Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tại thị xã Gò Công tỉnh Tiền Giang năm 2017
lượt xem 1
download
Nghiên cứu “Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tại thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang, năm 2017” với mục tiêu là xác định các đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tại thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang, năm 2017.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tại thị xã Gò Công tỉnh Tiền Giang năm 2017
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 Tỷ lệ sản phụ bị ngứa và rét run trên 2 nhóm tê tủy sống để mổ lấy thai có tỷ lệ nôn, buồn là tương đương nhau: Ngứa là 13.33% và nôn và mạch chậm thấp hơn so với nhóm không 16.67%; rét run là 6,67% và 10%; sự khác biệt được truyền tĩnh mạch dự phòng (3.33% so với này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Các 30% và 16.67% so với 36.67% với p< 0.05). sản phụ trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ bị Các tác dụng không mong muốn khác trên người ngứa nhẹ dạng mẩn ngứa chứ không có ban mẹ và chỉ số Apgar sơ sinh không khác biệt giữa sẩn và khu trú ở vùng mũi, mặt, ngực, thoáng hai phương pháp (100% trẻ sơ sinh có Apgar qua nên không phải điều trị. phút thứ 1 ≥ 8 và Apgar phút thứ 5 ≥ 9). Chỉ số Apgar cho phép đánh giá tình trạng thai nhi bị ảnh hưởng do thiếu oxy hoặc do các TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sầm Thị Quy (2017). Đánh giá hiệu quả của thuốc sử dụng cho mẹ. Trong nghiên cứu của Phenylephrin tiêm tĩnh mạch để dự phòng tụt chúng tôi (bảng 3.4) ở cả hai nhóm, không có huyết áp trong gây tê tủy sống phẫu thuật lấy thai, trẻ nào có điểm Apgar < 8 điểm ở phút thứ 1 và Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại < 9 điểm ở phút thứ 5. Chỉ số Apgar của sơ sinh học Y Hà Nội. 2. J. F. das Neves, G. A. Monteiro, J. R. de ở hai nhóm không có sự khác biệt với p > 0.05. Almeida et al (2010). Phenylephrine for blood Chỉ số Apgar sơ sinh của chúng tôi tốt ngay từ pressure control in elective cesarean section: đầu là do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là therapeutic versus prophylactic doses. Rev Bras các sản phụ khỏe mạnh bình thường và có thai Anestesiol, 60 (4), 391-398. 3. Ngan Kee (2010), ‘‘Prevention of maternal đủ tháng, thai cũng phát triển bình thường. Như hypotention after regional anaesthesia for vậy, việc dùng phenylephrin trong nghiên cứu caesarean section’’, Curr Opin Anaesthesiol, 23, pp. của chúng tôi không ảnh hưởng tới chỉ số Apgar 304-309 của trẻ sơ sinh. 4. W. D. Ngan Kee, K. S. Khaw và F. F. Ng (2004). Comparison of phenylephrine infusion V. KẾT LUẬN regimens for maintaining maternal blood pressure during spinal anaesthesia for Caesarean section. Br Phương pháp truyền tĩnh mạch liên tục J Anaesth, 92 (4), 469-474. phenylephrin liều ban đầu 25 mcg/ml trong gây ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI THỊ XÃ GÒ CÔNG TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2017 Nguyễn Tuyết Xương*, Phạm Thế Hiền** TÓM TẮT18 chiếm tỷ lệ 63.6%, giật mình chiếm 1.5% và có triệu chứng co giật chỉ chiếm 0.5%. Chán ăn chiếm tỷ lệ Qua khảo sát 206 trường hợp mắc bệnh TCM, từ 89.8%, mệt mỏi 42.2%, đau họng 22.3%, tiêu chảy phiếu thông tin ca bệnh của những bệnh nhân mắc chiếm chỉ 8.7 và nôn 2,9%. Bệnh tay chân miệng TCM từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017, được thống kê được chuẩn đoán điều trị thì độ lâm trên địa bàn thị xã Gò Công, kết quả một số đặc điểm sàng độ 1 chiếm tỷ lệ là 93.2% và độ 2a là 6.8%. dịch tễ ca bệnh TCM như sau: Nam chiếm 56.8%, Nữ Loại ca bệnh tản phát chiếm tỷ lệ 100%. Nguồn nước 43,2%. Nhóm trẻ ≤ 2 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất sử dụng thì 100% sử dụng nước máy. ăn uống chung 50,4%, nhóm trẻ từ 3-5 tuổi chiếm 42.2%, nhóm trẻ với trẻ nghi mắc bệnh TCM là 0.5%. trên 5 tuổi chiếm thấp nhất nhất 7.4%; Trẻ có đi học chiếm tỷ lệ 65.5%, không đi học 33.5%. Tuyến Trung Từ khóa: Tai chân miệng, Trung tâm Y tế ương 72.8%, tuyến huyện là 15.5% tuyến tỉnh chiếm SUMMARY 11.7%. Phỏng nước chiếm 100%, sốt chiếm tỷ lệ 99% và loét miệng 19.4%. Vị trí phỏng nước ở tay là chiếm THE EPIDEMIOLOGICAL FEATURES OF THE tỷ lệ 56.8%, ở chân chiếm 46.1%, ở mông chiếm HANDS-LEGS-MOUTH PATHOLOGY IN THE 18.9% và ở đầu gối chỉ chiếm 17.5%. Quấy khóc GO CONG TOWN OF TIEN GIANG PROVINCE IN 2017 Through the survey of 206 cases of Hands, Legs, *Bệnh viện Nhi Trung Ương Mouth Diseases, from the medical information voucher **Trường Đại học Trà Vinh of patients with this disease from January 2017 to Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Tuyết Xương December 2017, in the Go Cong Town, from which results in some epidemiological characteristics of this Email: nguyenxuongnhp@yahoo.com pathology considered as follows: Male patients Ngày nhận bài: 22.3.2019 occupy 56.8%, female ones 43.2%. Young group ≤ 2 Ngày phản biện khoa học: 26.4.2019 years old reach the highest rate of 50.4%, children Ngày duyệt bài: 6.5.2019 66
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 group from 3-5 years old account for 42.2%, children Chọn p= 0,7. Theo Phan Thanh Sơn (2) group over 5 years occupy the lowest rate 7.4%; - Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu n = 165. Children going to school account for 65.5%, not going - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ to school 33.5%. Central Line 72.8%, District Line 15.5%. Provincial line accounts for 11.7%. Water Trong địa bàn xã Gò Công, từ 1/1/đến burning accounted for 100%, the fever accounted for 31/12/2017, có 206 ca mắc TCM. 99% and mouth ulcer 19.4%. The water-to-hand - Sử dụng phần mềm Epidata 3.1 và SPSS 20.0. burning position accounted for 56.8%, in the legs account for 46.1%, in the buttock 18.9% and in the III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN knee accounts only for 17.5%. Crying problems 3.1. Đặc điểm của trẻ trong nghiên cứu account for 63.6%, starting 1.5% and a convulsive Bảng 1: Đặc điểm của trẻ trong nghiên cứu symptom account for only 0.5%. Loss of appetite Tần số Tỷ lệ account for 89.8%, fatigue 42.2%, sore throat 22.3%, Biến số (n= 206) % diarrhea account for only 8.7 and vomiting 2.9%. The hands, legs patients in preparation of treatment, Giới tính Clinical level 1 rate 93.2% and the level 2a being Nam 117 56.8 6.8%. Disease to be spread is about 100%. The water Nữ 89 43.2 supply is 100% using machine water with children Độ tuổi affected by Hands-legs-mouth disease of 0.5%. < 2tuổi 104 50.4 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 3-5 tuổi 87 42.2 >5 tuổi 15 7.4 Năm 2016 toàn tỉnh Tiền Giang có 4009 ca Trẻ đi học mắc bệnh Tai chân miệng(TCM) trong đó có 1 Có, học tại trường/ tại trường hợp tử vong; năm 2017, đến 10/9/2017 137 65.5 nhóm trẻ gia đình toàn tỉnh có 1675 ca mắc, với 19 ổ dịch tay chân Không 69 33.5 miệng trong đó có 956 trường hợp nhập viện, Tuyến điều trị/nhập viện chiếm 57,1% trên tổng số ca mắc và tăng 34,6% Tuyến huyện/cơ sở 32 15.5 so với số nhập viện cùng kỳ. Tuyến Tỉnh 24 11.7 Tình hình mắc tay chân miệng tại thị xã Gò Tuyến trung ương 150 72.8 Công từ 2013-2017 diễn biến phức tạp; theo báo Nhận xét: - Nam chiếm 56.8%, nữ 43,2%, cáo Trung tâm Y tế thị xã Gò Công năm 2017 số (tỷ số nam/nữ =1,31/1), tỷ lệ nam mắc bệnh ca mắc TCM là 210 ca cao gấp 2,4 lần so với nhiều hơn nữ, tỷ lệ này thấp hơn nghiên cứu ở năm 2016 [4]. Thị xã Gò Công chưa có nghiên Trung Quốc trong năm 2008-2009 tỷ số chênh cứu nào về đặc điểm dịch tễ học của bệnh TCM, giữa nam và nữ là 1,56 [1], Ở Việt Nam theo vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm nghiên cứu của Nguyễn thị Kim Tiến tại các tỉnh dịch tễ học bệnh tai chân miệng tại thị xã Gò phía Nam cho thấy bệnh TCM xảy ra nhiều ở trẻ Công, tỉnh Tiền Giang, năm 2017” với mục tiêu em trai (61,43%) [1] là xác định các đặc điểm dịch tễ học bệnh tay - Nhóm tuổi mắc bệnh: Nhóm trẻ ≤ 2 tuổi chân miệng tại thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang, chiếm tỷ lệ cao nhất 50,4%, nhóm trẻ từ 3-5 tuổi năm 2017. chiếm 42.2%, nhóm trẻ trên 5 tuổi chiếm thấp II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhất nhất 7.4%; Kết quả nghiên cứu này cao Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. hơn Ở Hồng Kông giai đoạn 2001 đến 2009 bệnh Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ phiếu nhân bị mắc TCM dưới 5 tuổi chiếm 66, 4% [5]. thông tin ca bệnh của những bệnh nhân TCM Nhìn chung thì bệnh TCM có thể gặp ở mọi lứa được Trung tâm Y tế thị xã Gò Công quản lý tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc thống kê từ 01/2017 đến 12/2017 biệt ở nhóm dưới 3 tuổi Địa điểm nghiên cứu: Tại thị xã Gò Công - Trẻ bệnh được nhập viện điều trị ở tuyến tỉnh Tiền Giang. trung ương chiếm tỷ lệ cao nhất 72.8%, kế đó là Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2017 tuyến Huyện chiếm tỷ lệ 15.5% và thấp nhất là đến tháng 08/2018. tuyến Tỉnh chiếm tỷ lệ 11.7%. Cỡ mẫu của nghiên cứu được tính theo công thức 3.2 Những triệu chứng chính Z 21− / 2 . p.(1 − p ) Bảng 2. Những triệu chứng chính n= Triệu chứng chính Tần số Tỷ lệ % d2 Sốt 204 99.0 Trong đó: n: Số người chăm sóc chính cần Phỏng nước 206 100 nghiên cứu; p: Tỷ lệ người chăm sóc chính thực Loét miệng 40 19.4 hành đúng về phòng bệnh tay chân miệng. 67
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu này thống kê Độ 3 0 0 có 99% sốt, cao hơn so với nghiên cứu của Thái Độ 4 0 0 Quang Hùng (2017) là 82% [3]; Bệnh nhân TCM Tổng cộng 206 100 có triệu chứng loét miệng 19.4% thấp hơn so với Nhận xét: Trong tổng số 206 ca bệnh tay nghiên cứu của Thái Quang Hùng (2017) 49,3% chân miệng được thống kê trong năm 2017 tại [3]; Bệnh nhân TCM có triệu chứng phỏng nước thị xã Gò Công được chuẩn đoán điều trị thì độ 100% cao nhất so với nghiên cứu khác. lâm sàng chiếm tỷ lệ cao nhất là độ 1 chiếm 3.3. Vị trí phỏng nước các ca bệnh ở trẻ 93.2%, còn lại 2a chiếm 6.8%. Bảng 3. Vị trí phỏng nước các ca bệnh ở trẻ 3.7. Loại ca bệnh ghi nhận Vị trí phỏng nước Tần số (206) Tỷ lệ % Bảng 7. Loại ca bệnh ghi nhận Tay 117 56.8 Loại ca bệnh ghi nhận Tần số Tỷ lệ % Mông 39 18.9 Tản phát 206 100 Gối 36 17.5 Ổ dịch cộng đồng 0 0 Chân 95 46.1 Ổ dịch trường học 0 0 Nhận xét: Vị trí phỏng nước bệnh TCM Tổng cộng 206 100 thống kê ở nghiên cứu này thì vị trí phỏng nước Nhận xét: Loại ca bệnh TCM thì hiện tại ở tay là cao nhất chiếm tỷ lệ 56.8%, vị trí phỏng thống kê ở nghiên cứu này thống kê được ngành nước ở chân chiếm 46.1%, ở mông chiếm 18.9% y tế ghi nhận là loại ca bệnh tản phát chiếm tỷ lệ và ở đầu gối chỉ chiếm 17.5%, kết quả nghiên 100%, năm 2017 thị xã Gò Công, không ghi cứu này phù hợp với các nghiên cứu khác là vị trí nhận ổ dịch cộng đồng và ổ dịch trường học[4] phỏng nước có tỷ lệ xuất hiện giảm dần ở các vị 3.8. Nguồn nước sử dụng trí tay, chân, mông, gối. Bảng 8. Nguồn nước sử dụng 3.4 Những triệu chứng nặng Nguồn nước Tần số Tỷ lệ % Bảng 4. Phân bố ca bệnh có những triệu Nước máy 206 100 chứng nặng Nước giếng 0 0 Triệu chứng nặng Tần số Tỷ lệ % Nước sông 0 0 Quấy khóc 16 7.8 Khác 0 0 Giật mình 03 1.5 Tổng cộng 206 100 Co giật 01 0.5 Nhận xét: Nguồn nước sử dụng theo thống Nhận xét: Trong tổng số 206 ca bệnh tay kê ở nghiên cứu này thì 100% sử dụng nước chân miệng được thống kê trong năm 2017 tại máy, phù hợp với thống kê tình hình sử dụng thị xã Gò Công thì triệu chứng quấy khóc chiếm nguồn nước tại thị xã Gò Công 98.5% [4] 7.8%, giật mình tỷ lệ 1.5% và co giật là 0.5%. 3.9. Yếu tố dùng chung 3.5. Triệu chứng kèm theo các ca bệnh Bảng 9. Yếu tố dùng chung TCM ở trẻ Yếu tố dùng chung Tần số Tỷ lệ % Bảng 5. Triệu chứng kèm theo Ăn uống chung với trẻ nghi Triệu chứng kèm theo Tần số Tỷ lệ % 01 0.5 mắc bệnh TCM Đau họng 46 22.3 Dùng đồ chơi chung với trẻ Mệt mỏi 87 42.2 0 0 nghi mắc bệnh TCM Chán ăn 185 89.8 Dùng chung vật dụng với 0 0 Tiêu chảy 18 8.7 trẻ nghi mắc bệnh TCM Nôn 06 2.9 Nhận xét: Yếu tố dùng chung của trẻ mắc Nhận xét: Trong tổng số 206 ca bệnh tay bệnh TCM thống kê ở nghiên cứu này cho thấy chân miệng được thống kê trong năm 2017 tại ăn uống chung với trẻ nghi mắc bệnh TCM là thị xã Gò Công có triệu chứng kèm theo thì việc 0.5% và không có các yếu tố dùng chung khác. trẻ chán ăn chiếm tỷ lệ 89.8%, mệt mỏi 42.2%, 3.10. Thời gian nhập viện đau họng 22.3%, tiêu chảy chiếm 8.7% và nôn Bảng 10. Thời gian từ khởi phát đến chỉ 2.9% nhập viện. 3.6. Phân độ các trường hợp bệnh Thời gian nhập viện Tần số Tỷ lệ % Bảng 6. Phân độ lâm sàng Từ 1 – 2 ngày 182 88.3 Phân độ lâm sàng Tần số Tỷ lệ % Từ 3 – 4 ngày 19 9.2 Độ 1 192 93.2 Từ 5 - 6 ngày 05 2.4 Độ 2a 14 6.8 Trên 6 ngày 0 0 Độ 2b 0 0 Tổng cộng 206 100 68
