intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng sau cắt gan do ung thư biểu mổ tế bào gan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phẫu thuật cắt gan là phương pháp điều trị cơ bản cho ung thư biểu mô tế bào gan. Nghiên cứu này nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các biến chứng sau cắt gan do ung thư biểu mô tế bào gan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng sau cắt gan do ung thư biểu mổ tế bào gan

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO "Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện Đại học Y dược 1. Nguyễn Việt Hùng và cộng sự (2010), "Đặc Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học Thành phố điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ và tình hình Hồ Chí Minh. 14(1), tr. 124-128. sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân phẫu thuật tại 6. Z. Wang và các cộng sự (2018), "[Surgical site một số bệnh viện tỉnh phía Bắc năm 2008", Tạp chí infection following abdominal surgery in China: a Y học thực hành. 705(2), tr. 48-52. multicenter cross-sectional study]", Zhonghua Wei 2. Griškevičienė J. và Suetens C. (2013), Chang Wai Ke Za Zhi. 21(12), tr. 1366-1373. "Surveillance of surgical site infections in Europe 7. L. Raka và các cộng sự (2008), "Surgical site 2010–2011", European Centre for Disease infections in an abdominal surgical ward at Kosovo Prevention and Control, Stockholm, ECDC. Teaching Hospital", World Hosp Health Serv. 44(2), 3. Nguyễn Thị Ánh Tuyết và các cộng sự (2011), tr. 32-6. "Nguy cơ và tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ tại 8. Trần Đỗ Hùng và Dương Văn Hoanh (2013), khoa ngoại Bệnh viện Đại học y Hà Nội năm 2010", "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ và các Y học Thực hành. 12/2011. yếu tố liên quan của bệnh nhân sau phẫu thuật tại 4. Bộ Y tế (2012), Quyết định 3671/QĐ-BYT hướng khoa Ngoại bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Hà Nội. Thơ", Y học Thực hành 869(5/2013). 5. Phạm Thúy Trinh và các cộng sự (2010), ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BIẾN CHỨNG SAU CẮT GAN DO UNG THƯ BIỂU MỔ TẾ BÀO GAN Nguyễn Minh Toàn1, Trần Bảo Long2, Trịnh Quốc Đạt2, Nguyễn Thị Thơ3, Nguyễn Thành Luân4 TÓM TẮT 100ml trong 12h (100%), da niêm mạc nhợt (60%), mạch nhanh hoặc huyết áp tụt (40%), tiểu ít (30%), 51 Đặt vấn đề và mục tiêu: Phẫu thuật cắt gan là chóng mặt (10%), khát nước nhiều (10%), cảm ứng phương pháp điều trị cơ bản cho ung thư biểu mô tế phúc mạc (10%); CLS có giảm tiểu cầu hoặc giảm bào gan (UTBMTBG). Biến chứng sau cắt gan luôn yếu tố đông máu tại thời điểm chảy máu, giảm hồng được các phẫu thuật viên đặc biệt chú ý và phòng cầu và huyết sắc tố (100%). LS nhiễm trùng vết mổ là ngừa, do đó chúng tôi nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sưng nề tấy đỏ ở vết mổ (95,45%), đau tăng cận lâm sàng của biến chứng sau cắt gan do (77,27%), có mủ (13,64%), chậm liền (18,18%), CLS UTBMTBG. Đối tượng và phương pháp nghiên chủ yếu tăng đa nhân trung tính 86,36%. LS rò mật cứu: 48 bệnh nhân có biến chứng sau phẫu thuật cắt sau mổ là dẫn lưu diện cắt gan ra >50 ml dịch gan do UTBMTBG tại bệnh viện Việt Đức từ 1/2013 mật/24h, sốt (25%), bụng chướng (25%), CLS dịch đến tháng 12/2016. Kết quả: 48 BN có biến chứng dẫn lưu có nồng độ bilirubin cao, rối loạn điện giải được chia thành 5 nhóm: tràn dịch màng phổi (6 BN, (37,5%). Kết luận: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 12,5%), suy gan (11 BN, 22,93%), chảy máu sau mổ của các biến chứng sau cắt gan do ung thư biểu mô (10 BN, 20,83%), nhiễm trùng vết mổ (22 BN, tế bào gan có vai trò rất quan trọng để các phẫu thuật 45,83%), rò mật (8 BN,16,67%). Triệu chứng lâm viên nhận biết và có phương pháp điều trị biến chứng sàng (LS) của biến chứng tràn dịch màng phổi là rì từ sớm. rào phế nang giảm ở đáy phổi (100%), khó thở Từ khóa: biến chứng sau mổ cắt gan, ung thư (66,67%), đau ngực và nhịp tim nhanh (16,67%), sốt biểu mô tế bào gan. > 380C (16,67%), cận lâm sàng(CLS) qua siêu âm hoặc Xquang thấy 66,67% tràn dịch màng phổi phải SUMMARY đơn thuần và 33,33% tràn dịch màng phổi 2 bên. LS của biến chứng suy gan sau mổ là dịch cổ chướng CLINICAL AND SUBCLINICAL (90,91%), vàng da (72,73%), sốt (27,27%), phù CHARACTERISTICS OF COMPLICATION (18,18%); CLS có tăng billirubin và giảm PT% sau AFTER LIVER RESECTION SURGERY TO mổ. LS chảy máu sau mổ là dẫn lưu ra máu đỏ tươi > TREAT HEPATOCELLULAR CARCINOMA Background: Liver resection surgery is one of 1Trường most the best treatment for hepatocellular carcinoma Đại học Y Hà Nội (HCC). Although surgeons always attend complications 2bệnh viện Đại học Y Hà Nội, after liver resection surgery, but they still happen. So, 3Trường Đại học Y Thái Bình, this analysis evaluates clinal and subclinical 4Trường Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương. characteristics of complication to detect and to treat Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Minh Toàn them. Results: Researching 303 patient have liver Email: minhtoanams@gmail.com resection surgery to treat HCC in Viet Duc hospital Ngày nhận bài: 27.5.2019 from 1/2013 to 12/2016, we statistic 48 patient to have complications: pleural effusion (6 patient, Ngày phản biện khoa học: 8.7.2019 12,5%), liver failure (11 patient, 22,93%), bleed (10 Ngày duyệt bài: 17.7.2019 193
  2. vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 patient, 20,83%), infection (22 patient, 45,83%), bile cắt gan vẫn là phương pháp điều trị cơ bản cho leakage (8 patient, 16,67%). Pleural effusion UTBMTBG [3]. symptoms are decreased vesicular breathing (100%), oppressive (66,67%), chest pain or having one's Mặc dù biến chứng sau phẫu thuật cắt gan heard throbbing (16,67%), echography or XQ results luôn được các phẫu thuật viên đặc biệt chú ý và have right pleural effusion (66,67%) or both 