Đặc điểm lâm sàng và kết quả đo ảnh động nhãn đồ (VNG) của người bệnh chóng mặt tư thế kịch phát lành tính tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh năm 2022 – 2023
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày chóng mặt tư thế kịch phát lành tính (CMTTKPLT) là một trong những nguyên nhân phổ biến gây chóng mặt ngoại biên và thường gặp ở lứa tuổi từ 50 - 70 tuổi. CMTTKPLT được đặc trưng bởi chóng mặt và rung giật nhãn cầu khi người bệnh được làm nghiệm pháp Dix – Hallpike hoặc Head-Roll tuỳ thuộc vào vị trí của thạch nhĩ lạc chỗ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và kết quả đo ảnh động nhãn đồ (VNG) của người bệnh chóng mặt tư thế kịch phát lành tính tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh năm 2022 – 2023
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐO ẢNH ĐỘNG NHÃN ĐỒ (VNG) CỦA NGƯỜI BỆNH CHÓNG MẶT TƯ THẾ KỊCH PHÁT LÀNH TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH NĂM 2022 – 2023 Nguyễn Thị Hà1 , Nguyễn Văn Liệu2 , Lê Minh Kỳ2 , Phạm Việt Tuấn2 , Nguyễn Thị Nhan2 , Đỗ Thị Kiều Trang2 , Đoàn Quốc Khánh2 , Phạm Hồng Tĩnh2 , Phạm Thị Như Quỳnh2 TÓM TẮT 40 Tai Mũi Họng – Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh. Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang. (CMTTKPLT) là một trong những nguyên nhân Kết quả: Trong số 200 người bệnh được phổ biến gây chóng mặt ngoại biên và thường nghiên cứu có 149 người bệnh là nữ giới, chiếm gặp ở lứa tuổi từ 50 - 70 tuổi. CMTTKPLT được 75%. Nhóm tuổi 61-70 có nhiều người bệnh nhất đặc trưng bởi chóng mặt và rung giật nhãn cầu (48 người bệnh, chiếm 24%). Phần lớn người khi người bệnh được làm nghiệm pháp Dix – bệnh có cảm giác chóng mặt quay (185 người Hallpike hoặc Head-Roll tuỳ thuộc vào vị trí của bệnh, chiếm 92,5%). Buồn nôn là biểu hiện kèm thạch nhĩ lạc chỗ. Thời gian, tần suất và cường theo thường gặp nhất với 171 người bệnh có biểu độ các triệu chứng thay đổi tùy thuộc vào ống hiện này, chiếm 85,5%. 50 người bệnh, chiếm bán khuyên (ÔBK) và vị trí của thạch nhĩ. Hiện 25%, có thạch nhĩ lạc chỗ vào ÔBK cả hai bên. nay có nhiều hệ thống khám tiền đình hiện đại Số lượng thạch nhĩ lạc chỗ ÔBK sau chiếm ưu dùng để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây thế với 198/288 ÔBK có thạch nhĩ lạc chỗ. nên hội chứng tiền đình, trong đó hệ thống ảnh Kết luận: 92,5% người bệnh được chẩn đoán động nhãn đồ (VNG) được dùng để ghi lại và CMTTKPLT có các cơn chóng mặt quay dữ dội, lượng giá hệ thống vận động nhãn cầu và phản xạ đột ngột, trong thời gian cực ngắn (mấy giây đến tiền đình mắt. VNG kết hợp với lâm sàng có thể vài phút), cơn xuất hiện khi thay đổi tư thế đầu. phát hiện được thạch nhĩ lạc chỗ lạc vào ÔBK Kết quả đo VNG ở người bệnh CMTTKPLT cho nào, một bên hay hai bên để từ đó đưa ra liệu thấy đa phần thạch nhĩ lạc chỗ ở ống bán khuyên trình thích hợp để tái định vị thạch nhĩ. sau. Sử dụng VNG giúp xác định vị trí thạch nhĩ Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: lạc chỗ, qua đó giúp thực hiện các nghiệm pháp Người bệnh được chẩn đoán chóng mặt tư thế tái định vị thạch nhĩ hiệu quả. kịch phát lành tính tại khoa Thần Kinh và khoa Từ khoá: Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính, ảnh động nhãn đồ. 1 Đại học Y Hà Nội SUMMARY 2 Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh CLINICAL FEATURES AND Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hà VIDEONYSTAGMOGRAPHY (VNG) SĐT: 0915931266 RESULTS OF PATIENTS WITH Email: nguyenhatknb@gmail.com BENIGN PAROXYSMAL POSITIONAL Ngày nhận bài: 14/7/2024 VERTIGO AT TAM ANH GENERAL Ngày phản biện khoa học: 28/7/2024 HOSPITAL FROM 2022 TO 2023 Ngày duyệt bài: 05/8/2024 279
