intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát biến chứng tổn thương mạch vành ở trẻ mắc bệnh kawasaki (2004-2009)

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

61
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm dịch tể, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và biến chứng tổn thương mạch vành ở trẻ mắc bệnh kawasaki nhập viện tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Nghiên cứu được tiến hành từ 1/1/2004 đến 30/6/2009, có 351 bệnh nhi kawasaki.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát biến chứng tổn thương mạch vành ở trẻ mắc bệnh kawasaki (2004-2009)

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KHẢO SÁT BIẾN CHỨNG TỔN THƯƠNG MẠCH VÀNH<br /> Ở TRẺ MẮC BỆNH KAWASAKI (2004 – 2009)<br /> Trần Thị Mộng Hiệp*, Lâm Quang An**, Phan Thúy Mai**, Nguyễn Thùy Châu<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm dịch tể, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và biến chứng tổn<br /> thương mạch vành ở trẻ mắc bệnh Kawasaki nhập viện tại bệnh viện Nhi Đồng 2.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các ca bệnh<br /> Kết quả: Từ 1/1/2004 đến 30/6/2009, có 351 bệnh nhi Kawasaki được khảo sát: 92% bệnh nhi 3mm (< 5 tuổi) hoặc ><br /> 4mm (> 5 tuổi).<br /> <br /> Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> - Đường kính trong của một đoạn ĐMV >1,5<br /> lần đoạn kế cận.<br /> - Lòng ĐMV có bất thường rõ rệt.<br /> Chỉ số z score được tính như sau(7):<br /> Z score<br /> <br /> Đường kính ĐMV thực tế đo được – đường kính ĐMV<br /> theo BSA<br /> <br /> ĐMV =<br /> <br /> Độ lệch chuẩn của ĐMV theo<br /> BSA<br /> <br /> Mét vuông da cơ thể<br /> (BSA-Body Surface Area) =<br /> <br /> (m2)<br /> <br /> chiều cao (cm) x cân nặng<br /> (kg)<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 360<br /> <br /> Xử lý thống kê<br /> Số liệu được xử lý kê bằng phần mềm SPSS<br /> 17,0. Independent sample t test được dùng để so<br /> sánh các biến liên tục và test Chi-square hoặc<br /> Fisher’s exact được dùng để so sánh các biến<br /> không liên tục khi khảo sát các mối tương quan<br /> về lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị giữa thể<br /> điển hình và không điển hình, giữa nhóm có tổn<br /> thường động mạch vành và nhóm không tổn<br /> thương động mạch vành theo tiêu chuẩn của Bộ<br /> Y Tế Nhật Bản và giữa nhóm có z score ĐMV ≥<br /> 2,5 và nhóm có z score ĐMV < 2,5. Ngưỡng ý<br /> nghĩa thống kê được định nghĩa khi p 1,5<br /> cm chiếm 52%.<br /> <br /> Bất thường trên ECG trong 54 ca được làm<br /> ECG cho thấy có rối loạn nhịp trong 8/54 ca<br /> (14,%), thay đổi ST-T trong 5/54 ca (9,3%) và PR<br /> kéo dài trong 5/54 ca (9,3%).<br /> <br /> Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br /> <br /> 197<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> Biến chứng động mạch vành<br /> Số ca có tổn thương động mạch vành theo<br /> tiêu chuẩn của Bộ Y Tế Nhật Bản chiếm 1/3 số<br /> bệnh nhi mắc bệnh Kawasaki (103/351).<br /> Tổn thương động mạch vành trái chiếm ưu<br /> thế (43%) so với tổn thương động mạch vành<br /> phải (26%) và tổn thương cả 2 mạch vành (31%).<br /> Nếu tính theo z score ≥ 2,5, thì 2/3 bệnh nhi<br /> Kawasaki có Z score ≥ 2,5 ở 1 hoặc/và 2 nhánh<br /> động mạch vành. Trong các trường hợp động<br /> mạch vành có z score ≥ 2,5, số trường hợp chỉ ở<br /> động mạch vành trái là 50%, ở cả 2 mạch vành là<br /> 44%, và chỉ ở động mạch vành phải là 6%.<br /> <br /> Đặc điểm về điều trị ở bệnh nhi Kawasaki<br /> Bệnh nhân được bắt đầu điều trị IVIG lần 1<br /> là 3,5 ± 2,8 ngày sau nhập viện; vào khoảng<br /> ngày thứ 8,0 ± 3,0 của đợt bệnh. Có 1/5 số ca<br /> không đáp ứng với điều trị.<br /> <br /> So sánh giữa thể Kawasaki điển hình và<br /> thể không điển hình<br /> Bệnh nhi Kawasaki thể điển hình có thời<br /> gian sốt trước khi nhập viện, số ngày sốt trước<br /> khi điều trị IVIG lần 1 và tổng số ngày sốt ít<br /> hơn. Những bệnh nhân này cũng được chẩn<br /> đoán và điều trị với IVIG sớm hơn so với nhóm<br /> Kawasaki không điển hình. Tuy nhiên, bệnh<br /> nhân ở nhóm điển hình có thời gian sốt sau khi<br /> điều trị IVIG lần đầu dài hơn (p< 0,001).<br /> Phản ứng viêm ở nhóm Kawasaki điển hình<br /> xảy ra rầm rộ hơn so với nhóm không điển hình<br /> biểu hiện qua số Neutrophil, Fibrinogen, CRP<br /> lần đầu nhiều hơn, số Neutrophil lớn nhất và<br /> Fibrinogen lớn nhất cũng nhiều hơn (p< 0,03).<br /> Bệnh nhi Kawasaki thể điển hình có tỉ lệ hở<br /> van 2 lá và tràn dịch màng tim thấp hơn so với<br /> thể không điển hình (p< 0,03).<br /> Tuy nhiên, thể không điển hình có đáp ứng<br /> với IVIG lần 1 nhiều hơn thể điển hình (p=0,04).<br /> <br /> 198<br /> <br /> So sánh giữa bệnh nhân Kawasaki có tổn<br /> thương mạch vành và không có tổn thương<br /> mạch vành<br /> Nhóm có tổn thương mạch vành theo Bộ Y<br /> Tế Nhật Bản có tỉ lệ mắc hồng ban, thay đổi<br /> đầu chi ít hơn và có tỉ lệ phải điều trị với IVIG<br /> lần 2 nhiều hơn nhóm không tổn thương<br /> ĐMV (p< 0,001).<br /> Theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế Nhật Bản, trẻ bị<br /> tổn thương mạch vành có số ngày sốt trước khi<br /> điều trị IVIG lần 1, tổng số ngày sốt nhiều hơn<br /> nhóm không tổn thương hình (p< 0,002). Nhóm<br /> này được chẩn đoán trễ hơn và điều trị với IVIG<br /> lần 1 trễ hơn. Không ghi nhận có sự liên quan<br /> giữa kết quả của các xét nghiệm cận lâm sàng<br /> với biến chứng tổn thương mạch vành.<br /> <br /> So sánh đặc điểm lâm sàng và điều trị<br /> nhóm có z score ĐMV ≥ 2,5 và nhóm có z<br /> score ĐMV < 2,5<br /> Nhóm có z score động mạch vành ≥ 2,5 có tỉ<br /> lệ mắc hồng ban ít hơn và có tỉ lệ điều trị với<br /> IVIG lần 2 nhiều hơn so với nhóm có z score<br /> động mạch vành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2