2 sides phòng ngừa nhưng thực tế vẫn có những tỷ lệ (33,33%). Liver failure symptoms are hydropsy nhất định những biến chứng xảy ra. Do đó, (90,91%), biliruibin icterus (72,73%), fever (27,27%), chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh podedema (18,18%), increased bilirubin (average 105 giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các µmol/L), decreased PT% (average 50%), has 7 patient to be suitable with Belghiti ’s “50-50” biến chứng sau cắt gan do ung thư biểu mô tế standard. Bleed symptoms are blood in drain > 100ml bào gan. after surgery 12h (100%), pale skin (60%), rapid pluse (40%), oliguria(30%), dizzy (10%), thirsty II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (10%), 100% patient is decreased platelet or 2.1 Đối tượng nghiên cứu: là những bệnh coagulant, 100% patient is decreased hemoglobin or nhân UTBMTBG được phẫu thuật cắt gan và có red blood cell. Infection symptoms are swelling biến chứng sau mổ tại bệnh viện Hữu nghị Việt (95,45%), pain or exudation (77,27%), having pus (13,64%)… increased WBC (mostly is neutrophil Đức từ 1/2013 đến 12/2016. 86,36%), one of 22 patients has Staphylococus 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Thực hiện Epidermidis in culture fluid. Bile leakage symptoms are nghiên cứu mô tả hồi cứu. having > 50 ml bile / 24 hours in abdominal drain Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng (100%), fever (25%), hydropsy (25%), 2 of 8 patients của các biến chứng: suy gan, chảy máu, nhiễm has increased bilirubin in abdominal drain (250,9 trùng, áp xe tồn dư, rò mật, bục vết mổ, viêm µmol/L and 1920,6 µmol/L), electrolyte disorders (37,5%). Conclusion: clinical and subclinical phúc mạc sau mổ. characteristics of complication are useful for sugerons to detect and treat early complications. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung: Trong 303 BN được I. ĐẶT VẤN ĐỀ cắt gan điều trị UTBMTBG có 48 BN (15,84%) có Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) là biến chứng, gồm 5 biến chứng tràn dịch màng bệnh rất ác tính, hay gặp trên thế giới [1]. Bệnh phổi, suy gan, chảy máu sau mổ, nhiễm trùng nhân thường tử vong từ 3 đến 6 tháng kể từ khi vết mổ, rò mật. Có 7 BN có ≥ 2 biến chứng, phát hiện [2]. Đến nay có nhiều phương pháp chiếm 14,58%. Biến chứng nhiễm trùng vết mổ điều trị cho loại ung thư này nhưng phẫu thuật có tỷ lệ cao nhất (45,83%). 3.2 Biến chứng tràn dịch màng phổi Bảng 1: Đặc điểm LS và CLS của 6 BN tràn dịch màng phổi Biến chứng N Tỷ lệ (%) Sốt > 380C 1 16,67 Đau tức ngực 1 16,67 Lâm sàng Nhịp thở nhanh 1 16,67 Rì rào phế nang giảm ở đáy phổi 6 100 Khó thở 4 66,67 tràn dịch màng phổi phải 4 66,67 Siêu âm Cận tràn dịch 2 bên 2 33,33 lâm tràn dịch màng phổi phải 4 66,67 sàng X Quang tràn dịch 2 bên 2 33,33 Có xẹp phổi trên XQ 1 16,67 Nhận xét: biểu hiện LS chủ yếu của biến chứng tràn dịch màng phổi là rì rào phế nang giảm ở đáy phổi (100%) và khó thở (66,67%). Tràn dịch màng phổi chủ yếu ở bên phải (66,67%) hoặc cả 2 bên (33,33%). 3.3 Biến chứng suy gan sau mổ Bảng 2: Đặc điểm LS và CLS của 11 BN suy gan sau mổ Biến chứng N Tỷ lệ % Sốt > 380C 3 27,27 Vàng da 8 72,73 Lâm sàng Dịch cổ chướng 10 90,91 Phù chi dưới 2 18,18 Rối loạn ý thức 0 0 194