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN CỦA HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH - 2024 Benign paroxysmal positional vertigo precise localization of canalith canal involvement. (BPPV) reigns as the most prevalent peripheral This enhanced the selection of the most vestibulopathy, characterized by episodic vertigo appropriate canalith repositioning maneuvers, and nystagmus elicited by specific head ultimately optimizing treatment efficacy. repositioning maneuvers like the Dix-Hallpike Keywords: Benign paroxysmal positional maneuver and Head-Roll test. Recent vertigo, videonystagmography. advancements in Vietnamese healthcare have seen the introduction of state-of-the-art I. ĐẶT VẤN ĐỀ techniques like videonystagmography (VNG). Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính This technology empowers clinicians with a non- (CMTTKPLT) được định nghĩa là một cảm invasive and objective method for localizing giác bất thường về chuyển động được tạo ra canalith canal involvement, ultimately refining bởi sự kích thích cơ quan tiền đình khi thay the selection of appropriate canalith repositioning đổi tư thế đầu. Các kích thích này kích hoạt maneuvers for optimal treatment outcomes. chuyển động bất thường của mắt – rung giật Subjective: Patients were diagnosed with nhãn cầu và gây ra cơn chóng mặt ngắn. BPPV at Tam Anh General Hospital from 2022 CMTTKPLT là một trong những nguyên to 2023. nhân phổ biến gây chóng mặt và thường gặp Method: A descriptive study. ở lứa tuổi 50 – 70 với tỷ lệ gặp 9% trong Results: A preponderance of patients nhóm người ở độ tuổi này. identified as female, constituting approximately CMTTKPLT được đặc trưng bởi chóng 75% of the study group. The age bracket of 61- mặt và rung giật nhãn cầu khi người bệnh 70 years exhibited the highest prevalence, được làm nghiệm pháp Dix-Hallpike hoặc encompassing roughly 24% of the study Head-Roll tuỳ thuộc vào vị trí của thạch nhĩ population. The most frequently reported lạc chỗ. Việc phát hiện có thạch nhĩ bong và symptom was a spinning sensation, affecting di chuyển trong ÔBK là rất quan trọng với 92.5% of patients. Nausea emerged as the most mục đích tái định vị chúng theo các nghiệm prevalent co-occurring symptom, with a pháp phục hồi chức năng tiền đình nhằm prevalence of 85.5%. A significant portion of điều trị căn nguyên và kết thúc nhanh chóng patients also reported oscillopsia and vomiting. đợt chóng mặt cấp. Hiện nay có nhiều hệ 25% of the study population presented with thống khám tiền đình hiện đại dùng để chẩn bilateral BPPV. Posterior canal otolithiasis đoán chính xác nguyên nhân gây nên hội emerged as the most common subtype of BPPV. chứng tiền đình, trong đó hệ thống ảnh động Conclusion: 92.5% of patients diagnosed nhãn đồ (VNG) được dùng để ghi lại và with CMTTKPLT have severe, sudden, spinning lượng giá hệ thống vận động nhãn cầu và vertigo attacks of extremely short duration phản xạ tiền đình