Tổn thương thận cấp do nhiễm khuẩn huyết tại khoa hồi sức tích cực
lượt xem 3
download
Tổn thương thận cấp (TTTC) là biến chứng phổ biến ở các bệnh nhân Hồi sức tích cực (HSTC). Trong đó, TTTC do nhiễm khuẩn huyết (NKH) là biến chứng thường gặp và liên quan đến tăng tỉ lệ tử vong. Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ và kết cục của bệnh nhân TTTC do NKH tại khoa Hồi sức bệnh viện Chợ Rẫy
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổn thương thận cấp do nhiễm khuẩn huyết tại khoa hồi sức tích cực
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học TỔN THƯƠNG THẬN CẤP DO NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC Huỳnh Quang Đại1, Huỳnh Thị Thu Hiền2, Nguyễn Vinh Anh1, Cao Thành Chương1, Thái Minh Cảnh1, Trần Hoàng An2, Phạm Thị Ngọc Thảo2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tổn thương thận cấp (TTTC) là biến chứng phổ biến ở các bệnh nhân Hồi sức tích cực (HSTC). Trong đó, TTTC do nhiễm khuẩn huyết (NKH) là biến chứng thường gặp và liên quan đến tăng tỉ lệ tử vong. Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ và kết cục của bệnh nhân TTTC do NKH tại khoa Hồi sức bệnh viện Chợ Rẫy. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả 154 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu với tuổi trung bình là 57,9 ± 19,4 năm. Kết quả: 154 BN được đưa vào nghiên cứu với tuổi trung bình là 57,9 ± 19,4 năm. Tỉ lệ TTTC chung tại khoa HSTC là 42,2%, trong đó TTTC do NKH chiếm 49,2% các trường hợp TTTC. Tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân TTTC không do NKH và TTTC do NKH lần lượt là 60,6% và 71,9%. Ở bệnh nhân TTTC, phân tích đa biến cho thấy nguyên nhân do NKH không tăng có ý nghĩa biến cố tử vong, tuy nhiên yếu tố sốc phải sử dụng thuốc vận mạch liên quan đến tăng đáng kể tỉ lệ tử vong với OR 4,79, 95% CI 1,49 – 15,4, p 0,009. Kết luận: NKH là nguyên nhân chính gây TTTC tại khoa HSTC với tỉ lệ tử vong cao. Từ khóa: nhiễm khuẩn huyết, tổn thương thận cấp, tổn thương thận cấp do nhiễm khuẩn huyết ABSTRACT SEPSIS-INDUCED ACUTE KIDNEY INJURY IN INTENSIVE CARE UNIT Huynh Quang Dai, Huynh Thi Thu Hien, Nguyen Vinh Anh, Cao Thanh Chuong, Thai Minh Canh, Tran Hoang An, Pham Thi Ngoc Thao * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No 1 - 2021: 80 - 83 Background: Acute kidney injury (AKI) is a common complication in ICU patients. Sepsis-induced acute kidney injury (sepsis-AKI) is related to high morbidity and mortality. Objective: Investigate the prevalence and outcome of sepsis-AKI of patients in ICU, Cho Ray Hospital. Method: Cross-sectional study 154 patients were enrolled with age 57.9 ± 19.4 years. Result: 154 patients were enrolled with age 57.9 ± 19.4 years. The prevalence of AKI in ICU was 42.2%, in which sepsis-induced AKI was 49.2%. The mortality rates in non-sepsis-AKI and sepsis-AKI were 60.6% and 71.9%, respectively. In multivariable analysis, sepsis-AKI didn't relate to increasing mortality risk in AKI patients, otherwise, shock with vasopressor using had increased mortality risk (OR 4.79, 95% CI 1.49 – 15.4, p 0.009). Conclusion: Sepsis-AKI was the majority etiology of AKI in ICU with a high mortality rate. Keywords: sepsis, acute kidney injury, sepsis-induced acute kidney disease Bộ môn Hồi sức Cấp cứu Chống độc, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 1 Bệnh viện Chợ Rẫy. 2 Tác giả liên lạc: BSCKI. Huỳnh Quang Đại ĐT: 090.870.4668 Email: dai.huynh@ump.edu.vn 80 Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ giảng dạy và đào tạo, gồm 30 giường với trên 1500 lượt bệnh nhân mỗi năm. Tổn thương thận cấp (TTTC) xuất hiện khoảng 10,8% đến 67,2 % bệnh nhân nhập khoa Tiêu chuẩn loại trừ Hồi Sức tích cực (HSTC) và đi kèm với tỷ lệ tử Bệnh nhân