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 Bilirubin ngày thứ 5 (µmol/L) 105,19 ± 88,76 Cận lâm Prothrombin ngày thứ 5 (%) 49,59 ± 13,21 sàng Tiêu chuẩn “50-50” ngày 5 7 63,64 Albumin sau mổ (g/l) 32,07 ± 6,14 Nhận xét: LS suy gan sau mổ chủ yếu là vàng da (72,73%) và dịch cổ chướng (90,91%). Chúng tôi chưa gặp BN có rối loạn ý thức. 100% BN tăng billirubin sau mổ (cao nhất 334,2 µmol/L) và giảm PT% sau mổ (BN thấp nhất 23,4%). 7 BN có đủ tiêu chuẩn “50-50” của Belghiti chiếm 63,64%. 3.4 Biến chứng chảy máu sau mổ Bảng 3: LS và CLS của 10 BN chảy máu sau mổ Biển hiện N Tỷ lệ (%) Chóng mặt 1 10 Khát nhiều 1 10 Da xanh, niêm mạc nhợt 6 60 Mạch nhanh, huyết áp tụt 4 40 Lâm Tiểu ít 3 30 sàng Bụng chướng tăng dần 1 10 Dẫn lưu ra máu đỏ tươi >100ml 10 100 Dẫn lưu ra máu cục 2 20 Cảm ứng phúc mạc 1 10 Chẩn đoán hình ảnh thấy máu tụ ở diện cắt 1 10 Hồng cầu giảm 9 90 Cận Huyết sắc tố giảm 10 100 lâm Hematocrit giảm 6 60 sàng Tiểu cầu tại thời điểm chảy máu(x109/L) 125,57 ± 54,87 PT tại thời điểm chảy máu (%) 69,64 ± 16,06 Nhận xét: Tất cả 10 bệnh nhân đều có dẫn lưu ra > 100ml máu đỏ tươi trong 12h, có 2 BN ra máu đỏ tươi lẫn máu cục (20%). - Tất cả 10 BN đều có giảm tiểu cầu hoặc giảm yếu tố đông máu (giảm PT%) tại thời điểm chảy máu. BN có PT% thấp nhất là 51% và BN có tiểu cầu thấp nhất là 74 x10 9/L. 100% BN đều có giảm hồng cầu và huyết sắc tố. 3.5 Biến chứng nhiễm trùng vết mổ Bảng 4: LS và CLS của 22 bệnh nhân có biến chứng nhiễm trùng vết mổ Biển hiện N Tỷ lệ (%) Sốt 6 27,27 Đau tại vết mổ tăng 17 77,27 Vết mổ có mủ,giả mạc 3 13,64 Lâm sàng Vết mổ sưng nề,tấy đỏ 21 95,45 Vết mổ chậm liền 4 18,18 Vết mổ tăng tiết dịch 17 77,27 Cận lâm Bạch cầu đa nhân trung tính tăng 19 86,36 sàng Cấy dịch vết mổ có vi khuẩn 1 4,55 Nhận xét: Trên LS có viêm nhiễm tại vết mổ (sưng nề tấy đỏ 95,45%, đau tại vết mổ tăng 77,27%), nhiễm trùng nặng (có mủ, giả mạc 13,64%, chậm liền 18,18%). - 19 BN (86,36%) có bạch cầu tăng, trong đó đều là tăng BC đa nhân trung tính. - 1 BN cấy mủ ra vi khuẩn Staphylococus Epidermidis. 3.6 Biến chứng rò mật Bảng 5: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của 8 BN rò mật sau mổ Biển hiện N Tỷ lệ (%) Sốt > 37,5 0C 2 25 Lâm Bụng chướng 2 25 sàng Dẫn lưu ổ bụng hoặc dẫn lưu diện cắt gan ra dịch mật > 50ml/24h 8 100 Xét nghiệm dịch Có billirubin 2 25 Cận dẫn lưu Không xét nghiệm 6 75 lâm Rối loạn điện giải 3 37,5 sàng Chẩn đoán hình ảnh có ổ dịch tụ ở diện cắt gan 6 75 195
  4. vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 Nhận xét: Cả 8 BN đều có biểu hiện ra dịch này tương đương với nghiên cứu của Lê Văn Thành mật ở dẫn lưu ổ bụng hoặc dẫn lưu diện cắt (2010) là 3% [5], Cao Thị Anh Đào là 4,8% [8]. gan, ngoài ra BN sốt > 37.50C (25%), bụng - LS suy gan sau mổ gồm sốt (27,27%), vàng chướng (25%)... da (72,73%), dịch cổ chướng (90,91%), phù 2 Trong 2 trường hợp BN có xét nghiệm dịch chi dưới (18,18%), không gặp rối loạn ý thức. Tỷ dẫn lưu đều có nồng độ billirubin trong dịch dẫn lệ này tương đương với nghiên cứu của Nguyễn lưu cao (250,9 µmol/L và 1920,6 µmol/L). Thu Hà: sốt (20%), vàng da (100%), cổ chướng IV. BÀN LUẬN (30%), rối loạn ý thức (10%) [6]. Trong 303 BN được điều trị cắt gan do - Tiêu chuẩn “50-50” để chẩn đoán suy gan UTBMTBG có 48 BN có biến chứng sau mổ sau mổ do Belghiti đề xuất năm 2005: PT 50µmol/L vào ngày thứ năm sau phổi (12,5%), suy gan (22,92%), chảy máu sau mổ. 11 BN suy gan sau mổ đều tăng bilirubin mổ (20,83%), nhiễm trùng vết mổ (45,83%), rò sau mổ (trung bình 105 µmol/L, cao nhất mật (16,67%). Tỷ lệ này tương đương với các 334,2µmol/L) và giảm PT% sau mổ (trung bình nghiên cứu khác (Văn Tần 12% [4], Lê Văn giảm xuống còn 50%, trường hợp giảm thấp Thành 10,5% [5], Nguyễn Thu Hà 24,77% [6], nhất còn 23,4%). Có 7 BN có đủ tiêu chuẩn “50- Nguyễn Quang Nghĩa 25,88% [7]). 50” của Belghiti chiếm 63,64%, 4 bệnh nhân còn Chúng tôi ghi nhận có 2 trường hợp tử vong lại có tăng bilirubin và giảm PT% từ ngày 1 đến hoặc nặng về sau mổ, gồm 1 BN tử vong do 4 sau mổ, được chẩn đoán suy gan sau mổ và chảy máu sau mổ (1 BN bị chảy máu ở diện bóc điều trị tích cực ngay để ngăn chặn biến chứng tách cơ hoành và mạc nối lớn, đã được xử trí mổ suy gan nặng hơn, do đó đến ngày thứ 5 không lại để khâu cầm máu, sau 2 ngày ở đơn vị Hồi đủ tiêu chuẩn “50-50” của Belghiti. sức tích cực BN tử vong) và 1 BN nặng về do suy 4.3 Biến chứng chảy máu sau mổ gan sau mổ. Như vậy tỷ lệ tử vong là 0,66%, - 10 BN chảy máu sau mổ (3,3% trong 303 cao hơn Nguyễn Quang Nghĩa (0%) [7], thấp BN), chiếm 20,83% trong tổng số các biến hơn Nguyễn Thu Hà (2,7%) [6], Lê Văn Thành chứng. Tỉ lệ này tương đương với nghiên cứu (1,5%) [5]. của Văn Tần (2,84%) [4]. 4.1 Biến chứng tràn dịch màng phổi - Cả 10 bệnh nhân chảy máu sau mổ đều có Trong 303 BN cắt gan có 6 BN xuất hiện tràn dẫn lưu ra >100ml máu đỏ tươi trong 12h, trong dịch màng phổi (1,98%), và chiếm 12,5% tổng đó có 2 BN ra máu đỏ tươi lẫn máu cục (20%). số các biến chứng. Tỉ lệ này tương đương với Ngoài ra còn có các triệu chứng da niêm mạc nghiên cứu của Lê Văn Thành (1,5%) [5], thấp nhợt (60%), mạch nhanh hoặc huyết áp tụt hơn Nguyễn Thu Hà (12,84%) [6]. (40%), tiểu ít (30%), chóng mặt (10%), khát Triệu chứng LS của tràn dịch màng phổi gồm nước nhiều (10%), có cảm ứng phúc mạc rì rào phế nang giảm ở đáy phổi (100%), khó (10%). Các triệu chứng này đều xuất hiện trong thở (66,67 %), sốt > 380C (16,67%), đau tức 48h sau mổ. ngực (16,67%), nhịp thở nhanh (16,67%). LS - 10 BN này đều có giảm tiểu cầu hoặc giảm của tràn dịch màng phổi nhẹ và không rõ rệt, yếu tố đông máu tại thời điểm chảy máu, BN có thường chỉ rõ khi tràn dịch đã nhiều, chẩn đoán PT% thấp nhất là 51%, có tiểu cầu thấp nhất là phần lớn dựa vào siêu âm (5 đến 7 ngày sau 74x109/L. Có 2 trường hợp phải mổ lại để cầm mổ) nên một số BN dịch màng phổi nhiều nhưng máu, trong đó trường hợp bệnh nhân Vũ Thị T can thiệp chọc dịch muộn. máu chảy từ diện bóc tách cơ hoành và mạc nối Những BN này đều có lượng dịch màng phổi lớn, còn bệnh nhân Bùi Hữu B máu chảy từ động đo được trên siêu âm > 5cm, nhiều nhất lên đến mạch gan phải. Đây là 2 trường hợp có chảy 10,6 cm. Trên siêu âm, gặp tỉ lệ tràn dịch màng máu sau mổ không đáp ứng với điều trị truyền phổi phải là (66,67%), cả 2 bên (33,33%). Gan tiểu cầu và yếu tố đông máu. phải dính sát vào cơ hoành phải, quá trình phẫu 4.4 Biến chứng nhiễm trùng vết mổ tích gan phải khỏi cơ hoành khó hơn, và tác - Trong 303 BN có 22 BN nhiễm trùng vết mổ động vào cơ hoành nhiều hơn phẫu tích thùy (7,26%), chiếm 45,83% tổng số biến chứng. Tỉ gan trái, do đó không gặp tràn dịch màng phổi T lệ này cao hơn Bùi Thị Hoài Liên (3,3%), Lê Văn đơn thuần. Thành (3%) [5]. 4.2 Biến chứng suy gan sau mổ - 22 BN này có biểu hiện viêm nhiễm tại vết - 11 BN có suy gan sau mổ (3,63% trong 303 mổ, triệu chứng toàn thân như sốt chỉ 27,27%, BN), chiếm 22,92% tổng số các biến chứng. Tỉ lệ do các bệnh nhân được dùng kháng sinh dự 196
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 phòng trước, trong và sau mổ đủ và đúng với chỉ TÀI LIỆU THAM KHẢO định nên hạn chế vi khuẩn lan rộng. 1. Eckhardt J.E. (1991), Diagnosis, Staging, and - Triệu chứng CLS chủ yếu là bạch cầu tăng, Principles of Management, Manual of Clinical trong đó 86,36% bạch cầu đa nhân trung tính Oncology, pp. 90-113. 2. Tôn Thất Bách (1999), Ung thư gan nguyên phát tăng. Có 6 BN được cấy dịch hoặc mủ tại vết , Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản y học, Hà mổ, trong đó có 1 trường hợp ra Staphylococus Nội, Tập 1, trang 186-196 . Epidermidis, 5 trường hợp còn lại âm tính. 3. Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Quyết, Trần 4.5 Rò mật sau mổ Đình Thơ, Nguyễn Quang Nghĩa (2006), Kết - Trong 303 BN có 8 BN rò mật (2,64%), quả điều trị ung thư đường mật tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2001 - 2005, Y học Việt Nam, Số chiếm 16,67% tổng số biến chứng. Tỉ lệ này đặc biệt. tương đương với Lê Văn Thành (1,5%) [5], Cao 4. Văn Tần, Hoàng Danh Tấn (2000), Kết quả Thị Anh Đào (1,6%) [8]. phẫu thuật ung thư gan nguyên phát từ 1/1991 - - LS cả 8 BN rò mật đều có dịch mật ở dẫn 12/1999, Toàn văn báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học và cải tiến kỹ thuật 10 năm tại bệnh viện lưu ổ bụng hoặc dẫn lưu diện cắt gan > Bình Dân, pp 56 – 70. 50ml/24h. 5. Lê Văn Thành (2010), Nhận xét đặc điểm lâm - Trong nghiên cứu này, chỉ có 2 trong 8 BN sàng,cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật ung thư có xét nghiệm dịch dẫn lưu (dẫn lưu ổ bụng), cả biểu mô tế bào gan, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 2 đều có nồng độ bilirubin trong dịch dẫn lưu 6. Nguyễn Thu Hà (2013), Đánh giá kết quả điều trị cao (250,9µmol/L và 1920,6 µmol/L). Xét các biến chứng sau cắt gan do ung thư biểu mô tế nghiệm bilirubin trong dịch dẫn lưu thường chỉ bào gan tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn làm nếu nghi ngờ, chưa phải một xét nghiệm 2007 – 2012, luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội. thường quy tại bệnh viện. 7. Nguyễn Quang Nghĩa (2010), Nghiên cứu áp dụng đo thể tích gan bằng chụp cắt lớp vi tính V. KẾT LUẬN trong chỉ định, điều trị phẫu thuật ung thư gan Tỉ lệ biến chứng sau cắt gan là 15,84%, tỉ lệ nguyên phát, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại tử vong hoặc nặng xin về là 0,66%. Tỷ lệ biến học Y Hà Nội. 8. Cao Thị Anh Đào (2011), Nghiên cứu một số đặc chứng: nhiễm trùng vết mổ (45,83%), suy gan điểm rối loạn đông máu ở bệnh nhân được mổ cắt (22,92%), chảy máu sau mổ (20,83%), rò mật gan lớn, Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y (16,67%), tràn dịch màng phổi (12,5%). Hà Nội. TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN KHÁNG SINH AN TOÀN VÀ HỢP LÝ CHO BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2018 Tiêu Hữu Quốc1, Trần Thị Tuyết Phụng1, Nguyễn Thị Ngọc Vân1 TÓM TẮT các Bác sĩ chẩn đoán bệnh có chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh. Kết quả: 69,5% đơn thuốc có sử dụng 52 Đặt vấn đề: Việc kê đơn thuốc chưa an toàn, hợp kháng sinh an toàn, hợp lý theo quy định của Bộ Y tế. lý làm tăng đáng kể chi phí cho người bệnh và góp Trong đó, 88,8% thuốc được kê đúng theo nhóm phần thúc đẩy tình trạng kháng kháng sinh toàn cầu. bệnh, 82% có liều dùng đúng theo khuyến cáo, Mục tiêu: Xác định tỷ lệ đơn thuốc của các bệnh 72,8% thời gian dùng thuốc đúng theo khuyến cáo. nhân điều trị ngoại trú có sử dụng kháng sinh an toàn, Số thuốc trung bình trong một đơn là 4,5 thuốc và số hợp lý theo quy định của Bộ Y tế tại Trung tâm Y tế ngày kê đơn trung bình là 6,4 ngày. Kháng sinh được huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng năm 2018. Đối kê đơn chủ yếu điều trị ở nhóm bệnh lý hô hấp với tượng và phương pháp nghiên cứu: 400 đơn 77,3% và kháng sinh nhóm β – lactam được sử dụng thuốc của bệnh nhân ngoại trú tại các Khoa, phòng phổ biến nhất, 66,7%. Kết luận: đơn thuốc sử dụng khám thuộc Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, được kháng sinh an toàn hợp lý còn thấp. Từ khóa: Kháng sinh, đơn thuốc, an toàn, hợp lý, điều trị, ngoại trú 1Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Ngọc Vân SUMMARY Email: ntnvan@ctump.edu.vn THE SITUATION OF SAFE AND Ngày nhận bài: 13.5.2019 REASONABLE PRESCRIPTION OF Ngày phản biện khoa học: 12.7.2019 ANTIBIOTICS FOR OUTPATIENTS IN CHAU Ngày duyệt bài: 22.7.2019 197
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2