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 Nhận xét: Trong tổng số 206 ca bệnh tay - Phân độ lâm sàng khi điều trị: Bệnh tay chân miệng được thống kê trong năm 2017 tại thị chân miệng được thống kê được chuẩn đoán xã Gò Công được ghi nhận về thời gian từ khi điều trị thì độ lâm sàng độ 1 chiếm tỷ lệ là phát bệnh đến khi nhập viện thì có 88.3% được 93.2% và độ 2a là 6.8%. nhập viện trong 1-2 ngày, 9,2% được nhập viện - Loại ca bệnh ghi nhận khi mắc TCM: Loại ca trong 3-4 ngày và 2.4% nhập viện từ 5-6 ngày. bệnh tản phát chiếm tỷ lệ 100%, - Nguồn nước bệnh nhân TCM đang sử dụng: Về V. KẾT LUẬN nguồn nước sử dụng thì 100% sử dụng nước máy - Đặc điểm giới tính mắc bệnh TCM: Nam - Yếu tố dùng chung của bệnh nhân TCM: Về chiếm 56.8%, Nữ 43,2%. yếu tố dùng chung của trẻ mắc bệnh TCM thì ăn - Đặc điểm về tuổi mắc bệnh TCM: Nhóm trẻ uống chung với trẻ nghi mắc bệnh TCM là 0.5%. ≤ 2 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 50,4%, nhóm trẻ từ 3-5 tuổi chiếm 42.2%, nhóm trẻ trên 5 tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO chiếm thấp nhất nhất 7.4%; 1. Nguyễn Thị Kim Tiến (2011), "Đặc điểm dịch tễ - Trẻ bệnh TCM có đi học: Trẻ có đi học học - Vi sinh học bệnh tay chân miệng tại khu vực phía Nam, 2008-2010, " Tạp chí Y học thực hành. chiếm tỷ lệ 65.5%, không đi học 33.5%. 6(767), tr. 3-6. - Tuyến điều trị bệnh TCM: Tuyến Trung 2. Phan Thanh Sơn (2013), "Khảo sát kiến thứ thái ương 72.8%, tuyến huyện là 15.5% tuyến tỉnh độ thực hành về phòng bệnh tay chân miệng ở bà chiếm 11.7%. mẹ có con dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại phường Châu Văn Liêm, Quận Ô Môn, Thành - Đặc điểm về triệu chứng chính: Phỏng nước phố Cần Thơ". chiếm 100%, sốt chiếm tỷ lệ 99% và loét miệng 3. Thái Quang Hùng (2017), Nghiên cứu đặc điểm 19.4%. dịch tễ học bệnh tay chân miệng tại tỉnh Đắk Lắk - Vị trí phỏng nước tay chân miệng: Vị trí và các yếu tố liên quan đến tình trạng nặng của bệnh năm 2017, chủ biên, Luận án tiến sĩ y học, phỏng nước ở tay là chiếm tỷ lệ 56.8%, ở chân Đại học Y dược Huế. chiếm 46.1%, ở mông chiếm 18.9% và ở đầu gối 4. Trung tâm Y tế thị xã Gò Công (2017), Báo chỉ chiếm 17.5%. cáo công tác y tế năm 2017, chủ biên. - Triệu chứng nặng bệnh TCM: Quấy khóc 5. Edmond Ma (2010), "Changing epidemiology of hand, foot, and mouth disease in Hong Kong, chiếm tỷ lệ 63.6%, giật mình chiếm 1.5% và có 2001-2009", Jpn.J.Infect.Dis. 63, tr. 442-426. triệu chứng co giật chỉ chiếm 0.5 %. 6. Yu Wang, Zijan Feng và Yang Yang (2011), - Triệu chứng kèm theo bệnh TCM: Chán ăn "Hand, Foot and Mouth Disease in China: Patterns chiếm tỷ lệ 89.8%, mệt mỏi 42.2%, đau họng of Spread and Transmissibility during 2008-2009", 22.3%, tiêu chảy chiếm chỉ 8.7 và nôn 2,9%. Epidemiology. 22(6), tr. 781-792. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PROTEIN NIỆU SAU GHÉP THẬN GIAI ĐOẠN SỚM Phạm Quốc Toản* TÓM TẮT19 hiện thoáng qua không thường xuyên. Thời gian trung bình còn protein niệu sau ghép là 1,5± 2,2 tuần, khác Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm protein niệu 8 tuần biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm bảo tồn và đầu sau ghép thận tại Bệnh viện Quân y 103. Đối nhóm không bảo tồn nước tiểu. Kết luận:Tỉ lệ xuất tượng và phương pháp: Hồi cứu, mô tả cắt ngang hiện protein niệu ở nhóm BN nghiên cứu ở mức thấp, tại các thời điểm sau ghép từ tuần thứ 1 đến thứ 8 ở giảm dần theo từng tuần sau ghép, không khác biệt 181 bệnh nhân điều trị tại bệnh viện 103. Kết quả: Tỉ giữa nhóm bảo tồn và không bảo tồn nước tiểu trước lệ bệnh nhân có protein niệu giảm dần tại các thời ghép, protein niệu chủ yến mức thấp ở các thời điểm. điểm sau ghép từ tuần 1 đến tuần 8 lần lượt là: 9,4%; Từ khóa: Protein niệu; Ghép thận. 8,8%; 7,7%; 5,5%; 3,9%; 1,7%; 3,3%; 2,8%. Chủ yếu BN có protein niệu mức thấp ≤ 30 mg/dl, xuất SUMMARY THE CHERACTERISTICS OF PROTEINURIA AT *Bệnh viện quân y 103 EIGHTH WEEKS POST KIDNEY Chịu trách nhiệm chính: Phạm Quốc Toản TRANSPLANTATION AT 103 MILITARY HOSPITAL Email: toannephro@gmail.com Object: to servey proteinuria at the first 8 weeks Ngày nhận bài: 7.3.2019 after living donor renal transplantation. Methods: Ngày phản biện khoa học: 29.4.2019 retrospective cohort study of 181 living donor kidney Ngày duyệt bài: 8.5.2019 transplants to observed early proteinuria by week in 69
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét ở Việt Nam
18 p | 439 | 46
-
Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue tại huyện Ba Tri, Bến Tre 2004-2014
10 p | 165 | 19
-
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học bệnh dại - BS. Trần Nguyễn Du
28 p | 108 | 17
-
Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue ở Tây Nguyên (2005-2014)
8 p | 104 | 10
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh dại - BS. Trần Nguyễn Du
28 p | 44 | 9
-
Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tại Hà Nội năm 2012
8 p | 98 | 4
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh lao phổi - ThS. BS. Trần Nguyễn Du
28 p | 46 | 4
-
Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý túi mật qua 248 trường hợp phẫu thuật cắt túi mật nội soi
6 p | 10 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ học bệnh cúm mùa tại xã Thanh Hà tỉnh Hà Nam từ năm 2008 đến 2017
10 p | 26 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh sởi tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
6 p | 22 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng các bệnh nhân ung thư có viêm gan virus B, C tại khoa Bệnh Nhiệt đới Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2019
6 p | 32 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ học bệnh hen phế quản tại xã Quốc Tuấn – huyện An Lão Hải Phòng năm 2013
8 p | 24 | 2
-
Một số đặc điểm dịch tễ học Eczema ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Hà Nội, Hải Phòng và Tp. Hồ Chí Minh năm 2014
5 p | 39 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ học trẻ mắc tăng động giảm chú ý tại Bệnh viện Nhi Trung Ương, năm 2016
8 p | 52 | 2
-
Đặc điểm dịch tễ học viêm mũi dị ứng ở trẻ em từ 6-14 tuổi, tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Viện Y học biển và Bệnh viện Nhi Trung ương
4 p | 11 | 1
-
Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ trên người bệnh mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Quốc tế Sài Gòn năm 2019 – 2023
8 p | 2 | 1
-
Một số đặc điểm dịch tễ học và đặc điểm chấn thương của bệnh nhân chấn thương cột sống liệt tủy hoàn toàn tại Bệnh viện Việt Đức
4 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn