Ngày duyệt bài: 26.11.2020 306
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn cứu (n=33) • Bệnh nhân trên 18 tuổi. Số bệnh Tỉ lệ Đặc điểm • Lâm sàng được chẩn đoán đột quỵ não nhân (%) • Bệnh nhân chụp phim MRI (hoặc MSCT) Nam 15 45.5 não chẩn đoán tắc động mạch não giữa đoạn M1 Giới Nữ 18 54.5 • Gia đình hoặc người đại diện đồng ý tham 35-65 tuổi 9 27.3 gia nghiên cứu. Nhóm tuổi > 65 tuổi 24 72.7 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Tuổi trung bình (Mean±SD): 71,1±10,3 tuổi Chúng tôi loại ra khỏi nghiên cứu các bệnh nhân có một trong các tiêu chuẩn sau: Lý do vào Hôn mê 8 24,24% • Bệnh nhân đột quỵ do chấn thương, Xuất viện Liệt nửa người 25 75,76% huyết não, U não, COPD, Suy tim nặng (NYHA Kết quả cho thấy, nữ giới (54.5%) chiếm tỉ lệ 3,4), Thiếu máu nặng, Nhiễm khuẩn vùng da cao hơn bệnh nhân nam giới. Tuổi trung bình đầu định đặt, Bệnh nhân nhồi máu não do tắc của các bệnh nhân nghiên cứu là 71,1±10,3 tuổi, động mạch não giữa đoạn M2, M3, M4, M5 với nhóm > 65 tuổi chiếm đa số. ¾ số bệnh • Người đại diện của bệnh nhân không đồng ý nhân vào viện với tình trạng liệt nửa người. Bảng 2. Tiền sử bệnh lý tham gia nghiên cứu. 2.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu: Số bệnh Tỷ lệ Tiền sử nhân % - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 9 năm 2020 Tăng huyết áp 28 84,8 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Cấp Cứu, Bệnh Đái tháo đường 6 18,2 viện Bạch Mai. Tai biến mạch máu não 6 18,2 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô Rung nhĩ 10 30,3 tả tiến cứu Suy tim 7 21,2 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu: 33 bệnh nhân Khác 14 42,4 được chẩn đoán đột quỵ não, chụp phim MRI Kết quả cho thấy hầu hết (84,8%) bệnh nhân (hoặc MSCT) não chẩn đoán tắc động mạch não có tiền sử tăng huyết áp, tiếp đến là rung nhĩ và giữa đoạn M1 suy tim. 2.5. Quá trình thu thập số liệu - Theo dõi ô xy não vùng (rSO2): sử dụng miếng rán điện cực, bộ chuyển đổi tín hiệu mô- đun O3 MOC-9 cuả hãng Masimo và máy theo dõi nhiều thông số Philips MP30 - Sự khác biệt giá trị rSO2 ở hai bán cầu đại não ở bệnh nhân tắc động mạch não giữa giai đoạn cấp - Giá trị rSO2 trong theo dõi và tiên lượng ở Biểu đồ 1. Vị trí tổn thương trên bán cầu bệnh nhân. não (n=33) 2.6. Đạo đức nghiên cứu. Nhiên cứu đảm Biểu đồ 1 cho thấy có 17 (51,5%) bệnh nhân bảo quyền tự nguyện tham gia nghiên cứu của có tổn thương bán cầu phải, và 16 (48,5%) bệnh đối tượng. Người đại diện hợp pháp của bệnh nhân có tổn thương bên bán cầu trái. nhân được giải thích rõ về quy trình nghiên cứu, Bảng 3. Kết quả điều trị tái thông mạch lợi ích và tác hại của nghiên cứu. Sau khi đồng ý máu (n=33) tham gia nghiên cứu, người đại diện hợp pháp Số lượng Tỷ lệ Kết quả của bệnh nhân được lấy chấp thuận và ký cam (n) (%) kết thủ thuật nghiên cứu. Tất cả mọi thông tin Tái thông hoàn toàn 21 63,6 về bệnh nhân đều được bảo mật và không tiết lộ Tái thông một phần 9 27,3 ra bên ngoài. Những thông tin liên quan đến Không tái thông 3 9,1 bệnh nhân và các vấn đề liên quan trong nghiên Tổng 33 100 cứu chỉ nhằm mục đích phục vụ khoa học mà Trong tổng số đối tượng nghiên cứu, đa số không vì một mục đích nào khác. (63,6%) có tái thông hoàn toàn 307
  7. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 Bảng 4. Kết quả đo rSO2 (%) ở nhóm bệnh nhân có tái thông (n=30) Các thời điểm Bán cầu tổn thương Bán cầu không tổn thương p Trước can thiệp 55,6 ± 4,9 65,9 ± 5,8
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 tích dưới đường cong là 0,708 (khoảng tin cậy 2. KS, Tan, Wong KS, Venketasubramanian N 95% = 0,557–0,858). Nghiên cứu tổng quan hệ (2006), "Setting priorities in Asian stroke research", Neurology Asia. 11, tr. 5-11. thống trên 66 tài liệu đo phổ cận hồng ngoại ở 3. Cường, Lê Quang, Lê Trọng Luân, Nguyễn bệnh nhân đột quỵ cũng chỉ ra rằng, khả năng Thanh Bình (2003), Nghiên cứu một số yếu tố đáp ứng tốt từ tín hiệu của kĩ thuật này đối với nguy cơ của tai biến mạch máu não tại Bệnh viện những thay đổi oxy trong đột quỵ và khối u não. Bạch Mai, Y học Việt Nam, 2, tr. 32-37. 4. Tân, Vũ Xuân, Vũ Anh Nhị (2008), Yếu tố nguy Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng kĩ thuật cơ và tiên lượng ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu đo phổ cận hồng ngoại hữu ích hơn trong việc não cục bộ cấp, Minh, Y Học TP. Hồ Chí, chủ biên, cung cấp oxy cho não so với các phép đo đơn tr. 307-314. phương và có thể giúp dự đoán sự tồi tệ của 5. J, Bogousslavsky, Van Melle G, Regli F chứng phù não. Điều trị đột quỵ nội mạch (1988), "The Lausanne Stroke Regitry: analysis of 1,0000 consecutive patients with first stroke", thường cản trở việc đánh giá thần kinh ở những Stroke. 19, tr. 1083-1092. bệnh nhân cần dùng thuốc an thần hoặc gây mê 6. Thính, Lê Văn (2008), Nhồi máu não, chủ biên, toàn thân. Kỹ thuật đo phổ cận hồng ngoại có Nhà xuất bản Y học, tr. 217-224. thể giải quyết vấn đề này bằng cách đo độ bão 7. Moreau, François và các cộng sự. (2016), hòa oxy khu vực (rSO2). Xác định rSO2 bằng đo "Near-infrared measurements of brain oxygenation in stroke", Neurophotonics. 3(3), tr. 031403-031403. phổ cận hồng ngoại có tiềm năng hỗ trợ gây mê 8. Kamenskaya, O. V., Loginova, I. Y. và thần kinh và dự đoán được kết quả can thiệp. Lomivorotov, V. V. (2017), "Brain Oxygen Supply Parameters in the Risk Assessment of V. KẾT LUẬN Cerebral Complications During Carotid Việc sử dụng đo phổ cận hồng ngoại để theo Endarterectomy", J Cardiothorac Vasc Anesth. dõi độ bão hòa ô xy não (rSO2) là cần thiết 31(3), tr. 944-949. 9. Hametner, Christian và các cộng sự. (2015), trong chẩn đoán tổn thương não cũng như hỗ "Noninvasive cerebral oximetry during trợ can thiệp sau này. endovascular therapy for acute ischemic stroke: an observational study", Journal of cerebral blood flow TÀI LIỆU THAM KHẢO and metabolism : official journal of the 1. Hinh, Lê Đức (2010), Chẩn đoán sớm cơn đột quỵ International Society of Cerebral Blood Flow and não, Nội san hội Thần kinh Việt Nam, 6(1), tr. 3-7. Metabolism. 35(11), tr. 1722-1728. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG BÀN NGÓN TAY BẰNG NẸP KHÓA TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Trần Ngọc Sơn1, Trần Chiến1,2 TÓM TẮT 78 Từ khóa: gãy xương bàn ngón tay, kết hợp xương. Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị kết hợp xương SUMMARY bàn ngón tay. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, có 55 bệnh nhân với 63 ổ gãy RESULTS OF FIXATION OF METACARPAL AND được phẫu thuật kết hợp xương bàn ngón tay bằng nẹp PHALANGEAL FRACTURES WITH LOCKING khóa tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Đánh giá PLATES IN THAI NGUYEN NATIONAL HOSPITAL sau mổ dựa trên tổng góc vận động TAM và phân loại Objectives: Appreciating results of fixation of tầm vận động của hiệp hội phẫu thuật bàn tay Hoa Kỳ. metacarpal and phalangeal fractures. Patients and Kết quả: Tuổi trung bình là 37,8 tuổi. Tỷ lệ kết hợp methods: A cross-sectional descriptive, have 55 xương đốt bàn và xương bàn ngón lần lượt là 69,8% và patients with 63 metacarpal and phalangeal fractures 30,2%. Vị trí gãy chủ yếu là gãy thân đốt (49,2%) và to get open reduction and internal fixation. Result: hình thái gãy chủ yếu là gãy ngang (42,9%). Kết quả liền Mean age: 37,8. Ratio of metacarpal and phalangeal xương 98,2%. Kết quả điều trị tốt và rất tốt đạt 95,2%. fractures: 69,8% and 30,2%. Most common position is Kết luận: Kết hợp xương bàn ngón tay cho kết quả tốt, shaft fracture(49,2%) and most common shape is liền xương 98,4%. transverse fracture(42,9%). Bone healing is 98,2% and 95,2% patients have excellent and good results. Conclusion: Osteosynthesis for phalangeal and 1Trường Đại học Y dược Thái Nguyên metaphalangeal bone fracture has good results, bone 2Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên healing is 98,4%. Chịu trách nhiệm chính: Trần Chiến Keywords: metacarpal fracture, phalangeal Email: chientrantn@gmail.com fracture, osteosynthesis. Ngày nhận bài: 12.10.2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày phản biện khoa học: 16.11.2020 Ngày duyệt bài: 25.11.2020 Bàn tay có vai trò rất quan trọng trong đời 309
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2