mắt. VNG kết hợp với lâm (seconds to minutes), attacks appear when sàng có thể phát hiện được thạch nhĩ lạc chỗ changing head position. Results of measuring lạc vào ÔBK nào, một bên hay hai bên để từ VNG in patients with BBPV showed that most of đó đưa ra liệu trình thích hợp để tái định vị the tympanic stones were ectopic in the posterior thạch nhĩ. semicircular canal. VNG serves as a pivotal Vai trò của VNG rất quan trọng trong diagnostic tool, empowering clinicians to achieve việc phát hiện và điều trị CMTTKPLT. Tuy 280
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 nhiên, hiện tại ở Việt Nam có rất ít nghiên - Người bệnh có tiền sử chấn thương cột cứu về vai trò và tầm quan trọng của VNG sống cổ, phẫu thuật cột sống cổ, bệnh lý tủy trong thực hành lâm sàng. Vì vậy, chúng tôi cổ hay bệnh lý rễ, dây thần kinh vùng cổ, có tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng và kết tiền sử hẹp động mạch cảnh nặng quả đo ảnh động nhãn đồ (VNG) của người - Người bệnh đang có thai, có tiền sử bệnh chóng mặt tư thế kịch phát lành tính tại viêm khớp dạng thấp nặng. bệnh viện đa khoa Tâm Anh năm 2022 - 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2023” với 2 mục tiêu: Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, - Mô tả đặc điểm lâm sáng của người chọn mẫu thuận tiện bệnh CMTTKPLT Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7 năm - Mô tả kết quả đo ảnh động nhãn đồ ở 2022 đến tháng 01 năm 2024 nhóm người bệnh trên. Địa điểm nghiên cứu: Khoa Thần kinh, khoa Tai mũi họng – Bệnh viện Đa khoa II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tâm Anh Hà Nội. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Người bệnh được chẩn đoán 3.1. Đặc điểm lâm sàng CMTTKPLT hoặc có khả năng CMTTKPLT Trong số 200 người bệnh được chọn vào dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán được đưa ra nghiên cứu thì đa số người bệnh trong nhóm bởi Phân loại quốc tế các rối loạn tiền đình nghiên cứu là nữ giới với 149 người bệnh, của Hiệp hội Barany. chiếm 75%. Nhóm tuổi 61-70 có nhiều người Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhất (48 người bệnh, chiếm 24%) với - Người bệnh có suy giảm ý thức, sa sút đặc điểm lâm sàng như sau: trí tuệ, mất ngôn ngữ. Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm lâm sàng Số lượng (n) Hình thái chóng mặt Chóng mặt quay dữ dội 185 (92,5%) Vài giây đến 5 phút 168 (84%) Độ dài cơn chóng mặt Trên 5 phút 32 (16%) Đột ngột 200 (100%) Tính chất khởi phát cơn chóng mặt Từ từ 0 Tự nhiên 199 (99,5%) Hoàn cảnh xảy ra cơn chóng mặt Sau chấn thương đầu 1 (0,5%) Sau dùng thuốc 0 Nhận xét: 100% CMKPLT khởi phát đột ngột, 84% cơn chóng mặt có thời gian từ vài giây đến 5 phút, xuất hiện tự nhiên với hình thái chóng mặt quay dữ dội chiếm ưu thế với 99,5%. 281
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN CỦA HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH - 2024 Bảng 2. Tư thế làm nặng cơn chóng mặt khi có thạch nhĩ lạc chỗ ở các ống bán khuyên Thạch nhĩ Thạch nhĩ Thạch nhĩ Thạch nhĩ lạc chỗ lạc chỗ lạc chỗ lạc chỗ Tổng số (n) ÔBK trước ÔBK sau ÔBK ngang nhiều ÔBK Quay đầu sang trái, phải 15 (7,5%) 75 (37,5%) 17 (8,5%) 26 (13%) 133 (66,5%) Cúi – ngửa đầu 5 (2,5%) 13 (6,5%) 3 (1,5%) 9 (4,5%) 30 (15%) Đang nằm chuyển ngồi dậy 4 (2%) 20 (10%) 6 (3%) 4 (2 %) 34 (17%) Bất kể