KINH TẾ NÔNG LÂM
lượt xem 18
download
Vai trò của Lâm nghiệp, Nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Những đặc điểm của sản xuất nông, lâm nghiệp Những cơ sở lý thuyết kinh tế học vi mô về nông, lâm nghiệp Kinh tế sử dụng các yếu tố nguồn lực trong nông, lâm nghiệp Tài nguyên rừng và xây dựng vốn rừng trong lâm nghiệp Sử dụng nguồn lực ruộng đất trong nông nghiệp Sử dụng nguồn nhân lực trong nông, lâm nghiệp Sử dụng nguồn lực vốn trong nông, lâm nghiệp Đầu tư xây dựng cơ bản lâm sinh...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KINH TẾ NÔNG LÂM
- KINH TẾ NÔNG LÂM Giảng viên: Th.S Trần Thị Hiền Thời lượng: 45 tiết lý thuyết
- NỘI DUNG MÔN HỌC 2 1. Vai trò của Lâm nghiệp, Nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 2. Những đặc điểm của sản xuất nông, lâm nghiệp 3. Những cơ sở lý thuyết kinh tế học vi mô về nông, lâm nghiệp 4. Kinh tế sử dụng các yếu tố nguồn lực trong nông, lâm nghiệp a) Tài nguyên rừng và xây dựng vốn rừng trong lâm nghiệp b) Sử dụng nguồn lực ruộng đất trong nông nghiệp c) Sử dụng nguồn nhân lực trong nông, lâm nghiệp d) Sử dụng nguồn lực vốn trong nông, lâm nghiệp e) Đầu tư xây dựng cơ bản lâm sinh 06/25/13
- NỘI DUNG MÔN HỌC 3 5. Đánh giá hiệu quả kinh tế trong ngành nông, lâm nghiệp 6. Lâm nghiệp xã hội 7. Phương thức sản xuất kinh doanh nônglâm kết hợp 8. Kinh tế học cung, cầu và sự cân bằng thị trường nông, lâm sản 9. Thị trường và phân tích thị trường nông nghiệp 10. Quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp 11. Các chính sách kinh tế trong lâm nghiệp 06/25/13
- KINH TẾ NÔNG LÂM 4 NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT KINH TẾ HỌC VI MÔ VỀ NÔNG, LÂM NGHIỆP Trần Thị Hiền, Khoa Lâm Nghiệp, ĐH Nông Lâm TP.HCM 06/25/13
- HÀM SẢN XUẤT 5 Hàm SX phức tạp: Q = f(X1, X2, …. Xn) trong đó: Q số lượng SP đầu ra tối đa X1, X2, … Xn số lượng các yếu tố đầu vào: phân bón, hạt giống, lao động, v.v 06/25/13
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ LƯỢNG NÔNG, LÂM SẢN 6 Q = f(L) Giả sử yếu tố phân bón thay đổi, còn các yếu tố khác không đổi Sản lượng bình quân APL : là số đầu ra tính bình quân cho một đv đầu vào Q APL = L Sản lượng cận biên MPL : là số SP đầu ra được SX thêm khi gia tăng thêm một đv đầu vào 06/25/13
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ LƯỢNG NÔNG, LÂM SẢN 7 Nếu hàm Q là gián đoạn Nếu hàm Q là liên tục Quy luật sản lượng giảm dần: Khi một yếu tố đầu vào được sử dụng tăng dần mà các yếu tố đầu vào khác không thay đổi thì sản lượng nông, lâm sản tăng lên, nhưng mức tăng tổng sản lượng sẽ ngày càng giảm đi. Điều đó có nghĩa là sau khi tăng mức phân bón tới 1 điểm, sản lượng cận biên của yếu tố đầu vào sẽ giảm đi Quy luật sản lượng cận biên giảm dần không chỉ áp dụng cho yếu tố phân bón mà cả các yếu tố đầu vào khác khi ta cố định các yếu tố còn lại 06/25/13
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ LƯỢNG NÔNG, LÂM SẢN 8 Sản lượng trung bình và sản lượng cận biên liên Sản lượng quan chặt chẽ với nhau. Khi sản lượng cận biên lớn hơn sản lượng trung bình, thì sản lượng trung APL bình tăng dần. Tương tự, Khi sản lượng cận biên nhỏ hơn sản lượng MPL Số lượng L trung bình, thì sản lượng trung bình phải giảm Đường cong sl cận biên, sl bình quân dần 06/25/13
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ LƯỢNG NÔNG, LÂM SẢN 9 ản S lượng Giai đoạn 1: từ góc trục Qmax tọa độ tới mức SL ứng Q2 với giao điểm của đường Q1 SLTB và đường SLCB Giai đoạn 2: là đoạn tiếp L1 theo cho tới khi đường L2 L* ố S lượng L SLCB cắt trục hoành ản S lượng Giai đoạn 3: bắt đầu từ điểm MPL =0 trở đi APL MPL ố S lượng L 06/25/13
- MỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ SẢN LƯỢNG LÚA Số đv phân Số đv đất Số đv lao 10 Sản lượng SL lúa cận SL lúa bón (X1) đai (X2) động (X3) lúa Q (tạ) biên MP trung bình (tạ) AP (tạ) 1 1 1 6,0 6,0 6,0 2 1 1 15,0 9,0 7,5 3 1 1 29,25 14,25 9,75 4 1 1 39,0 9,75 9,75 5 1 1 44,0 5,0 8,8 6 1 1 48,5 4,5 8,1 7 1 1 52,0 3,5 6,8 8 1 1 54,6 2,6 6,8 9 1 1 56,5 1,9 6,3 10 1 1 50,5 6,0 5,1 06/25/13
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 11 Giả định có 2 yếu tố đầu vào biến K đổi K và L Q = f(K,L) A B C Đường đồng lượng K1 là tập hợp các Q=90 điểm chỉ rõ toàn bộ những kết hợp Q=75 Q=55 có thể có của các 0 đầu vào để SX một 1 2 3 lượng SP đầu ra L nhất định Các đường đồng lượng 06/25/13
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 12 Sự thay thế các đầu vào K với nhau: Tỷ số thay thế cận biên MRS là tỷ số mà 1 lượng K1 yếu tố đầu vào thay đế ∆K cho 1 lượng yếu tố đầu K2 ∆L vào khác tại bất kỳ điểm nào trên đường đồng sản lượng. Có thể tính bằng L1 L2 L độ dốc của đường đồng sản lượng đó 06/25/13
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 13 06/25/13
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SẢN PHẨM 14 Giả định một trang trại có thể trồng 2 loại sản phẩm là rau và hoa thể hiện qua các hàm sản xuất: Qr = f1(X1, X2, ...., Xn) Qh = f2(X1, X2, …., Xn) 06/25/13
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SẢN PHẨM 15 Giới hạn công nghệ Sản lượng rau R0 F B E C H0 Sản lượng hoa Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (PPF) 06/25/13
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SẢN PHẨM 16 06/25/13
- TỐI ƯU HÓA HIỆU QUẢ KT TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ SP 17 Mục đích: − lựa chọn sự kết hợp đầu vào tạo được mức SP tối đa có thể đạt với mức chi phí nhất định − lựa chọn sự kết hợp đầu vào dẫn đến chi phí SX tối thiểu khi đạt mức sản lượng định trước 06/25/13
- TỐI ƯU HÓA HIỆU QUẢ KT TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ SP 18 C = rK + wL K Trong đó: K,L: số lượng các yếu tố đầu vào C3 r, w : giá của các yếu tố đầu vào K và L C2 C1 C: tổng chi phí C w K= − L L r r Đường đồng phí 06/25/13
- TỐI ƯU HÓA HIỆU QUẢ KT TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ SP 19 Điều kiện để cực tiểu K hóa chi phí với SL cho trước hay là đạt mức SL tối đa với mức chi A phí cho trước là: r MPK Q = w MPL L Kết hợp đầu vào để cực tiểu hóa chi phí 06/25/13
- CHI PHÍ SẢN XUẤT 20 Chi phí sản xuất là khoản chi phí được dùng để sx ra 1 lượng nông, lâm sản nào đó trong 1 khoảng thời gian nhất định Tổng chi phí (TC) bao gồm chi phí cố định, chi phí biến đổi TC TC Chi phí cố định (FC) là VC chi phí không đổi khi sản lượng sản xuất thay đổi Chi phí biến đổi (VC) là FC chi phí thay đổi khi sản lượng sản xuất thay đổi Q 06/25/13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyết trình nhóm "Phân tích vai trò nông nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam"
19 p | 958 | 214
-
GIÁO TRÌNH MARKETING NÔNG NGHIỆP - CHƯƠNG 10 TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP
18 p | 299 | 112
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KHUYẾN NÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG - MỞ ĐẦU
8 p | 262 | 76
-
Hệ thống canh tác “nông lâm kết hợp"
15 p | 381 | 69
-
Kinh tế nông trại gia đình
8 p | 201 | 66
-
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN :TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCMTHỦY SINH ĐỘNG VẬTĐề
17 p | 213 | 48
-
Bón phân hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao
13 p | 151 | 33
-
Kỹ thuật nuôi và chăm sóc trâu
7 p | 727 | 33
-
CHỦ ĐỀ : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP ASEAN
14 p | 224 | 27
-
Hợp tác nghiên cứu nông nghiệp Việt – Hàn
1 p | 169 | 24
-
Sáu đột phá phát triển nông nghiệp
4 p | 92 | 21
-
Marketing nông nghiệp - Kế hoạch hành động
6 p | 146 | 19
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống tiên tiến cho việc phát triển các rừng trồng Thông caribê và Thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam - Milestone 10 "
4 p | 142 | 18
-
Tài liệu tham khảo kết hợp Trồng cây gỗ lớn trong các mô hình Nông lâm kết hợp
9 p | 198 | 17
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam - MS13 "
19 p | 114 | 15
-
Kỹ thuật chuyển hoá nương rẫy thành rừng trồng nông lâm kết hợp
10 p | 170 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế cho các rừng trồng keo cung cấp gỗ xẻ ở Việt Nam - Các biện pháp kỹ thuât lâm sinh và công tác cải thiện giống cho rừng trồng keo cung cấp gỗ xẻ"
17 p | 93 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn