intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định

Chia sẻ: ViValletta2711 ViValletta2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

47
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết quả phân loại đất theo FAO-ISRIC-IUSS (2006) cho thấy đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định được chia làm 2 nhóm đất chính là Nhóm đất phù sa và Nhóm đất xám. Nhóm đất phù sa có diện tích 93.246,21 ha, được phân loại thành 4 đơn vị đất và 9 đơn vị đất phụ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br /> <br /> 1890C. Tỷ lệ chất phụ gia phù hợp là 2% theo khối Jones.C. B.D. Brown., R.Engel, D.Honeck and K.<br /> lượng nguyên liệu đầu vào. Olsun-Rutz, 2013. Factor effecting nitrogen fertilizer<br /> volatilization. Bulletin Extension Montana State<br /> 4.2. Đề nghị University. pp: 1-5.<br /> Đề nghị tiếp tục nghiên cứu về ảnh hưởng của Khan, A.R., L.A. Awadi and M.S.A.Rashidi, 2016.<br /> đổi nhiệt độ nguồn cấp ở các giai đoạn khác nhau Control ammonia and urea emissions from urea<br /> manufacturing factcilities of Petrolchemical<br /> trong quá trình hóa lỏng và triển khai nghiên cứu industrial company, Kuwait. Journal of the air and<br /> ở quy mô lớn hơn để đưa kỹ thuật hóa lỏng urê vào waste management association, Vol.66. pp: 609-618.<br /> sản xuất phân bón hỗn hợp hòa tan ở quy mô công Mehrez, A., A.H. Ahmed Hamza., W.K.Zahra.,<br /> nghiệp. S.Ookawara and M. Suzuki, 2012. Study on heat and<br /> mass transfer during prilling process. International<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO journal of Chemical Engineering and application, Vol<br /> Hodge.C.A and T.W.Motes, 1994. The high quality 3. No5. pp.347-353.<br /> liquid fertilizer from wet-process acid via urea Robert C. Miller, 1962. Method of preaparing a stable<br /> photphate. Journal of fertilizer research, Vol 39. liquid fertilizer from wet-process phosphoric acid.<br /> pp: 59-69. United state patent office.<br /> <br /> Factors affecting on liquefying urea process: Initial research results in laboratory<br /> Nguyen Duy Phuong, Nguyen Quang Hai, Nguyen Thi Hue,<br /> Ngo Ngoc Ninh, Luong Thi Loan, Pham Thi Nhung<br /> Abstract<br /> Liquefying urea technique of water soluble NPK fertilizer products is an advance approach. However, there are many<br /> factors effecting on liquefying process and product quality. Research results at the laboratory in Soils and Fertilizer<br /> Research Institute (SFRI) have revealed that temperature generation in liquefying process was inversely proportion to<br /> the time of transition from the solid phase to the liquid phase, but it proportionally affected on the temperature of urea<br /> solution. The higher temperature of the urea solution in liquid phase has given the greater nitrogen loss in product.<br /> Supplement of additive substance (PG) with 1% in liquefying process significantly reduced nitrogen loss in final<br /> product in comparison with control. Assessment of substance ratios with difference rate (1%, 2%, 4% and 6% of input<br /> solid urea mass) on the nitrogen loss, it indicated that nitrogen content in final product did not change in comparison<br /> to urea; even temperature of urea solution increased up to 189.4 0C. This research results are basic scientific evidences<br /> to build up a liquefied urea package for soluble NPK production in larger scale.<br /> Keywords: Liquefying, substances, nitrogen loss<br /> Ngày nhận bài: 23/9/2018 Người phản biện: PGS.TS. Tôn Nữ Liên Hương<br /> Ngày phản biện: 4/10/2018 Ngày duyệt đăng: 10/12/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH<br /> Trần Anh Tuấn1, Trần Thị Minh Thu1,<br /> Trần Minh Tiến1, Nguyễn Thị Thúy Nga1, Bùi Hải An1<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Kết quả phân loại đất theo FAO-ISRIC-IUSS (2006) cho thấy đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định được chia<br /> làm 2 nhóm đất chính là Nhóm đất phù sa và Nhóm đất xám. Nhóm đất phù sa có diện tích 93.246,21 ha, được phân<br /> loại thành 4 đơn vị đất và 9 đơn vị đất phụ. Đây là nhóm đất có độ phì tương đối khá với các chỉ tiêu dinh dưỡng như<br /> OC, CEC đất, N tổng số, P2O5 dễ tiêu, K2O dễ tiêu trong đất ở mức trung bình đến khá. Nhóm đất xám có diện tích<br /> không đáng kể 63,42 ha, gồm 1 đơn vị đất và 1 đơn vị đất phụ, chỉ có ở huyện Vụ Bản. Nhóm đất xám chua, nghèo<br /> dinh dưỡng với hàm lượng đạm tổng số nghèo, lân và kali dễ tiêu đều ở mức thấp. Kết quả điều tra cũng cho thấy<br /> diện tích đất phù sa bị nhiễm mặn ở tỉnh Nam Định có tăng thêm khá nhiều so với điều tra trước đây. Đất sản xuất<br /> nông nghiệp có xu thế chua hơn và hàm lượng các bon hữu cơ trong các loại đất cũng giảm khá rõ so với trước đây.<br /> Từ khóa: Đất phù sa, đất xám, độ phì nhiêu, đất sản xuất nông nghiệp, Nam Định<br /> 1<br /> Viện Thổ nhưỡng Nông hóa<br /> <br /> 66<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phần cơ giới, dung trọng, tỷ trọng, tổng số<br /> Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển của vùng muối tan theo hướng dẫn của Viện Thổ nhưỡng<br /> châu thổ sông Hồng. Trong tổng số 166.854,00 ha Nông hóa (1998).<br /> đất tự nhiên thì đất sản xuất nông nghiệp chiếm Phân loại đất theo hướng dẫn của FAO-ISRIC-<br /> phần lớn với 93.309,63 ha (Cục Thống kê tỉnh Nam IUSS (World Soil Resources Report 103, 2006).<br /> Định, 2015). Là tỉnh nông nghiệp nhưng chuyển<br /> 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br /> dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp ở<br /> Nam Định vẫn còn chậm, chưa hình thành được các Nghiên cứu được thực hiện năm 2015 - 2016 tại<br /> vùng nguyên liệu, vùng sản xuất hàng hóa lớn. tỉnh Nam Định.<br /> Để duy trì vùng sản xuất lúa gạo theo như quy III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> hoạch chung của Chính phủ, và phát triển vùng sản<br /> xuất hàng hóa theo như định hướng phát triển của 3.1. Diện tích, phân bố các loại đất ở tỉnh Nam Định<br /> tỉnh, thì một trong những yêu cầu quan trọng là Kết quả phân loại đất đã xác định đất sản xuât<br /> phải đánh giá được chất lượng đất, đánh giá được nông nghiệp tỉnh Nam Định có hai nhóm đất là<br /> khả năng thích hợp của các loại cây trồng đối với đặc Nhóm đất phù sa và Nhóm đất xám. Trong đó,<br /> điểm đất đai và độ phì nhiêu của đất tại địa phương, Nhóm đất phù sa là chủ yếu với diện tích 93.246,21<br /> vì độ phì nhiêu đất là cơ sở của tiềm năng sản xuất, ha (chiếm 99,93% tổng diện tích đất sản xuất nông<br /> là yếu tố quyết định năng suất cây trồng và là một nghiệp) và Nhóm đất xám có diện tích không đáng<br /> trong những yếu tố quyết định chi phí sản xuất kể, chỉ có 63,42 ha, chiếm 0,07% diện tích đất sản<br /> (Nguyễn Vy, 1998). Bài báo này trình bầy kết quả xuất nông nghiệp (Bảng 1).<br /> điều tra, đánh giá đặc điểm đất sản xuất nông nghiệp<br /> 3.1.1. Diện tích, phân bố nhóm đất phù sa<br /> tỉnh Nam Định, là cơ sở khoa học quan trọng định<br /> hướng sử dụng và cải tạo đất nông nghiệp hợp lý. Nhóm đất phù sa ở Nam Định được hình thành<br /> do sự bồi đắp phù sa của sông Hồng, sông Ninh Cơ<br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và sông Đáy. Nhóm đất này được phân loại chi tiết<br /> thành 4 đơn vị đất và 9 đơn vị đất phụ. Diện tích<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> và phân bố của 4 đơn vị đất trong nhóm đất phù sa<br /> Đối tượng nghiên cứu: Đất sản xuất nông nghiệp như sau:<br /> trên địa bàn tỉnh Nam Định.<br /> - Đất phù sa nhiễm mặn: Phân bố chủ yếu ở các<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu huyện ven biển Hải Hậu, Giao Thủy, Nghĩa Hưng và<br /> Trên cơ sở bản đồ đất tỉnh Nam Định tỷ lệ một phần ở Trực Ninh, với diện tích 24.095,53 ha,<br /> 1/50.000 (Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, chiếm 25,82% tổng diện tích đất sản xuất nông<br /> 2004), tiến hành điều tra thu thập bổ sung 55 nghiệp toàn tỉnh. Kết quả điều tra cho thấy diện tích<br /> phẫu diện đất chính và 450 phẫu diện đất phụ trên đất nhiễm mặn ở Nam Định tăng lên khoảng 8.500 ha<br /> 93.309,63 ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở so với báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh<br /> tỉnh Nam Định. Đào, mô tả phẫu diện và lấy mẫu đất Nam Định (năm 2010) là 15.618,89 ha. Kết quả đánh<br /> để phân tích theo hướng dẫn của FAO ISRIC-IUSS giá về biến động số lượng đất mặn tại Nam Định<br /> (2006) và theo TCVN 9487:2012. Các phẫu diện cũng tương tự như nhận định của Hồ Quang Đức<br /> đất chính mẫu đất được lấy mẫu đất theo tầng và cộng tác viên (2009) là diện tích đất mặn tại Nam<br /> phát sinh để phân tích đánh giá chất lượng, các Định tăng lên khá rõ do xâm nhập mặn. Đất phù<br /> phẫu diện phụ đất được lấy vào hộp tiêu bản theo sa nhiễm mặn được phân loại thành 2 đơn vị đất<br /> các tầng phát sinh phục vụ cho việc phân loại đất. phụ là: Đất phù sa nhiễm mặn, phèn tiềm tàng và<br /> Mẫu đất được phân tích theo TCVN: pHKCl đất phù sa nhiễm mặn, cơ giới trung bình, trong đó<br /> (TCVN 4402-1987), cácbon hữu cơ tổng số (TCVN đất phù sa nhiễm mặn, phèn tiềm tàng chủ yếu phân<br /> 4050-1985), đạm tổng số (TCVN 4051-1985), lân bố ở sâu trong nội đồng với diện tích 6.063,37 ha.<br /> tổng số (TCVN 4052-1985), kali tổng số (10 TCN Hiện tại, hệ thống cây trồng đang được cach tác trên<br /> 371-99), lân dễ tiêu (TCVN 5256-1990), kali dễ tiêu nhóm đất này chủ yếu là lúa và một số cây hàng năm<br /> (10 TCN 372-99), bazơ trao đổi (TCVN 7131-2002), khác, đây là vùng đất tiềm năng cho sản xuất lúa đặc<br /> dung tích hấp thu trong đất (TCVN 4620-1988). sản, lúa hàng hóa chất lượng cao.<br /> <br /> 67<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br /> <br /> Bảng 1. Bảng phân loại và thống kê đất vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định<br /> Tên đất Tổng diện<br /> Tỉ lệ (%)<br /> Ký hiệu đất FAO-ISRIC-IUSS Việt Nam tích (ha)<br /> FL I. Fluvisols I. Đất phù sa 93.246,21 99,93<br /> Flsz 1. Salic Fluvisols 1. Đất phù sa nhiễm mặn 24.095,53 25,82<br /> FLsz.ti Thioni- Salic Fluvisol Đất phù sa nhiễm mặn, phèn tiềm tàng 6.063,37 6,50<br /> FLsz.sl Silti- Saltic Fluvisol Đất phù sa nhiễm mặn, cơ giới trung bình 18.032,16 19,33<br /> Flgl 2. Gleyic Fluvisols 2. Đất phù sa glây 28.008,34 30,02<br /> FLgl.dy Dystri- Gleyic Fluvisol Đất phù sa glây, chua 25.084,82 26,88<br /> FLgl.ar Areni- Gleyic Fluvisol Đất phù sa glây, cơ giới nhẹ 2.923,52 3,13<br /> Flst 3. Stagnic Fluvisols 3. Đất phù sa đọng nước 9.036,73 9,68<br /> FLst.ti Thioni- Stagnic Fluvisol Đất phù sa đọng nước, phèn tiềm tàng 7.834,52 8,40<br /> FLst.ar Areni- Stagnic Fluvisol Đất phù sa đọng nước, cơ giới nhẹ 1.202,21 1,29<br /> Flha 4. Haplic Fluvisols 4. Đất phù sa điển hình 32.105,61 34,41<br /> FLha.dy Dystri- Haplic Fluvisol Đất phù sa điển hình, chua 27.142,65 29,09<br /> FLha.eu Eutri- Haplic Fluvisol Đất phù sa điển hình, ít chua 2.676,87 2,87<br /> FLha.ar Areni- Haplic Fluvisol Đất phù sa điển hình, cơ giới nhẹ 2.286,09 2,45<br /> AC II. Acrisols II. Đất xám 63,42 0,07<br /> Acha 1. Haplic Acrisols 1. Đất xám điển hình 63,42 0,07<br /> ACha.sk Skeleti- Haplic Acrisol Đất xám điển hình, lẫn sỏi sạn 63,42 0,07<br /> Tổng diện tích điều tra 93.309,63 100.00<br /> <br /> <br /> - Đất phù sa glây: Phân bố trên địa hình vàn thấp đất phù sa điển hình, cơ giới nhẹ, là loại đất thích<br /> và thấp trũng ở các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, hợp cho phát triển các loại cây hàng năm có giá trị<br /> Xuân Trường và Trực Ninh với 28.008,34 ha; chiếm như lạc, đậu tương, khoai tây...<br /> 30,02% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Đây là 3.1.2. Diện tích, phân bố nhóm đất xám<br /> nhóm đất có sự xuất hiện của tầng glây ở độ sâu<br /> Nhóm đất xám ở Nam Định có diện tích không<br /> 0 - 50 cm, với đặc trưng là có mầu xanh, xám xanh<br /> đáng kể (63,42 ha, chiếm 0,07% diện tích đất điều<br /> hay xanh nhạt do mầu của những chất tạo nên bởi tra), được phân loại thành 1 đơn vị đất và 1 đơn vị<br /> Fe++ kết hợp với silic, nhôm... Đất phù sa glây được đất phụ là đất xám sỏi sạn, điển hình. Loại đất này<br /> phân loại thành 2 đơn vị đất phụ là: Đất phù sa glây, hình thành ở địa hình dạng đồi thấp, tập trung ở<br /> chua và đất phù sa glây, cơ giới nhẹ. Trên đơn vị đất huyện Vụ Bản, có đặc trưng là do quá trình xói mòn<br /> này chủ yếu là cơ cấu chuyên lúa. diễn ra mạnh mẽ làm đất bị trơ sỏi sạn và đá lẫn trên<br /> - Đất phù sa đọng nước: Có diện tích 7.834,52 ha, tầng đất mặt. Trên loại đất này thường trồng cây lâm<br /> chiếm 9,68% diện tích đất sản xuất nông nghiệp toàn nghiệp hoặc kết hợp trồng một số loại cây ăn quả.<br /> tỉnh, phân bố ở hầu hết các vùng thấp trũng trên<br /> 3.2. Tính chất đất sản xuất nông nghiệp tỉnh<br /> địa bàn các huyện Ý Yên, Vụ Bản và Mỹ Lộc. Đơn<br /> Nam Định<br /> vị đất này được chia thành hai đơn vị đất phụ: Đất<br /> phù sa đọng nước, cơ giới nhẹ và đất phù sa đọng 3.2.1. Một số tính chất cơ bản của nhóm đất phù sa<br /> nước, nhiễm phèn. Trên đơn vị đất này, phần lớn Tổng hợp số liệu phân tích tính chất lý học và<br /> đang canh tác chuyên lúa. hóa học của 14 phẫu diện đất phù sa nhiễm mặn,<br /> - Đất phù sa điển hình: Là đơn vị đất có diện tích 13 phẫu diện đất phù sa glây, 11 phẫu diện đất phù<br /> lớn nhất trong nhóm đất phù sa với 32.105,61 ha, sa đọng nước, 14 phẫu diện đất phù sa điển hình<br /> chiếm 34,41% tổng diện tích đất nông nghiệp, và có cho thấy:<br /> ở tất cả các huyện trong tỉnh Nam Định. Đơn vị đất - Đất phù sa nhiễm mặn: Bản chất và nguồn gốc<br /> này được phân loại thành 3 đơn vị đất phụ: Đất phù của đất là đất phù sa, nhưng do ảnh hưởng của nước<br /> sa điển hình, chua; đất phù sa điển hình, ít chua và biển nên bị nhiễm mặn (có tổng số muối tan > 0,25%).<br /> <br /> 68<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br /> <br /> Đất có thành phần cơ giới từ thịt pha sét và cát đến 13 - 19 meq/100g đất. Lân tổng số ở mức trung bình<br /> thịt pha sét; dung trọng ở mức trung bình, trong từ 0,06 - 0,13%; lân dễ tiêu từ 5,4 - 16,6 mg P2O5/100 g<br /> khoảng 1,2 - 1,3 g/cm3. Đất có pHKCl dao động từ đất. Kali tổng số dao động từ 1,3 - 2,4%, kali dễ tiêu<br /> 6,5 - 7,0 (trừ đất phù sa nhiễm mặn, phèn tiềm tàng khá giàu 16 - 37 mg K2O/100g đất. Số liệu phân tích<br /> có pHKCl ở tầng sinh phèn từ 4,2 - 4,8). Đơn vị đất của phẫu diện đất NĐC60 lấy tại xã Hải Quang,<br /> này có hàm lượng cácbon hữu cơ tổng số ở mức huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đặc trưng cho đơn<br /> trung bình, trong khoảng 1,0 - 1,3% OC. Đạm tổng vị đất này (Bảng 2).<br /> số từ 0,06 - 0,23% N. CEC dao động trong khoảng từ<br /> <br /> Bảng 2. Số liệu phân tích phẫu diện đất phù sa nhiễm mặn NĐC60<br /> Dễ tiêu<br /> Tầng Cation trao đổi CEC<br /> Tổng số (%) (mg/100 g TSMT<br /> đất pHKCl (meq/100 g đất) (meq/100<br /> đất) (%)<br /> (cm) g đất)<br /> OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ K+ Na+<br /> 0-20 7,30 0,36 0,15 0,11 1,38 5,39 16,03 0,21 0,07 0,42 0,04 14,42 0,69<br /> 20-50 6,59 1,11 0,10 0,10 1,33 16,64 29,64 0,27 0,10 0,29 0,41 11,92 0,92<br /> 50-75 7,10 1,35 0,07 0,06 2,37 11,94 33,26 0,16 0,09 0,19 0,38 18,12 1,05<br /> 75-120 7,30 1,39 0,06 0,13 2,48 8,47 36,87 0,13 0,08 0,16 0,05 15,52 1,06<br /> <br /> - Đất phù sa glây: Loại đất này hình thành trên hơn (pHKCl giảm 0,4 đến 0,7 đơn vị) so với các số<br /> nền địa hình thấp trũng, bão hòa nước ngầm trong liệu phân tích trước đây (Viện Quy hoạch và Thiết kế<br /> một thời gian dài trong năm do canh tác lúa nước Nông nghiệp, 2004). Lân và kali dễ tiêu đều ở mức<br /> nên quá trình khử diễn ra mạnh mẽ hình thành tầng thấp, lần lượt trong khoảng 5,6 - 7,8 mg P2O5/100 g<br /> glây. Đất phù sa glây có thành phần cơ giới là thịt đất và 3,4 - 6,7 mg K2O/100g đất; hàm lượng CEC ở<br /> pha sét, khá chặt với dung trọng từ 0,9 - 1,4 g/cm3. mức trung bình từ 8,3 - 20,3 meq/100g đất. Số liệu<br /> Hàm lượng đạm tổng số trong đất từ trung bình đến phân tích của phẫu diện đất NĐC50 lấy tại xã Kim<br /> khá, lân tổng số trong đất thấp, từ 0,05 - 0,10% P2O5; Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đặc trưng cho<br /> kali tổng số trung bình, trong khoảng 1,0 - 2,0% đơn vị đất này (Bảng 3).<br /> K2O. Đất chua pHKCl từ 3,7 - 4,4 và có xu thế chua<br /> <br /> Bảng 3. Số liệu phân tích phẫu diện đất phù sa glây NĐC50<br /> Tầng Dễ tiêu Cation trao đổi CEC,<br /> Tổng số (%)<br /> đất pHKCl (mg/100 g đất) (meq/100 g đất) (meq/100<br /> (cm) OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ K+ Na+ g đất)<br /> 0-20 4,09 1,39 0,19 0,07 0,82 6,16 5,54 0,13 0,04 0,24 0,03 9,16<br /> 20-55 4,03 0,88 0,10 0,04 1,95 1,00 4,70 0,07 0,03 0,08 0,02 8,32<br /> 55-90 3,45 0,80 0,05 0,04 2,04 0,53 1,00 0,14 0,05 0,18 0,04 20,22<br /> 90-120 3,02 2,83 0,07 0,05 1,02 2,20 12,53 0,14 0,05 0,13 0,03 20,32<br /> <br /> - Đất phù sa đọng nước: Loại đất này hình thành khoảng 4,7 - 9,9 mg P2O5/100 g đất và 5,6 - 19,4 mg<br /> trên nền địa hình thấp trũng, bị ngập nước trong K2O/100 g đất. Hàm lượng SO42- ở mức trung bình<br /> một thời gian dài do điều kiện tiêu thoát kém. Phần từ 0,03 - 0,3% SO42-, đất chua pHKCl từ 3,5 - 4,5;<br /> lớn diện tích đất phù sa đọng nước được canh tác lúa hàm lượng cácbon hữu cơ ở mức khá, dao động từ<br /> nước, một số nơi luân canh lúa - cá hoặc chuyển đổi 2,3 - 3,9% OC, dung tích hấp thu trung bình CEC<br /> sang nuôi trồng thủy sản. Đất phù sa đọng nước có trong khoảng từ 7,2 - 19,5 meq/100 g đất. Số liệu<br /> đặc điểm là khá chặt, đặc biệt ở các tầng đất dưới với phân tích của phẫu diện đất NĐC49 lấy tại xã Yên<br /> dung trọng thường > 1,2 g/cm3. Đất có hàm lượng Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định đặc trưng cho<br /> lân và kali dễ tiêu ở mức trung bình, lần lượt trong đơn vị đất này (Bảng 4).<br /> <br /> 69<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br /> <br /> Bảng 4. Số liệu phân tích phẫu diện đất phù sa đọng nước NĐC49<br /> <br /> Tầng Dễ tiêu Cation trao đổi CEC,<br /> Tổng số (% ) SO42-,<br /> đất pHKCl (mg/100 g đất) (meq/100 g đất) (meq/100<br /> (%)<br /> (cm) OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ K+ Na+ g đất)<br /> 0-20 4,21 3,38 0,18 0,19 1,34 9,94 19,40 0,16 0,05 0,38 0,05 17,12 0,12<br /> 20-50 4,55 3,68 0,19 0,14 1,41 5,62 5,66 0,12 0,05 0,28 0,03 13,34 0,09<br /> 50-80 3,99 2,29 0,08 0,05 1,26 0,79 4,34 0,09 0,04 0,19 0,04 12,22 0,01<br /> 80-120 3,48 3,98 0,12 0,07 1,02 8,01 7,71 0,17 0,04 0,23 0,03 19,52 0,39<br /> <br /> - Đất phù sa điển hình: Đất có thành phần cơ giới Lân tổng số và dễ tiêu ở mức trung bình đến hơi<br /> trung bình, chủ yếu là cấp hạt thịt pha sét và cát. nghèo 0,04 - 0,22% P2O5 và 0,1 - 13,8 mg P2O5/100g<br /> CEC đạt mức trung bình, trong khoảng từ 8,8 - 18,6 đất. Kali tổng số ở mức khá 1,2 - 2,4% K2O nhưng<br /> meq/100 g đất. Hàm lượng cácbon hữu cơ ở mức kali dễ tiêu nghèo 5,5 - 8,7 mg K2O/100 g đất. Số liệu<br /> trung bình thấp 0,2 - 2,4% OC và thấp hơn so với số phân tích của phẫu diện đất NĐC32 lấy tại xã Mỹ<br /> liệu phân tích về hàm lượng hữu cơ trong đất phù sa Hà, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định đặc trưng cho<br /> trước đấy (Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, đơn vị đất này (Bảng 5).<br /> 2004). Đạm tổng số trung bình 0,05 - 0,17% N.<br /> <br /> Bảng 5. Số liệu phân tích phẫu diện đất phù sa điển hình NĐC32<br /> <br /> Tầng Dễ tiêu Cation trao đổi CEC,<br />   Tổng số (%)<br /> đất (mg/100 g đất) (meq/100 g đất) (meq/100<br /> pHKCl<br /> (cm) OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ K+ Na+ g đất)<br /> 0-20 4,45 1,91 0,17 0,22 1,51 12,43 6,51 0,10 0,04 0,28 0,03 14,14<br /> 20-45 3,68 0,44 0,10 0,05 2,12 0,26 6,03 0,14 0,04 0,24 0,03 18,62<br /> 45-85 3,75 0,29 0,05 0,04 2,06 0,15 5,54 0,17 0,05 0,21 0,03 14,66<br /> 85-120 4,11 0,25 0,05 0,07 2,31 0,68 6,03 0,12 0,04 0,13 0,03 10,14<br /> <br /> <br /> 3.2.2. Một số tính chất cơ bản của nhóm đất xám 0,06 - 0,13% N; lân và kali dễ tiêu đều ở mức thấp, lần<br /> Tổng hợp số liệu phân tích 3 phẫu diện đất xám lượt từ 2,1 - 6,5 mg P2O5/100 g đất và từ 9,1 - 12,2 mg<br /> điển hình cho thấy: Đất xám điển hình có thành phần K2O/100g đất; CEC có giá trị từ 9,4 - 13,8 meq/100 g<br /> cơ giới thịt pha sét và cát; đất khá chặt với dung trọng đất. Số liệu phân tích của phẫu diện đất NĐC47 lấy<br /> từ 1,1 - 1,4 g/cm3, sỏi sạn chiếm từ 6 - 20% thể tích. tại xã Yên Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đặc<br /> Đất chua, nghèo dinh dưỡng với pHKCl từ 4,2 - 4,8; trưng cho đơn vị đất này (Bảng 6).<br /> hữu cơ dao động từ 0,6 - 1,8% OC; đạm tổng số thấp từ<br /> <br /> Bảng 6. Số liệu phân tích phẫu diện đất xám điển hình NĐC47<br /> <br /> Tầng Dễ tiêu Cation trao đổi CEC,<br />   Tổng số (%)<br /> đất (mg/100 g đất) (meq/100 g đất) (meq/100<br /> pHKCl<br /> (cm) OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ K+ Na+ g đất)<br /> <br /> 0-15 4,4 1,89 0,13 0,12 1,23 6,52 12,13 1,25 1,05 0,25 0,09 9,59<br /> 20-45 4,8 1,31 0,10 0,07 0,91 5,73 10,58 1,17 0,76 0,22 0,08 10,23<br /> 45-80 4,2 0,87 0,08 0,06 1,23 2,14 10,63 1,24 0,78 0,23 0,07 12,33<br /> 80-120 4,5 0,68 0,06 0,05 0,60 2,38 9,15 1,52 0,85 0,19 0,08 14,53<br /> <br /> <br /> 70<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br /> <br /> IV. KẾT LUẬN Bộ Khoa học và Công nghệ, 2002. Tiêu chuẩn Việt<br /> Đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Nam Định rất Nam TCVN 7131:2002 về đất sét - phương pháp<br /> phân tích hoá học.<br /> đồng nhất, với 99,9% diện tích thuộc nhóm đất phù<br /> sa và được chia thành 4 đơn vị đất với 9 đơn vị đất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1999. 10<br /> TCN 371 - 99. Phân tích đất - Phương pháp xác định<br /> phụ, trong đó diện tích Đất phù sa nhiễm mặn (Salic<br /> Kali tổng số (yêu cầu kỹ thuật).<br /> Fluvisols) tăng hơn so với trước đây. Đất sản xuất<br /> Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015. Niên giám thống<br /> nông nghiệp của tỉnh có độ phì nhiêu trung bình kê tỉnh Nam Định. NXB Thống kê.<br /> đến khá, hàm lượng hữu cơ ở mức trung bình, hàm<br /> Hồ Quang Đức, Nguyễn Văn Đạo, Trương Xuân<br /> lượng đạm tổng số tầng đất mặt khá, hàm lượng lân Cường, 2009. Đánh giá sự biến động đất mặn vùng<br /> trung bình, hàm lượng kali ở mức trung bình khá và đồng bằng sông Hồng sau 30 năm sử dụng. Tạp chí<br /> dung tích hấp thu của đất ở mức trung bình đến khá. Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 11, tr 8 - 11.<br /> Tuy nhiên, các loại đất sản xuất nông nghiệp có xu Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, 2010.<br /> thế chua (pH giảm) và nghèo hữu cơ ở tầng đất mặt Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nam Định đến<br /> so với trước đây. năm 2020.<br /> Để sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, cần có đánh Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2004.<br /> giá một cách khoa học về khả năng thích hợp của các Thuyết minh bản đồ đất tỉnh Nam Định. Trong Báo<br /> cáo kết quả Chương trình “Điều tra bổ sung, chỉnh lý<br /> loại cây trồng/hệ thống cây trồng với đặc điểm đất để<br /> xây dựng bản đồ đất các tỉnh tỷ lệ 1/100.000”.<br /> định hướng quy hoạch các vùng sản xuất hàng hóa<br /> Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 1998. Sổ tay phân tích<br /> tập trung. Trong sản xuất nông nghiệp cần có giải<br /> đất, nước, phân bón, cây trồng. Nhà xuất bản Nông<br /> pháp canh tác phù hợp, bổ sung phân hữu cơ để cải nghiệp. Hà Nội.<br /> thiện độ phì nhiêu đất, trước hết là nâng cao hàm Nguyễn Vy, 1998. Độ phì nhiêu thực tế. Nhà xuất bản<br /> lượng hữu cơ và giảm độ chua trong tầng đất mặt. Nông nghiệp. Hà Nội.<br /> FAO, 2006. Guidelines for soil description. 4th edition.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Rome.<br /> Bộ Khoa học và Công nghệ, 2011. Tiêu chuẩn TCVN<br /> FAO, ISRIC, International Union of Soil Sciences,<br /> 8662:2011. Xác định kali dễ tiêu trong đất.<br /> 2006. World reference base for soil resources 2006.<br /> Bộ Khoa học và Công nghệ, 2012. TCVN 9487:2012. A framework for international classification, correlation<br /> Tiêu chuẩn Quốc gia Quy trình điều tra lập bản đồ and communication. World Soil Resources Reports<br /> đất tỷ lệ trung bình và lớn. 103. ISSN 0532-0488.<br /> <br /> Characteristics of agricultural soils in Nam Dinh province<br /> Tran Anh Tuan, Tran Thi Minh Thu, Tran Minh Tien,<br /> Nguyen Thị Thuy Nga, Bui Hai An<br /> Abstract<br /> The agricultural soils in Nam Dinh province were classified into two soil groups as fluvisols and acrisols based on the<br /> FAO’s soil classification. The fluvisols occupied 93,246.21 hectares and were classified in detail as 4 soil units and 9<br /> soil subunits. The fluvisols were fertile and the main properties such as OC, CEC soil, N total, available P and K were<br /> from medium to high.The acrisols occupied only 63.42 hectares and were classified into 1 soil unit and 1 soil subunit.<br /> The acrisols were considered as acidity and infertile soils and all soil chemical properties such as N, P and K were<br /> low. The survey also showed that areas of salic fluvisols (alluvisols affecting by seawater) increased in comparison to<br /> data of previous surveys. Organic content and pH in soils were decreased (more acidity) in most of the agricultural<br /> soil types.<br /> Keywords: Acrisols, Fluvisols, fertility, agricultural soils, Nam Dinh<br /> <br /> Ngày nhận bài: 23/9/2018 Người phản biện: PGS. TS. Hồ Quang Đức<br /> Ngày phản biện: 15/10/2018 Ngày duyệt đăng: 10/12/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 71<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2