intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm dịch tễ bất thường thai sản ở Phù Cát - Bình Định giai đoạn 2012-2016

Chia sẻ: Ngân Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

31
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả thực trạng bất thường sinh thai sản (sẩy thai, thai chết lưu, dị tật bẩm sinh) của phụ nữ độ tuổi 15 - 49 ở huyện Phù Cát - Bình Định giai đoạn 2012 - 2016.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm dịch tễ bất thường thai sản ở Phù Cát - Bình Định giai đoạn 2012-2016

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BẤT THƯỜNG THAI SẢN<br /> Ở PHÙ CÁT - BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2012 - 2016<br /> Trương Quang Đạt1, Ngô Văn Toàn2, Bùi Văn Nhơn2<br /> 1<br /> <br /> Trường Cao đẳng Y tế Bình Định, 2Trường Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> Nghiên cứu nhằm mô tả một số đặc điểm dịch tễ học bất thường thai sản ở Phù Cát giai đoạn 2012 2016. Quan sát 12.539 thai đã kết thúc của phụ nữ 15 - 49 tuổi. Kết quả tỷ lệ thai bị bất thường thai sản, bị<br /> sẩy, chết lưu và con dị tật bẩm sinh trên số thai ở Phù Cát lần lượt là 8,05%; 6,32%; 0,57% và 1,17%. Tỷ lệ<br /> bất thường thai sản mỗi năm từ 2012 đến 2016 lần lượt là 7,29%; 10,20%; 7,98%; 6,99% và 7,77%<br /> (p-trend > 0,05). Tỷ lệ sẩy thai mỗi năm từ 2012 đến 2016 lần lượt là 5,5%; 7,21%; 6,67%; 5,83% và 6,64%<br /> (p-trend > 0,05). Tỷ lệ bất thường thai sản ở miền núi, thị trấn, đồng bằng và ven biển lần lượt là 10,92%;<br /> 10,31%; 8,68% và 5,62% (p < 0,05). Tỷ lệ bất thường thai sản ở khu vực từng phơi nhiễm dioxin là 9,58% và<br /> vùng còn lại là 7,68% (p < 0,05). Kết luận: Tỷ lệ bất thường thai sản ở Phù Cát cao, nhất là ở khu vực từng<br /> phơi nhiễm với dioxin và không có chiều hướng giảm. Đây là vấn đề y tế công cộng cần được can thiệp.<br /> Từ khóa: Bất thường thai sản, sẩy thai, thai chết lưu, dị tật bẩm sinh, dioxin, Phù Cát<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Cùng với sự phát triển của xã hội, mô hình<br /> <br /> thường sinh thai sản do chất độc hóa học<br /> <br /> bệnh tật cũng thay đổi. Tỷ lệ các bệnh truyền<br /> <br /> trong chiến tranh cũng được nhiều tác giả đề<br /> <br /> nhiễm giảm, các bệnh không lây nhiễm gia<br /> <br /> cập [3 - 7].<br /> <br /> tăng; các bệnh lý liên quan đến sinh đẻ chiếm<br /> <br /> Phù Cát là một huyện duyên hải miền<br /> <br /> tỷ lệ cao trong tổng gánh nặng bệnh tật ở Việt<br /> <br /> Trung, có đồng bằng và vùng núi, nơi có sân<br /> <br /> Nam. Bất thường sinh thai sản là hiện tượng<br /> <br /> bay Phù Cát - được xác định là điểm nóng<br /> <br /> làm giảm cơ hội sinh ra một đứa trẻ khỏe<br /> <br /> Dioxin ở Việt Nam [8]. Đồng thời các khu vực<br /> <br /> mạnh (không có khả năng có thai, kết thúc<br /> <br /> miền núi của huyện cũng là nơi từng bị rải<br /> <br /> thai sớm, sinh con dị tật bẩm sinh, chết sơ<br /> <br /> chất độc hóa học trong chiến tranh. Năm<br /> <br /> sinh, chậm phát triển trí tuệ, v.v.) [1]. Đây là<br /> <br /> 2011, một nghiên cứu tại Phù Cát ghi nhận tỷ<br /> <br /> tình trạng bệnh lý thường gặp, ảnh hưởng<br /> <br /> lệ phụ nữ từng bị sẩy thai, thai chết lưu và<br /> <br /> nhiều đến chất lượng cuộc sống, trong đó dị<br /> <br /> sinh con dị tật bẩm sinh lần lượt là 9,58%;<br /> <br /> tật bẩm sinh, sẩy thai và thai chết lưu thường<br /> <br /> 1,29% và 4,38%. Tỷ lệ thai bị sẩy, chết lưu có<br /> <br /> được chú ý. Có nhiều nguyên nhân của bất<br /> <br /> chiều hướng tăng từ năm 1979 đến 2011 [9].<br /> <br /> thường sinh thai sản: do di truyền; do tác<br /> động của các tác nhân bất lợi từ môi trường<br /> như vật lý, hóa học và sinh vật học là phổ biến<br /> nhất [2]. Ở Việt Nam, nguyên nhân bất<br /> <br /> Ở Việt Nam, việc ghi nhận thông tin về bất<br /> thường sinh thai sản còn hạn chế, nên chưa<br /> có nhiều số liệu dịch tễ học có chất lượng về<br /> vấn đề sức khỏe này [10]. Các bất thường<br /> sinh thai sản không được cập nhật liên tục<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Trương Quang Đạt, Trường Cao đẳng Y tế<br /> Bình Định<br /> Email: bstruongquangdat@yahoo.com<br /> Ngày nhận: 15/1/2018<br /> Ngày được chấp thuận: 18/6/2018<br /> <br /> 84<br /> <br /> nên không đánh giá đúng mức sự phát sinh<br /> của nó vì thế các biện pháp can thiệp thường<br /> bị bỏ quên, muộn, hiệu quả thấp, đôi khi để lại<br /> những biến chứng. Vậy tình hình bất thường<br /> <br /> TCNCYH 114 (5) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> sinh thai sản ở Phù Cát từ sau 2011 như thế<br /> <br /> - Các biến số chủ yếu:<br /> <br /> nào? Đây là thông tin dịch tễ học cần thiết để<br /> <br /> + Bất thường sinh thai sản là sẩy thai hoặc<br /> <br /> có cơ sở lập kế hoạch cũng như hoạch định<br /> <br /> thai chết lưu hoặc sinh con dị tật bẩm sinh<br /> <br /> các chính sách y tế nhằm giảm bất thường<br /> <br /> hoặc có hơn một dạng bất thường sinh thai<br /> <br /> sinh thai sản ở cộng đồng còn ô nhiễm với<br /> <br /> sản nêu trên [1].<br /> <br /> chất độc hóa học trong chiến tranh. Để trả lời<br /> những vấn đề đặt ra ở trên, đề tài được thực<br /> hiện nhằm mô tả thực trạng bất thường sinh<br /> thai sản (sẩy thai, thai chết lưu, dị tật bẩm<br /> sinh) của phụ nữ độ tuổi 15 - 49 ở huyện Phù<br /> Cát - Bình Định giai đoạn 2012 - 2016.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Đối tượng<br /> Tất cả thai đã kết thúc của phụ nữ từ 15<br /> đến 49 tuổi đang sinh sống ở huyện Phù Cát<br /> tỉnh Bình Định từ ngày 1/1/2012 đến hết<br /> 31/12/2016.<br /> Chúng tôi không tính các trường hợp nạo<br /> hút thai, phá thai chủ động.<br /> 2. Phương pháp<br /> - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả,<br /> lấy số liệu thứ cấp và sơ cấp.<br /> - Phương pháp thu thập thông tin<br /> + Sử dụng các phiếu ghi nhận bất thường<br /> sinh thai sản được thiết kế sẵn do chuyên<br /> trách bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em của từng<br /> xã cung cấp đối với số liệu sơ cấp..<br /> + Sử dụng thông tin từ báo cáo hoạt động<br /> chăm sóc sức khỏe trẻ em theo biểu số 4/<br /> <br /> + Sẩy thai, thai chết lưu được áp dụng<br /> theo “Hướng dẫn Quốc gia về các Dịch vụ<br /> Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản” của Bộ Y tế<br /> (2016) [11]. Theo đó, sẩy thai là trường hợp<br /> thai và rau bị tống ra khỏi buồng tử cung trước<br /> 22 tuần (tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối;<br /> Thai chết lưu là thai chết và lưu lại trong<br /> buồng tử cung của người mẹ, có thể xảy ra ở<br /> bất kỳ tuổi thai nào khi chưa có chuyển dạ.<br /> + Dị tật bẩm sinh là những bất thường về<br /> cấu trúc, chức năng bao gồm các rối loạn<br /> chuyển hóa có mặt lúc mới sinh [12].<br /> + Các vùng sinh thái: miền núi gồm các xã<br /> Cát Sơn, Cát Tài và Cát Hưng, thành thị (thị<br /> trấn Ngô Mây), ven biển gồm Cát Minh, Cát<br /> Khánh, Cát Thành, Cát Hải, Cát Tiến và Cát<br /> Chánh và đồng bằng gồm các xã còn lại của<br /> huyện.<br /> + Điểm nóng dioxin: là địa điểm từng bị<br /> phơi nhiễm với chất độc hóa học trong chiến<br /> tranh gồm vùng sân bay (xã Cát Tân), vùng<br /> miền núi.<br /> 3. Xử lý số liệu<br /> - Số liệu thu thập được xử lý dựa vào phần<br /> mềm thống kê Stata 12.0.<br /> <br /> BMTE - H theo quy định báo cáo hiện hành<br /> <br /> - Đơn vị phân tích: số thai. Các trường hợp<br /> <br /> của Bộ Y tế do Đội Bảo vệ Sức khỏe Bà mẹ<br /> <br /> nạo hút thai chủ động, thai trứng không đưa<br /> <br /> Trẻ em và Kế hoạch hóa Gia đình của Trung<br /> <br /> vào phân tích số liệu.<br /> <br /> tâm Y tế huyện cung cấp đối với số liệu thứ<br /> cấp..<br /> - Cỡ mẫu: Chọn toàn bộ.<br /> - Chọn mẫu: Chọn mẫu chủ đích.<br /> TCNCYH 114 (5) - 2018<br /> <br /> - Để tính các chỉ số, các công thức sau<br /> được sử dụng:<br /> Tổng số thai = số trẻ đẻ ra sống + thai chết<br /> lưu + sẩy thai + thai ngoài tử cung.<br /> 85<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> bằng các test χ2; Fisher's exact test nếu tần số<br /> <br /> Tỷ lệ sẩy thai = (số sẩy thai)/(tổng số thai)<br /> x 100%; Tỷ lệ thai chết lưu = (số thai chết<br /> <br /> mong đợi dưới 5.<br /> <br /> lưu)/(tổng số thai) x 100%.<br /> <br /> 4. Đạo đức nghiên cứu<br /> <br /> Tỷ lệ dị tật bẩm sinh = (số con bị dị tật bẩm<br /> <br /> Mọi thông tin đều được mã hóa, đảm bảo<br /> <br /> sinh)/(tổng số thai) x 100%.<br /> <br /> bí mật. Số liệu chỉ được sử dụng cho mục<br /> <br /> Tỷ lệ con bị dị tật bẩm sinh = (số con bị dị<br /> <br /> đích nghiên cứu.<br /> <br /> tật bẩm sinh)/(tổng con sinh sống) x 100%.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> <br /> Tỷ lệ bất thường sinh thai sản = (số bất<br /> thường sinh sản)/(tổng số thai) x 100%.<br /> <br /> Từ 2012 đến 2016 có 12.539 thai đã kết<br /> <br /> - Mức ý nghĩa thống kê được xác định<br /> <br /> thúc, trong đó 11.676 trường hợp đẻ ra sống.<br /> <br /> p < 0,05.<br /> <br /> Tỷ lệ trẻ đẻ ra sống/ tổng số thai đã kết thúc là<br /> <br /> - Phân tích khuynh hướng bất thường sinh<br /> <br /> 93,12%.<br /> <br /> thai sản. So sánh các tỷ lệ được kiểm định<br /> <br /> Bảng 1. Phân bố tỷ lệ bất thường thai sản theo thời gian<br /> <br /> Năm<br /> <br /> Số thai<br /> (12.539)<br /> Tổng<br /> <br /> Sẩy thai<br /> <br /> Thai chết lưu<br /> <br /> Dị tật bẩm sinh<br /> <br /> Bất thường<br /> thai sản<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 792<br /> <br /> 6,32<br /> <br /> 71<br /> <br /> 0,57<br /> <br /> 147<br /> <br /> 1,17<br /> <br /> 1.010<br /> <br /> 8,05<br /> <br /> 2012<br /> <br /> 2,853<br /> <br /> 157<br /> <br /> 5,50<br /> <br /> 22<br /> <br /> 0,77<br /> <br /> 29<br /> <br /> 1,02<br /> <br /> 208<br /> <br /> 7,29<br /> <br /> 2013<br /> <br /> 2,609<br /> <br /> 188<br /> <br /> 7,21<br /> <br /> 24<br /> <br /> 0,92<br /> <br /> 54<br /> <br /> 2,07<br /> <br /> 266<br /> <br /> 10,20<br /> <br /> 2014<br /> <br /> 2,369<br /> <br /> 158<br /> <br /> 6,67<br /> <br /> 6<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 25<br /> <br /> 1,06<br /> <br /> 189<br /> <br /> 7,98<br /> <br /> 2015<br /> <br /> 2,418<br /> <br /> 141<br /> <br /> 5,83<br /> <br /> 7<br /> <br /> 0,29<br /> <br /> 21<br /> <br /> 0,87<br /> <br /> 169<br /> <br /> 6,99<br /> <br /> 2016<br /> <br /> 2,290<br /> <br /> 148<br /> <br /> 6,46<br /> <br /> 12<br /> <br /> 0,52<br /> <br /> 18<br /> <br /> 0,79<br /> <br /> 178<br /> <br /> 7,77<br /> <br /> p-trend<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ sẩy thai: 6,32%; thai chết lưu: 0,55% và sinh con sống bị dị tật: 1,17%. bất thường thai<br /> sản: 8,05%. Tỷ lệ dị tật bẩm sinh/tổng số sinh ra sống: 147/11.676 = 1,26%.Tỷ lệ sẩy thai qua<br /> 5 năm lần lượt là 5,5%; 7,21%; 6,67%; 5,83% và 6,64% (p-trend > 0,05). Tỷ lệ sinh con dị tật qua<br /> các năm lần lượt là 1,02%; 2,07%; 1,06%; 0,87% và 0,79%; có khuynh hướng giảm dần (p trend < 0,05).<br /> Tỷ lệ sẩy thai ở miền núi, thị trấn, đồng bằng và ven biển lần lượt là 8,89%; 9,19%; 6,56% và<br /> 4,42% (p < 0,05) (bảng 2).<br /> <br /> 86<br /> <br /> TCNCYH 114 (5) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 2. Phân bố sẩy thai theo các vùng sinh thái<br /> Vùng<br /> sinh thái<br /> <br /> Sẩy thai<br /> <br /> Tổng thai<br /> <br /> Không sẩy thai<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> p<br /> <br /> Miền núi<br /> <br /> 1,428<br /> <br /> 127<br /> <br /> 8,89<br /> <br /> 1,301<br /> <br /> 91,11<br /> <br /> Thị trấn<br /> <br /> 892<br /> <br /> 82<br /> <br /> 9,19<br /> <br /> 810<br /> <br /> 90,81<br /> <br /> Đồng bằng<br /> <br /> 6,144<br /> <br /> 403<br /> <br /> 6,56<br /> <br /> 5,741<br /> <br /> 93,44<br /> <br /> Ven biển<br /> <br /> 4,075<br /> <br /> 180<br /> <br /> 4,42<br /> <br /> 3,895<br /> <br /> 95,58<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 12,539<br /> <br /> 792<br /> <br /> 6,32<br /> <br /> 11,747<br /> <br /> 93,68<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Bảng 3. Phân bố bất thường thai sản theo các vùng sinh thái<br /> Vùng<br /> sinh thái<br /> <br /> Bất thường<br /> <br /> Tổng thai<br /> <br /> Không bất thường<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Miền núi<br /> <br /> 1,428<br /> <br /> 156<br /> <br /> 10,92<br /> <br /> 1,272<br /> <br /> 89,08<br /> <br /> Thị trấn<br /> <br /> 892<br /> <br /> 92<br /> <br /> 10,31<br /> <br /> 800<br /> <br /> 89,69<br /> <br /> Đồng bằng<br /> <br /> 6,144<br /> <br /> 533<br /> <br /> 8,68<br /> <br /> 5,611<br /> <br /> 91,32<br /> <br /> Ven biển<br /> <br /> 4,075<br /> <br /> 229<br /> <br /> 5,62<br /> <br /> 3,846<br /> <br /> 94,38<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 12,539<br /> <br /> 1.010<br /> <br /> 8,03<br /> <br /> 11,747<br /> <br /> 93,68<br /> <br /> p<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ bất thường thai sản ở miền núi, thị trấn, đồng bằng và ven biển lần lượt là 10,92%;<br /> 10,31%; 8,68% và 5,62% (p < 0,05).<br /> Bảng 4. Phân bố sẩy thai theo khu vực từng phơi nhiễm dioxin<br /> Khu vực từng phơi<br /> nhiễm với dioxin<br /> <br /> Tổng thai<br /> <br /> Sẩy thai<br /> <br /> Không sẩy thai<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Có<br /> <br /> 2,485<br /> <br /> 186<br /> <br /> 7,48<br /> <br /> 2,299<br /> <br /> 92,52<br /> <br /> Không<br /> <br /> 10,054<br /> <br /> 606<br /> <br /> 6,03<br /> <br /> 9,448<br /> <br /> 93,97<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 12,539<br /> <br /> 792<br /> <br /> 6,32<br /> <br /> 11,747<br /> <br /> 93,68<br /> <br /> p<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ sẩy thai ở khu vực từng phơi nhiễm dioxin là 7,48% và vùng còn lại là 6,03% (p < 0,05).<br /> <br /> TCNCYH 114 (5) - 2018<br /> <br /> 87<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 5. Phân bố bất thường thai sản theo khu vực từng phơi nhiễm dioxin<br /> <br /> Khu vực từng phơi<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> nhiễm với dioxin<br /> <br /> thai<br /> <br /> Bất thường<br /> <br /> Không bất thường<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Có<br /> <br /> 2,485<br /> <br /> 238<br /> <br /> 9,58<br /> <br /> 2,247<br /> <br /> 90,42<br /> <br /> Không<br /> <br /> 10,054<br /> <br /> 772<br /> <br /> 7,68<br /> <br /> 9,282<br /> <br /> 92,32<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 12,539<br /> <br /> 1,010<br /> <br /> 8,05<br /> <br /> 11,529<br /> <br /> 91,95<br /> <br /> p<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ bất thường thai sản ở khu vực từng phơi nhiễm dioxin là 9,58% và vùng còn lại là 7,68%<br /> (p < 0,05).<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Nghiên cứu ghi nhận 12.539 thai đã kết<br /> thúc, số trẻ đẻ ra sống là 11.676; tỷ lệ đẻ ra<br /> sống/số thai đã kết thúc là 93,12%; tương<br /> đương với kết quả theo dõi dọc bất thường<br /> thai sản tại Phù Cát giai đoạn 2012 - 2013 đã<br /> <br /> ao chiếm phần lớn nên nguy cơ phơi nhiễm<br /> với chất độc hóa học trong chiến tranh trong<br /> chuỗi thức ăn có thể cao, có thể là lý do làm<br /> tần số sẩy thai cao hơn ở Phù Cát so với<br /> Thanh Khê và Thái Bình.<br /> <br /> ghi nhận tỷ lệ đẻ ra sống/số thai đã kết thúc là<br /> <br /> Tỷ lệ thai chết lưu tại Phù Cát giai đoạn<br /> <br /> 93,6% [10]. Có 1.010 thai bị bất thường thai<br /> <br /> 2012 - 2016 là 0,57% thấp hơn so với điều tra<br /> <br /> sản (sẩy thai, thai chết lưu và dị tật bẩm sinh)<br /> <br /> ở Phù Cát, Thanh Khê - Đà Nẵng và Thái<br /> <br /> chiếm 8,05%. Thai bị bất thường thai sản<br /> <br /> Bình năm 2002. Sự khác biệt này có thể do<br /> <br /> trong nghiên cứu này khá cao khi so sánh với<br /> <br /> sự cải thiện công tác chăm sóc sức khỏe sinh<br /> <br /> kết quả nghiên cứu tại Phù Cát năm 2002 và<br /> <br /> sản ở Phù Cát và sự phát triển kinh tế - xã hội<br /> <br /> năm 2011 [4; 9].<br /> <br /> của địa phương trong những năm gần đây.<br /> <br /> Tỷ lệ sẩy thai 6,32%; thấp hơn tỷ lệ sẩy<br /> <br /> Tỷ lệ dị tật bẩm sinh trên số thai là 1,17%;<br /> <br /> thai tại một số địa điểm nghiên cứu khác mà ở<br /> <br /> trên số trẻ sinh sống là 1,26%. Con của cựu<br /> <br /> đó đối tượng được chọn là phơi nhiễm với<br /> <br /> chiến binh đã xác định có tiếp xúc với chất<br /> <br /> chất độc hóa học trong chiến tranh; nhưng<br /> <br /> độc hóa học trong chiến tranh ở chiến trường<br /> <br /> cao hơn so với điều tra trước đó ở Phù Cát,<br /> <br /> miền Nam có tỷ lệ dị tật bẩm sinh là 2,3% và<br /> <br /> Thanh Khê - Đà Nẵng và Thái Bình [4; 9]. Như<br /> <br /> 2,6% cao hơn so với kết quả của chúng tôi [5;<br /> <br /> vậy, tần số sẩy thai ở Phù Cát không giảm so<br /> <br /> 6]. Tần số dị tật bẩm sinh ở Phù Cát trong<br /> <br /> với giai đoạn trước đó. Thanh Khê có sân bay<br /> <br /> nghiên cứu này đều thấp hơn so với các<br /> <br /> Đà Nẵng và cũng được xác định là điểm nóng<br /> <br /> nghiên cứu trước đây ở Phù Cát,Thanh Khê -<br /> <br /> Dioxin [8]. Mặt khác, người dân ở Thanh Khê -<br /> <br /> Đà Nẵng và Thái Bình [4; 9]. Sự khác biệt này<br /> <br /> Đà Nẵng dùng các loại thực phẩm khác nhau,<br /> <br /> có thể do sự cải thiện kinh tế - xã hội của địa<br /> <br /> trong đó phần quan trọng là cá biển; người<br /> <br /> phương, sự cải thiện công tác chăm sóc sức<br /> <br /> dân ở Phù Cát thường ăn cá nước ngọt từ hồ,<br /> <br /> khỏe nói chung và sinh sản nói riêng ở Phù<br /> <br /> 88<br /> <br /> TCNCYH 114 (5) - 2018<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0