các hướng 3 (1,5%) 23 (11,5%) 10 (5%) 11 (5,5%) 44 (23,5%) Nhận xét: Tư thế quay đầu sang trái phải là yếu tố làm tăng nặng cơn chóng mặt nhiều nhất trong nhóm nghiên cứu, chiếm 66,5%. Bảng 3. Hình thái cơn chóng mặt Hình thái chóng mặt Số lượng (n) Chóng mặt quay dữ dội 185 (92,5%) Mất thăng bằng nổi trội kèm chóng mặt nhẹ và vừa 57 (28,5%) Chóng mặt kèm choáng ngất 3 (1,5%) Chóng mặt thoáng qua mức độ nhẹ 6 (3%) Nhận xét: Chóng mặt quay dữ dội là hình thái chóng mặt phổ biến nhất với 92,5% người bệnh có hình thái chóng mặt này. Sau đó đến kiểu chóng mặt mất thăng bằng với 28,5% người bệnh. Bảng 4. Các triệu chứng kèm theo chóng mặt Triệu chứng kèm theo Số lượng (n) Thị trường dao động 152 (76%) Buồn nôn 171 (85,5%) Nôn 62 (31%) Rối loạn dáng đi 60 (30%) Ngã 4 (2%) Các triệu chứng rối loạn TKTV khác ( vã mồ hôi, chân tay lạnh, khó thở...) 13 (6,5%) Đau đầu 34 (17%) Không có 0 (0%) Nhận xét: Buồn nôn là triệu chứng kèm theo phổ biến nhất với 85,5%, theo sau bởi thị trường dao động (76%) và nôn (31%). Toàn bộ các bệnh nhân đều có ít nhất một triệu chứng kèm theo. 282
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 3.2. Kết quả đo VNG Biểu đồ 1. Vị trí thạch nhĩ lạc chỗ vào ÔBK từng bên tai Nhận xét: Số lượng thạch nhĩ lạc chỗ ÔBK bên trái và bên phải gần ngang nhau. Có 25% bệnh nhân có thạch nhĩ lạc chỗ ÔBK hai bên. Biểu đồ 2. Vị trí thạch nhĩ lạc chỗ vào các ÔBK Nhận xét: Thạch nhĩ lạc chỗ ÔBK sau chiếm số lượng cao nhất, lên tới 198 ÔBK, theo sau bởi ÔBK ngang (47) và ÔBK trước (43). Bảng 5. Các bất thường trên hệ thống VNG nghi ngờ có rối loạn tiền đình căn nguyên trung ương và ngoại biên khác kèm theo. Phép đo Số lượng (n) RGNC tự phát 0 (0%) Ổn định khi nhìn 0 (0%) Chuyển động theo đuổi nhịp nhàng 21 (10,5%) Chuyển động đột ngột 22 (11%) Optokinetic 1 (0,5%) Caloric 19 (9,5%) Tư thế 5 (2,5%) Nhận xét: Bất thường ở phép đo chuyển chuyển động nhịp nhàng. Không có người động đột ngột gặp nhiều nhất ở 11% người bệnh nào có bất thường ở phép đo RGNC tự bệnh, theo sau bởi bất thường ở phép đo phát và ổn định khi nhìn. 283
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN CỦA HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH - 2024 IV. BÀN LUẬN đơn độc, nhân đơn độc trực tiếp nhận tín hiệu Phần lớn các bệnh nhân trong nghiên cứu từ bộ máy tiền đình từ tai trong. Do đó, của chúng tôi có cơn chóng mặt quay với 185 CMTTKPLT, vốn có bản chất từ việc rối loạn bệnh nhân, chiếm 92,5%. Nghiên cứu của chức năng của tai trong, có thể dẫn đến các Von Brevern và c.s cho thấy 86% bệnh nhân triệu chứng tiêu hoá như buồn nôn và nôn. có chóng mặt quay1 . Có thể thấy cơn chóng Các triệu chứng rối loạn thăng bằng gồm mặt quay là đặc điểm đặc trưng của đa số rối loạn dáng đi (30%), ngã (2%) và dao bệnh nhân CMTTKPLT, gây ra bởi sự di động thị trường (76%). Trong CMTTKPLT, chuyển của thạch nhĩ trong các ống bán tổn thương hệ thống tiền đình ngoại biên gây khuyên. Cảm giác mất thăng bằng có thể gặp rối loạn phản xạ tiền đình – mắt, biểu hiện ở một số bệnh nhân, tuy nhiên chúng thường bởi rung giật nhãn cầu, trực tiếp gây triệu xuất hiện sau cơn chóng mặt quay và có thể chứng dao động thị trường cho người bệnh. không liên quan trực tiếp đến sự di chuyển Duy trì trạng thái thăng bằng của cơ thể cần thạch nhĩ. Cảm giác chóng mặt “tồn dư” này sự tham gia của hệ thống tiền đình, thị giác có thể xuất hiện ở 2/3 bệnh nhân và được và cảm giác bản thể. Do đó, rối loạn chức người bệnh mô tả bởi các cảm giác đa dạng năng tiền đình trong CMTTKPLT trực tiếp như cảm giác mất thăng bằng, choáng váng. gây mất thăng bằng và ngã. Triệu chứng tiền ngất gặp ở ba bệnh nhân Triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật, (1,5%) trong nghiên cứu của chúng tôi. bao gồm vã mồ hôi, chân tay lạnh, khó thở Thông thường, tiền ngất xuất hiện do nguyên gặp ở 6,5% bệnh nhân. Mặc dù tác động trực nhân thần kinh - tim mạch, gây ra bởi sự tiếp của CMTTKPLT đến hệ thống thần kinh giảm tưới máu não thoáng qua sau khi thay thực vật chưa được thiết lập rõ ràng, mối liên đổi tư thế và nhanh chóng hồi phục, là một hệ giữa hệ thống tiền đình tham gia vào việc chẩn đoán phân biệt quan trọng với điều hoà và kiểm soát chức năng tim mạch CMTTKPLT. Với những bệnh nhân có triệu thông qua cử động đầu và thay đổi tư thế đã chứng tiền ngất, chúng tôi đã sàng lọc những được quan sát. Trước đó, Kim và c.s cho thấy nguyên nhân thần kinh – tim mạch khác và mối liên quan giữa rối loạn thần kinh thực không ghi nhận bất thường. Việc người bệnh vật và triệu chứng chóng mặt tồn dư dai dẳng CMTTKPLT xuất hiện các cơn tiền ngất/ngất sau khi thực hiện các nghiệm pháp định vị cũng đã được ghi nhận trong nghiên cứu sỏi tai3 . Do đó, các triệu chứng thần kinh trước đây. Lý giải cho hiện tượng này, Kwon thực vật không chỉ xuất hiện đồng thời mà và c.s cho rằng sự rối loạn trong tiếp nhận tín còn là yếu tố tiên lượng mức độ dai dẳng của hiệu từ tai trong của hệ tiền đình trung ương cơn chóng mặt “tồn dư” sau cơn chóng mặt có thể gây mất tương hợp giữa phản xạ tiền quay do sự di chuyển thạch nhĩ. đình – giao cảm và phản xạ áp suất tại xoang Trong nghiên cứu của chúng tôi, 17% cảnh2 . bệnh nhân xuất hiện đau đầu. Tuy vậy, chúng Các triệu chứng kèm theo chủ yếu rơi tôi không phân loại đau đầu thành các vào ba nhóm: rối loạn tiêu hoá (buồn nôn, nguyên nhân cụ thể. Ishiyama cho rằng quá nôn), rối loạn thăng bằng và các rối loạn thần trình co mạch tái diễn trên bệnh nhân kinh thực vật. Việc kiểm soát và điều hoà Migraine tác động đến hệ thống vi mạch của nôn trong não bộ có sự tham gia của nhân tai trong, gây stress, làm tổn thương các tế 284
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 bào tiền đình và kết quả thúc đẩy quá trình di bệnh nhân xuất hiện thạch nhĩ ÔBK sau do vị chuyển thạch nhĩ4 . Mối liên quan trên cũng trí tương đối của chúng trong không gian được chứng minh thông qua các sản phẩm luôn nằm ở vị trí thấp nhất 9 . Ngược lại, vị trí của quá trình stress oxy hoá (có liên quan thấp nhất của ÔBK trước khiến tỷ lệ xuất đến quá trình co mạch tái diễn) đều quan sát hiện chóng mặt do ÔBK này rất thấp, trong được trên cả bệnh nhân CMTTKPLT và một số nghiên cứu có thể chỉ chiếm 1-2%. Migraine. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ Bất thường tại một số phép ghi bởi VNG CMTTKPLT-ÔBK trước lên tới 43 ÔBK gợi ý tổn thương trung ương bao gồm RGNC (trên tổng số 400 ÔBK). Một kết quả tương tự phát, ổn định khi nhìn, chuyển động theo tự cũng được quan sát thấy bởi Si và c.s khi đuổi nhịp nhàng, chuyển động đột ngột và trong nghiên cứu này, tác giải quan sát thấy optokinetic. Toàn bộ các bệnh nhân có bất có tới 48,8% bệnh nhân có thạch nhĩ ở ÔBK thường VNG gợi ý tổn thương tiền đình trước10 . trung ương đều được chúng tôi thăm khám lâm sàng và chụp MRI để sàng lọc. Lý giải V. KẾT LUẬN cho kết quả trên, trong thực hành, các bất 92,5% người bệnh được chẩn đoán thường gợi ý rối loạn tiền đình trung ương CMTTKPLT có các cơn chóng mặt quay dữ cũng có thể xuất hiện khi người bệnh có một dội, đột ngột, trong thời gian cực ngắn (mấy số yếu tố khác như tuổi cao, mất tập trung, giây đến vài phút), cơn xuất hiện liên quan giảm thị lực hay thiếu ngủ5 . Khi đó việc yêu một số tư thế đặc biệt của đầu. Các triệu cầu thực hiện các cử động mắt nối tiếp nhau chứng kèm theo thường gặp là buồn nôn, thị có thể là trở ngại đối với người bệnh. trường dao động và rối loạn dáng đi, ít gặp Trong nghiên cứu của chúng tôi, số hơn là các triệu chứng về rối loạn thần kinh lượng bệnh nhân có thạch nhĩ lạc chỗ cả hai thực vật như vã mồ hôi, hạ huyết áp. bên, riêng bên trái và riêng bên phải lần lượt Kết quả đo VNG ở người bệnh là 25%, 38% và 37%. Tỷ lệ thạch nhĩ lạc chỗ CMTTKPLT cho thấy 68,8% thạch nhĩ lạc cả hai bên của chúng tôi cao hơn so với các chỗ ở ống bán khuyên sau, rất ít người bệnh nghiên cứu khác, dao động từ 5,8% đến có thạch nhĩ lạc chỗ ống bán khuyên trước 26%6,7 . Sự khác biệt này có thể đến từ việc với tỉ lệ 14,9%. Có 25% người bệnh có thạch một số nghiên cứu có khả năng phân biệt giả nhĩ lạc chỗ cả 2 bên tai. Như vậy sử dụng CMTTKPLT hai bên. Trong trường hợp này, VNG giúp xác định vị trí thạch nhĩ lạc chỗ, dù chỉ có thạch nhĩ một bên nhưng khi thực giúp cho việc thực hiện các nghiệm pháp tái hiện một số phép đo như Dix-Hallpike vẫn định vị thạch nhĩ hiệu quả. làm xuất hiện RGNC hai bên8 . Trong các ÔBK có thạch nhĩ lạc chỗ, TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔBK sau có tỷ lệ cao nhất với 198 ÔBK 1. Von Brevern M, Radtke A, Lezius F, et al. chiếm 68,8%, theo sau bởi ÔBK ngang và Epidemiology of benign paroxysmal ÔBK trước với số lần xuất hiện thạch nhĩ là positional vertigo: a population based study. 47 và 43, chiếm tỉ lệ lần lượt là 16,3% và J Neurol Neurosurg Psychiatry. 2006;78(7): 14,9%. Một bệnh nhân có thể có nhiều hơn 710-715. doi:10.1136/ jnnp.2006.100420. một ÔBK có thạch nhĩ lạc chỗ. Số lượng lớn 285
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN CỦA HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH - 2024 2. Kim MJ, Rhim GI. Relationship between efficacy of repositioning maneuvers in orthostatic hypotension and recurrence of multiple canal benign paroxysmal positional benign paroxysmal positional vertigo. Sci vertigo: a systematic review and meta- Rep. 2022;12(1):10685. doi:10.1038/s41598- analysis. Front Neurol. 2023;14:1288150. 022-15029-5. doi:10.3389/fneur.2023.1288150. 3. Kim HA, Lee H. Autonomic dysfunction as 8. Domènech-Vadillo E, Álvarez-Morujo De a possible cause of residual dizziness after Sande MG, González-Aguado R, et al. successful treatment in benign paroxysmal Incidence of unilateral and bilateral benign positional vertigo. Clin Neurophysiol. paroxysmal positional vertigo when the left 2014;125(3): 608-614. doi:10.1016/j.clinph. and right Dix-Hallpike manoeuvres are 2013.08.008. positive: a model based on the sense of 4. Ishiyama A, Jacobson KM, Baloh RW. torsional nystagmus. Acta Otorhinolaryngol Migraine and Benign Positional Vertigo. Ital. 2020;40(2):144-151. doi:10.14639/ Ann Otol Rhinol Laryngol. 2000;109(4):377- 0392-100X-2214. 380. doi:10.1177/000348940010900407. 9. Imbaud-Genieys S. Anterior semicircular 5. Videonystagmography. Int J canal benign paroxysmal positional vertigo: Otorhinolaryngol Clin. 2012;4(1):17-24. A series of 20 patients. Eur Ann doi:10.5005/jp-journals-10003-1084. Otorhinolaryngol Head Neck Dis. 6. Tomaz A, Ganança MM, Ganança CF, 2013;130(6): 303-307. doi:10.1016/ Ganança FF, Caovilla HH, Harker L. j.anorl.2012.01.007. Benign Paroxysmal Positional Vertigo: 10. Si L, Ling X, Li Z, Li K, Shen B, Yang X. Concomitant Involvement of Different Clinical characteristics of patients with Semicircular Canals. Ann Otol Rhinol multi-canal benign paroxysmal positional Laryngol. 2009;118(2): 113-117. doi:10. vertigo. Braz J Otorhinolaryngol. 2022; 1177/000348940911800206. 88(1): 89-100. doi:10.1016/ j.bjorl. 7. Alfarghal M, Singh NK, Algarni MA, 2020.05.012. Jagadish N, Raveendran RK. Treatment 286
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật điều trị gãy xương hàm dưới nhiều đường
5 p | 151 | 9
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật điều trị gãy xương hàm dưới nhiều tầng
5 p | 87 | 7
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả phối hợp điều trị tại chỗ bệnh Zona bằng Medlo tại phòng khám chuyên khoa Da liễu FOB Cần Thơ năm 2020 – 2021
5 p | 43 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm túi lệ mạn tính bằng phẫu thuật Dupuy-Dutemps
6 p | 5 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị mụn trứng cá mức độ trung bình bằng minocyclin uống tại Bệnh viện Da liễu thành phố Cần Thơ năm 2022
7 p | 12 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ viêm não tại Trung tâm Nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế
26 p | 54 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh thủy đậu bằng Zincpaste tại phòng khám chuyên khoa Da liễu FOB Cần Thơ năm 2020-2021
5 p | 38 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh mô liên kết hỗn hợp
7 p | 57 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị cơn co giật chức năng ở tân binh
3 p | 81 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị sảng rượu bằng diazepam
5 p | 90 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị tại chỗ vảy nến mảng bằng calcipotriol kết hợp với betamethasone
5 p | 4 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị nơ vi hắc tố bẩm sinh vùng mặt bằng phương pháp giãn da tự nhiên
5 p | 6 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2020-2022
6 p | 7 | 2
-
Bài giảng Bệnh cơ tim không lèn chặt đặc điểm lâm sàng và siêu âm tim ở 10 bệnh nhân - BS Trần Vũ Anh Thư
32 p | 62 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật u lành tính dây thanh bằng nội soi treo
8 p | 6 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật lác ngoài thứ phát ở người trên 15 tuổi điều trị tại Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2011-2012
4 p | 67 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh ghẻ bằng lưu huỳnh 5% dạng kem tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2018
4 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh ghẻ bằng kem scabio (lưu huỳnh 5%) tại Phòng khám Da liễu FOB® năm 2018 – 2019
4 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn