Đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam 2
lượt xem 40
download
Đường bộ: Ngày càng được mở rộng và hiện đại hóa. Tổng chiều dài khoảng 220.000 km, trong đó có trên 90 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 17.300 km, tỉnh lộ 21.760 km. Chất lượng đường còn nhiều hạn chế, tỷ lệ trải nhựa mới đạt 42.170 km (19%). Khổ đường còn hẹp, nhiều cầu trọng tải thấp. Trên các quốc lộ và tỉnh lộ có 7.440 cầu, trong đó cầu vĩnh cửu mới đạt trên 60%. Các tuyến đường chính: QL 1, Đường HCM, Các tuyến đường bộ xuyên Á...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam 2
- ĐỊA LÍ VIỆT NAM Người soạn: Trần Thị Hồng Sa Khoa Địa lí – Địa chính Trường Đại học Quy Nhơn 1
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM * DỊCH VỤ + Giao thông vận tải 2
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM Đường bộ: Ngày càng được mở rộng và hiện đại hóa. Tổng chiều dài khoảng >220.000 km, trong đó có trên 90 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 17.300 km, tỉnh lộ 21.760 km. Chất lượng đường còn nhiều hạn chế, tỷ lệ trải nhựa mới đạt 42.170 km (19%). Khổ đường còn hẹp, nhiều cầu trọng tải thấp. Trên các quốc lộ và tỉnh lộ có 7.440 cầu, trong đó cầu vĩnh cửu mới đạt trên 60%. Các tuyến đường chính: QL 1, Đường HCM, Các tuyến đường bộ xuyên Á 3
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM Đường sắt: Tổng chiều dài là 3.142,7 km, gồm 7 tuyến đường chính với chiều dài 2.632 km, 402,7 km đường ga và 108 km đường nhánh. Tất cả là đường đơn, chưa có đường đôi. Loại đường sắt có khổ đường 1000mm là 2.251 km chiếm 85,5%, loại 1435mm là 161 km chiếm 6,1% và khổ đường lồng 220 km chiếm 8,4%. Có tất cả 1.790 cầu đường sắt với chiều dài 45,4 km, 31 cầu chung đường sắt đường bộ dài 11,8 km và 39 hầm với chiều dài 11,5 km. 4
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM Đường biển: Là hình thức vận chuyển chiếm tới 80% tổng lưu lượng hàng XNK. Việt Nam hiện có trên 100 cảng biển với tổng chiều dài bến trên 30.000m. Hệ thống các cảng quan trọng: cảng Cái Lân, cụm cảng Hải Phòng, Đà Nẵng (tổng hợp), Nghi Sơn, Dung Quất (chuyên dùng), khu vực cảng Sài Gòn Thị Vải Vũng Tàu. Các tuyến đường biển quốc tế quan trọng nhất xuất phát từ Hải Phòng/ TP Hồ Chí Minh đi khu vực Đông Á (Nga, Nhật, Hàn Quốc, Hong Kong…) 5
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM Đường không: Có 20 sân bay, trong đó có 6 sân bay quốc tế: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, Cát Bi, Cam Ranh, Phú Bài. Đường ống: Phát triển gắn với sự phát triển của ngành dầu, khí. Đường sông: Tổng chiều dài 42.000 km, trong đó khoảng 11.000km đường sông đang được khai thác, chủ yếu tập trung tại khu vực lưu vực sông Hồng (2.500 km) và lưu vực sông Cửu Long (4.500km). 6
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM + Thông tin liên lạc Bưu chính: Mạng lưới phân bố rộng khắp, định hướng phát triển theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa. Đến 2009, cả nước có 8027 điểm bưu điện văn hóa xã. Viễn thông: Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc. Hệ thống vệ tinh thông tin và cáp quang hiện đại đã kết nối với mạng thông tin quốc tế. Mạng lưới viễn thông: Mạng điện thoại (nội hạt, đường dài, cố định, di động), Mạng phi thoại (fax, telex), Mạng truyền dẫn (viba, truyền dẫn cáp sợi quang…). Đến 7/2010, cả nước có khoảng 157 triệu thuê bao điện thoại (trong đó có 140 triệu là thuê bao di động) và hơn 25 triệu thuê bao Internet (trong đó có khoảng 3,4 triệu thuê bao băng rộng). 7
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM + Thương mại: Nội thương: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2009 đạt 1.197.000 tỉ đồng. Trong đó, thành phần kinh tế: Khu vực ngoài Nhà nước tăng chiếm 86,7%, Khu vực Nhà nước giảm chiếm 10,3%, Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 3,0%. Ngoại thương → Nhập siêu: 12 tỉ USD (năm 2009) 8
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM Xuất khẩu liên tục tăng: Từ 32,4 tỷ Nhập khẩu tăng khá mạnh: Từ 36,8 tỷ USD (năm 2005) lên USD (năm 2005) lên 56,7 tỷ USD 68,7 tỷ USD (năm 2009). (năm 2009). Các mặt hàng NK chính: Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ Các mặt hàng XK chủ lực: Hàng dệt tùng; Sắt, thép và sản phẩm từ sắt, thép; Thức ăn gia súc may, giày dép các loại, hàng thủy và nguyên liệu; Nguyên liệu ngành dệt may, da giày; Xăng sản, dầu thô, gạo, cao su, cà phê, dầu; Máy vi tính, sản phẩm và linh kiện điện tử; Chất dẻo gỗ và sản phẩm từ gỗ, máy tính, nguyên liệu, Phân bón, Ô tô nguyên chiếc các loại và linh sản phẩm và linh kiện điện tử. kiện, phụ tùng ô tô 9
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM + Du lịch: TN du lịch phong phú Nước ta có 3 vùng du lịch: Bắc Bộ, BTB, NTB và Nam Bộ. Hướng phát triển bền vững: Tạo sản phẩm du lịch độc đáo, Tôn tạo, bảo vệ TN – môi trường, Quy hoạch, đổi mới chính sách du lịch 10
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM Du lịch Bắc Bộ 11
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM Du lịch Bắc Trung Bộ 12
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM Du lịch Nam Trung Bộ 13
- 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM Du lịch Nam Bộ 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phần III_ Vận dụng quy luật lượng chất vào nền kinh tế Việt nam định hướng XHCN
9 p | 1578 | 268
-
Giáo trình Lịch sử Kinh tế - GS.TS. Nguyễn Trí Dĩnh, PGS.TS. Phạm Thị Quý
396 p | 1048 | 232
-
Chương II: Đặc điểm Kinh tế thế giới và Thương mại quốc tế
46 p | 705 | 171
-
Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Chương 3
8 p | 460 | 147
-
Bài giảng Vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển
100 p | 498 | 69
-
TỔNG QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
6 p | 600 | 54
-
Kinh tế phát triển - Chương 1
79 p | 242 | 34
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chuơng 5: Học thuyết kinh tế tiểu tư sản
16 p | 201 | 21
-
Lãi suất và đặc điểm của lãi suất
23 p | 321 | 16
-
Bài giảng Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
75 p | 136 | 14
-
Kinh tế môi trường (Field & Olewiler) - Chương 3: Lợi ích và chi phí, cung và cầu
16 p | 110 | 13
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
59 p | 75 | 8
-
Đô la hóa với tăng trưởng kinh tế và bất ổn kinh tế vĩ mô: Bằng chứng tại các quốc gia mới nổi Châu Á
11 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 1
21 p | 62 | 4
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 1 - ĐH Thủy Lợi
22 p | 66 | 4
-
Tăng cường tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế: Bài toán không đơn giản
3 p | 53 | 3
-
Nghiên cứu tác động của vốn đầu tư tư nhân, lao động và cơ sở hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long
10 p | 83 | 2
-
Đặc điểm kinh tế nông nghiệp các huyện đồng bằng tỉnh Quảng Nam (1997 - 2017)
10 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn