intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

38
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này tiến hành đánh giá đặc điểm lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp có tăng huyết áp thông qua nghiên cứu trên 140 bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp tuổi trung bình 65,5 ± 10,4, tất cả được khám lâm sàng thần kinh, chụp CT.Scan, từ tháng 5/2009-7/2012 tại bệnh viện Đa khoa Nghệ An và bệnh viện Trung ương Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG - 2015 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CÓ TĂNG HUYẾT ÁP Cao Trường Sinh*, Dương Đình Chỉnh** *Đại học Y khoa Vinh, **Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp có tăng huyết áp. Đối tượng và phương pháp: 140 bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp tuổi trung bình 65,5 ± 10,4, tất cả được khám lâm sàng thần kinh, chụp CT.Scan, từ tháng 5/2009-7/2012 tại bệnh viện Đa khoa Nghệ An và BVTW Huế. Kết quả: Nhồi máu não xẩy ra vào buổi sáng nhiều hơn vào buổi chiều (60,7% so với 39,3% với p = 0,000336). Chỉ có 36,4% bệnh nhân nhồi máu não có rối loạn ý thức, 97,1% bệnh nhân liệt nửa người. Nhồi máu não có kích thước nhỏ đường kính < 3 cm chiểm 77,8%. Kết luận: Nhồi máu não thường xẩy ra từ 1 giờ sáng đến 12 giờ trưa, ít gây rối loạn ý thức, kích thước ổ nhồi máu thường nhỏ và đa số là một ổ. SUMMARY CLINICAL AND COMPUTERIZED TOMOGRAPHY FEATURES IN PATIENTS HAVING ISCHEMIC STROKE WITH HYPERTENSION Objectives: Evaluating clinical and computerized tomography features in patients having ischemic stroke during the acute phase with hypertension. Subjects and Methods: 140 patients having ischemic stroke with hypertension, mean age 65.5 ± 10.4, they were clinical neurological examination, taken CT.Scan, from January 5/2009-7/2012 at Nghe An and Hue central hospital. Results: The ischemic stroke occurred in the morning more than in the afternoon (60.7% versus 39.3% with p = 0.000336). Only 36.4% of patients having ischemic stroke with consciousness disorders, 97.1% of patients with hemiplegia. The sizes of ischemic focal with diameter < 3 cm accounts for 77.8%. Conclusion: The ischemic stroke usually occurs from 1 am to 12 noon, less consciousness disorders, the size of the infract focal is often small and most of one. Keywords: ischemic stroke, hypertension, hemiplegia. I. ĐẶT VẤN ĐỀ và cộng sự, tỷ lệ hiện mắc trung bình hàng năm là 416/100.000 dân và mới mắc là 152/100.000 dân [2]. Tai biến mạch máu não trong đó có nhồi máu não là gánh nặng toàn cầu [13], theo thống kê của Đánh giá tình trạng lâm sàng, đặc điểm hình ảnh TCYTTG trong năm 2001 ước tính có 5,5 triệu người trên phim chụp cắt lớp vi tính là phần quan trọng giúp tử vong do tai biến mạch máu não trên toàn thế giới các thầy thuốc có kế hoạch điều trị, chăm sóc, tiên tương đương 9,6% tử vong chung [13]. Hai phần ba lượng theo dõi bệnh nhân đề phòng tái phát. Vì lý do tử vong là ở những nước phát triển và 40% tử vong trên chúng tôi tiến hành đề tài với mục đích: của những người trước 70 tuổi [13]. Số bệnh nhân Đánh giá một số yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm có di chứng nặng và nhẹ chiếm 50%, số chết chiếm sàng và chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu 24%, số sống và trở lại làm việc bình thường chiếm não giai đoạn cấp có tăng huyết áp. 26% [4]. II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ở Hoa Kỳ mỗi năm có khoảng 700.000-750.000 1. Đối tượng bệnh nhân tai biến mạch máu não mới và tái phát. Ở 140 bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu não có Pháp, số bệnh nhân tử vong ở người già do tai biến tăng huyết áp nằm điều trị nội trú tại khoa Nội -Tim mach máu não chiếm khoảng 12%, đứng hàng đầu mạch BVTW Huế và khoa Thần kinh Bệnh viện Đa trong số các nguyên nhân tử vong [4]. khoa Nghệ An, tình nguyện tham gia nghiên cứu, từ Ở Việt Nam theo thống kê của Lê Văn Thành tháng 5/2009 đến tháng 7/2012. 297
  2. KỶ YẾU 2. Phương pháp 1.2. Triệu chứng thường gặp 2.1.Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, chọn mẫu Bảng 1. Triệu chứng thường gặp thuận tiện. Triệu chứng n Tỷ lệ % 2.2. Các biến số nghiên cứu: Rối loạn ý thức (Glasgow ≤ 13đ) 51 36,4 + Một số yếu tố nguy cơ: tuổi, giới, chiều cao, Rối loạn ngôn ngữ 40 28,6 cân nặng. Liệt nửa người 136 97,1 + Đặc điểm lâm sàng: thời điểm khởi phát, rối Liệt VII TW 137 97,9 loạn ý thức, rối loạn cơ vòng, tình trạng liệt. Rối loạn tiểu tiện 42 30,0 + Đặc điểm CT.Scan: số lượng, vị trí, kích thước Rối loạn cơ hậu môn 115 82,1 ổ nhồi máu. Đa số bệnh nhân nhồi máu não không có rối loạn 2.3. Cách thức tiến hành nghiên cứu và đo lường ý thức. các biến số: Đa số bệnh nhân nhồi máu não giao tiếp bình - Cách thức tiến hành: Tất cả bệnh nhân được đo thường, chỉ có khoảng một phần tư số bệnh nhân có HA, khám thần kinh, chụp CT.Scan, rối loạn ngôn ngữ. - Tiêu chuẩn các biến số: Hầu hết bệnh nhân nhồi máu não đều liệt nửa người và liệt mặt trung ương. + CT.Scan hoặc MRI: Hình ảnh nhồi máu não: ổ giảm tỷ trọng (20-30 HU) hoặc tăng tín hiệu trên ảnh Gần một phần ba số bệnh nhan có rối loạn tiểu T2 [5]. tiện. + Chẩn đoán xác định tăng huyết áp dựa vào tiêu Đa số bệnh nhân có rối loạn cơ vòng hậu môn chủ chuẩn của WHO/ISH khi HATT ≥ 140 mmHg và hoặc yếu là táo bón phải thụt. HATTr ≥ 90 mmHg [10]. 2. Đặc điểm hình ảnh trên CT.Scan + Rối loạn ý thức: đánh giá bằng thang điểm 2.1. Vị trí nhồi máu theo bán cầu Glasgow, ≤ 13 điểm: có rối loạn ý thức, > 13 điểm: không rối loạn ý thức. + Tình trạng liệt: giảm hoặc mất vận động. 13.5% Bán cầu + Rối loạn cơ vòng: bí đái, đái không tự chủ, đái 48.6% 37.9% Não phải khó; bí đại tiện, táo bón. Não trái Cả 2 bán cầu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm lâm sàng nhồi máu não 1.1. Thời điểm khởi phát Biểu đồ 2. Vị trí nhồi máu theo bán cầu Tỷ lệ nhồi máu ở 2 bán cầu não khác nhau không có ý nghĩa (χ2=0,621, p=0,733) 39.3% Buổi sáng (1g-12g) Có hơn 10% số bệnh nhân bị nhồi máu cả 2 bán Chiều tối (12.01g-24g) cầu não. 60.7% 2.2. Số lượng và kích thước ổ nhồi máu Bảng 2. Số lượng và kích thước ổ nhồi máu Biểu đồ 1. Tỷ lệ khởi phát nhồi máu não theo thời Số lượng n Tỷ lệ p điểm trong ngày 1ổ 108 77,1 Thời điểm bị nhồi máu não vào buổi sáng, từ 1 χ2=186,58 2ổ 25 17,9 giờ sáng đến 12 giờ trưa chiếm tỷ lệ cao hơn có ý p< 0,001 ≥3ổ 7 5,0 nghĩa so với tỷ lệ khởi phát vào buổi chiều-tối (p= 0,000336). Tổng 140 100 298
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG - 2015 Kích thước có 80% số cas là nhồi máu não còn 20% là xuất huyết não, kết quả cho thấy một số đặc điểm lâm sàng ở < 1,5 cm 64 45,7 bệnh nhân đột quỵ NMN như sau: 1,5- 2,99 cm 45 32,1 χ2= 118,6 - Rối loạn ý thức (RLYT): độ I (Glasgow 13-15đ) 3- 4,99 cm 19 13,6 p
  4. KỶ YẾU Mai Hữu Phước nghiên cứu về tương quan giữa Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Minh Hiện nghiên đặc điểm lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân cứu trên 70 bệnh nhân đột quỵ não có RLYT tuổi TB NMN hệ cảnh GĐ cấp trên 49 bệnh nhân tại khoa 65,63 ± 12,86 tại BV Quân Y 103 cho thấy: NMN Nội- Thần kinh BV TW Huế cho kết quả: tổn thương ổ lớn D>5 cm chiếm 53,3%(8 BN), ổ vừa D=3-5cm bán cầu não phải 46,94% (23 BN), bán cầu não trái 46,7% (7 BN), ổ nhỏ D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1