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học kê Stata 14.2, StataCorp LLC, USA. chiếm 58,4%; nhóm bệnh nội khoa chiếm 51,9%; Các biến số nhị giá hay danh định sẽ được nhóm bệnh ngoại khoa và chấn thương chiếm mô tả bằng tỷ lệ phần trăm. Các biến số định 48,1%. Bệnh nhân nhập khoa HSTC từ cấp cứu lượng sẽ được mô tả bằng trị số trung bình ± độ có 65 bệnh nhân (42,2%), 89 bệnh nhân từ các lệch chuẩn hoặc trung vị và khoảng tứ phân vị. khoa khác (57,8%). Đặc điểm của dân số nghiên Các phép kiểm có ý nghĩa thống kê khi p 60, bệnh lý nội khoa, sử dụng NKH và không do NKH được so sánh trong thuốc vận mạch cho thấy TTTC do NKH tăng Bảng 2. nguy cơ tử vong không có ý nghĩa thống kê với Bảng 3: Yếu tố nguy cơ tử vong ở bệnh nhân TTTC OR: 1,34, 95%, CI: 0,39 – 4,50, p: 0,634. Mặt khác, tại khoa HSTC những bệnh nhân có sốc phải sử dụng thuốc vận Yếu tố nguy cơ OR 95% CI p mạch liên quan đến tăng nguy cơ tử vong đáng TTTC do NKH 1,34 0,39 – 4,50 0,634 kể với OR: 4,79, 95% CI: 1,49 – 15,4, p: 0,009 Tuổi >60 0,82 0,25 – 2,73 0,746 (Bảng 3). Bệnh lý nội khoa 1,04 0,32 – 3,33 0,951 Sốc 4,79 1,49 – 15,4 0,009 BÀN LUẬN Phân tích đơn biến cho thấy BN TTTC do Tỉ lệ TTTC và TTTC do NKH trên BN điều NKH có xu hướng tăng nguy cơ tử vong so với trị tại khoa HSTC thay đổi theo nhiều nghiên bệnh nhân TTTC không do NKH, với OR: 1,66; cứu. Gần đây, Srisawat N khảo sát 4668 bệnh 82 Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 nhân tại 17 khoa HSTC của Thái Lan, tỉ lệ TTTC cao. Nguyên nhân do NKH chiếm gần một là 52,9%, trong đó TTTC do NKH chiếm 47%(8). nửa các trường hợp TTTC. Các bệnh nhân Kết quả này khá tương đồng với kết quả của TTTC do NKH thường là bệnh nội khoa, có chúng tôi với tỉ lệ TTTC tại khoa HSTC và tỉ lệ tuổi cao hơn, và tỉ lệ tử vong có xu hướng cao TTTC do NKH lần lượt là 42,2% và 49,2%. Một hơn những bệnh nhân TTTC không do NKH. số nghiên cứu khác cho thấy tỉ lệ TTTC do NKH Tuy nhiên phân tích đa biến cho thấy yếu tố chiếm hơn 50%, thậm chí lên đến 75% các trường sốc phải sử dụng thuốc vận mạch liên quan hợp TTTC tại các khoa HSTC(9,10). đến gia tăng có y nghĩa nguy cơ tử vong ở Bệnh nhân TTTC do NKH nhìn chung có kết những bệnh nhân TTTC. cục xấu hơn so với TTTC do các nguyên nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO khác. Nghiên cứu của Pinheiro KHE cho thấy 1. Srisawat N, Hoste EEA, Kellum JA (2010). Modern bệnh nhân TTTC do NKH có tỉ lệ tử vong cao hơn Classification of Acute Kidney Injury. Blood Purification, 29(3):300-307. (38%) so với bệnh nhân TTTC không do NKH 2. Santos RPd, Carvalho ARS, Peres LAB, Ronco C, Macedo E (16%)(10). Điều này có thể được giải thích bởi NKH (2019). An epidemiologic overview of acute kidney injury in bản chất là bệnh lý nặng gây suy chức năng cơ intensive care units. Revista da Associação Médica Brasileira, 65:1094-1101. quan và có tỉ lệ tử vong cao. Hơn nữa, khi TTTC 3. Uchino S, Kellum JA, Bellomo R, Doig GS, Morimatsu H, Morgera xảy ra, tình trạng tăng ure huyết làm rối loạn hệ S, et al (2005). Acute Renal Failure in Critically Ill PatientsA Multinational, Multicenter Study. JAMA, 294(7):813-818. thống miễn dịch, giảm hóa hướng động bạch cầu, 4. Gómez H, Kellum JA (2016). Sepsis-induced acute kidney rối loạn điều hòa cytokin và tăng tính thấm thành injury. Current Opinion in Critical Care, 22(6):546-553. mạch. Bên cạnh đó, TTTC còn gây suy yếu cơ chế 5. Prowle J, Bagshaw SM, Bellomo R (2012). Renal blood flow, fractional excretion of sodium and acute kidney injury: time for bảo vệ tại chỗ do tình trạng quá tải dịch. Ở bệnh a new paradigm? Current Opinion in Critical Care, 18(6):585-592. nhân TTTC cần điều trị thay thế thận hoặc thẩm 6. Endre ZH, Mehta RL (2020). Identification of acute kidney injury phân phúc mạc dẫn tới nguy cơ cao nhiễm khuẩn subphenotypes. Current Opinion in Critical Care, 26(6):519-524. 7. Bagshaw SM, George C, Bellomo R, the ADMC (2008). Early qua catheter, viêm nội tâm mạc. TTTC kéo dài acute kidney injury and sepsis: a multicentre evaluation. Critical thời gian nằm viện tăng nguy cơ nhiễm trùng Care, 12(2):R47. 8. Srisawat N, Kulvichit W, Mahamitra N, Hurst C, bệnh viện. Ngoài ra, việc điều trị thay thế thận có Praditpornsilpa K, Lumlertgul N, et al (2019). The epidemiology thể làm nồng độ kháng sinh thấp hơn liều mong and characteristics of acute kidney injury in the Southeast Asia muốn(7). Tất cả các yếu tố tác động qua lại giữa intensive care unit: a prospective multicentre study. Nephrology Dialysis Transplantation, 35(10):1729-1738. TTTC và NKH như trên làm tăng nguy cơ tử 9. Vikrant S, Gupta D, Singh M (2018). "Epidemiology and vong ở nhóm bệnh nhân này. outcome of acute kidney injury from a tertiary care hospital in India". Saudi Journal of Kidney Diseases and Transplantation, Hạn chế của nghiên cứu 29(4):956-966. Nghiên cứu đơn trung tâm với cỡ mẫu nhỏ, 10. Pinheiro KHE, Azêdo FA, Areco KCN, Laranja SMR (2019). Risk factors and mortality in patients with sepsis, septic and non không khảo sát các yếu tố khác có thể liên quan septic acute kidney injury in ICU. Brazilian Journal of Nephrology, tử vong ở bệnh nhân TTTC do NKH như cân 41:462-471. bằng dịch tích lũy, áp lực tĩnh mạch trung 11. Chen CY, Zhou Y, Wang P, Qi EY, Gu WJ (2020). Elevated central venous pressure is associated with increased mortality tâm…(11). Bên cạnh đó, nghiên cứu ngắn hạn and acute kidney injury in critically ill patients: a meta-analysis. không theo dõi bệnh nhân trong thời gian dài để Critical Care, 24(1):80. đánh giá khả năng hồi phục chức năng thận ở những bệnh nhân sống xuất viện. Ngày nhận bài báo: 28/11/2020 Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 20/02/2021 KẾT LUẬN Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021 TTTC vẫn là một gánh nặng bệnh tật và tử vong tại khoa hồi sức với tỉ lệ mắc và tử vong Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm 83
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình tổn thương thận cấp ở bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức Bệnh viện Chợ Rẫy
7 p | 80 | 7
-
Chăm sóc bệnh nhi viêm cầu thận cấp - Bệnh viện Nhi Đồng 2
7 p | 157 | 6
-
Tình hình và kết quả điều trị tổn thương thận cấp ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang 2019-2020
10 p | 48 | 6
-
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
14 p | 116 | 5
-
Tổn thương thận cấp giai đoạn sớm ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
8 p | 7 | 4
-
Bài giảng Tổn thương thận cấp do nhiễm khuẩn huyết
18 p | 28 | 3
-
Bài giảng Sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính (AKI) - TS.BS. Lê Thị Diễm Tuyết
42 p | 31 | 3
-
Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân suy đa tạng tại Bệnh viện nhân dân 115
8 p | 60 | 2
-
Khảo sát giá trị của vi đạm niệu trong dự đoán tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
6 p | 44 | 2
-
Khảo sát thực trạng sử dụng vancomycin ở bệnh nhân viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn do Staphylococcus aureus
6 p | 26 | 2
-
Bài giảng Những cập nhật mới trong chỉnh hình nhi - TS. Phan Quang Trí
23 p | 29 | 2
-
Hoại tử cơ cấp tính do nhiễm khuẩn: Báo cáo 2 trường hợp
5 p | 36 | 2
-
So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sốt mò và sốt do Rickettsia điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
8 p | 6 | 1
-
Bài giảng Lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp do nhiễm khuẩn: Thể tích cao hay thấp - TS. BS Hoàng Văn Quang
36 p | 24 | 1
-
Kết quả điều trị endoxan tĩnh mạch liều cao ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống đợt cấp có tổn thương thận có thay thế huyết tương tại khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai
3 p | 21 | 1
-
Tình hình và kết quả điều trị tổn thương thận cấp ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực tỉnh An Giang 2018-2019
6 p | 4 | 1
-
Giá trị của Cystatin C trong chẩn đoán và tiên lượng tổn thương thận cấp ở bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết
4 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn