Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI SINH<br />
CỦA VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG NẶNG Ở TRẺ TỪ 2 - 59 THÁNG TUỔI<br />
Huỳnh Văn Tường*, Phan Hữu Nguyệt Diễm**, Trần Anh Tuấn***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng nặng (VĐCĐN) ở trẻ<br />
từ 2 – 59 tháng.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang, mô tả có phân tích 196 trường hợp VPCĐN<br />
tại khoa Hô Hấp bênh viện Nhi Đồng 1 từ 11/2010 đến 04/2011.<br />
Kết quả:Trong 196 bệnh nhi VPCĐN có 40,3% trẻ dưới 12 tháng tuổi,17,3% trẻ bị suy dinh dưỡng, chủ<br />
yếu là dạng nhẹ. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là sốt, ho, thở nhanh, co lõm ngực. X quang phổi thường gặp là<br />
hình ảnh viêm phế quản phổi. Qua phân lập vi khuẩn bằng phương pháp hút dịch khí quản qua đường mũi cho<br />
kết quả: 30 trường hợp dương tính chiếm 16,6% Streptococcus pneumoniae là vi khuẩn thường gặp chiếm<br />
23,3%, còn nhạy 100% Ceftriaxone, kháng 100% Penicilline.<br />
Kết luận: Viêm phổi cộng đồng nặng cấy đàm dương tính 16,6%, vi khuẩn thường gặp là Streptococcus<br />
pneumoniae, còn nhạy 100% Ceftriaxone, kháng 100% Penicilline.<br />
Từ khoá: Viêm phổi cộng đồng; Dịch hút khí quản.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL AND MICROBIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF SERIOUS COMMUNITY<br />
PNEUMONIAE IN CHLIREN FROM 2- 59 MONTHS OLD<br />
Huynh Van Tuong, Phan Huu Nguyet Diem, Tran Anh Tuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 76 - 80<br />
Objective: Describe clinical and microbiological characteristics of serious community pneumonia in children<br />
from 2-59 months old.<br />
Materials and method: Cross sectional study in 196 cases of serious community pneumonia at Respiratory<br />
department Children’s hospital from 11/2010 to 04/2011.<br />
Results: Among 196 cases, there are 40.3% cases under 12 months, 17.3% cases with malnutrition. Fever,<br />
cough, dyspnea, retraction are principle signs. Infiltrated parenchyme is the most seen images. There are 30<br />
nasotracheal aspiration samples (16,6 %) positive. Streptococcus pneumoniae I spositive in 23.3% of cases. 100%<br />
cases are sensitive with Ceftriaxone, and 100 cases are resistant with penicilline.<br />
Conclusions: 16.6% of cases with serious community pneumonia had positive NTA. Streptococcus<br />
pneumoniae is the most seen etiology. 100% cases are sensitive with Ceftriaxone, and 100% cases are resistant<br />
with penicilline.<br />
* Keywords: Community pneumoniae; Nasotracheal aspiration.<br />
<br />
* Bệnh viện Tánh Linh- Bình Thuận<br />
** Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TP.HCM.<br />
***Khoa Hô Hấp-Bệnh viện Nhi Đồng 1<br />
Tác giả liên lạc: BS Huỳnh Văn Tường<br />
ĐT: 0988959084<br />
email: bstuong1970@gmail,com<br />
<br />
76<br />
<br />
Chuyên Đề Sức khỏe Sinh sản và Bà Mẹ - Trẻ em<br />
<br />
Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
không đạt chuẩn, chỉ số Barlett ≤ 0.<br />
<br />
Viêm phổi là nguyên nhân hàng đầu gây<br />
bệnh tật và tử vong ở trẻ em.Việc chẩn đoán<br />
xác định tương đối dễ dàng dựa vào triệu<br />
chứng lâm sàng và hình ảnh tổn thương trên<br />
X quang phổi. Tuy nhiên việc xác định chính<br />
xác nguyên nhân gây viêm phổi nặng ở trẻ em<br />
gặp nhiều khó khan. Do đó, lựa chọn kháng<br />
sinh ban đầu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm<br />
của người thầy thuốc. Xác định tác nhân gây<br />
bệnh giúp, sử dụng kháng sinh thích hợp<br />
ngay từ đầu giúp làm giảm thời gian mắc<br />
bệnh, giảm độ nặng, giảm tỉ lệ tử vong, và<br />
biến chứng do viêm phổi. Nhưng ngược lại,<br />
sử dụng kháng sinh bừa bãi trong cộng đồng<br />
lại làm tăng tỉ lệ kháng thuốc. Chính vì tầm<br />
quan trọng đó nên chúng tôi thực hiện nghiên<br />
cứu này nhằm mục đích xác định đặc điểm<br />
lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng<br />
nặng ở trẻ từ 2–59 tháng tuổi nhằm giúp<br />
chúng ta sử dụng kháng sinh hợp lý, giảm bớt<br />
thời gian nằm viện và chi phí trong điều trị.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang, mô tả và<br />
phân tích.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Tất cả trẻ từ 2 – 59 tháng tuổi bị ho hoặc<br />
khó thở + thở nhanh + rút lõm lồng ngực nhập<br />
vào khoa Hô Hấp bệnh viện Nhi đồng 1 từ<br />
tháng 11/2010 đến 04/2011.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Những trường hợp đã dùng kháng sinh<br />
bằng đường tiêm trước đó.<br />
Chẩn đoán lúc nhập viện: Lao, viêm tiểu<br />
phế quản, viêm tiểu phế quản bội nhiễm, hen<br />
phế quản bội nhiễm.<br />
Bệnh nhân được chuyển từ khoa phòng<br />
khác trong bệnh viện Nhi đồng 1 đến, từ bệnh<br />
viện khác đến.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Tính theo công thức:<br />
<br />
N<br />
<br />
Z 2 1 / 2 P (1 P )<br />
d2<br />
<br />
Với α=0,05 → Z=1,96; d=0,07<br />
P là tỷ lệ phần trăm các triệu chứng lâm<br />
sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi,<br />
thay đổi từ 0,1 đến 100% với nhiều giá trị<br />
50%.<br />
Chọn p=0,5 để N cực đại → N=196<br />
Vậy cỡ<br />
trường hợp.<br />
<br />
mẫu<br />
<br />
chọn<br />
<br />
ít<br />
<br />
nhất<br />
<br />
là<br />
<br />
196<br />
<br />
Thu thập số liệu<br />
Bằng bệnh án mẫu<br />
Xử lý số liệu<br />
Số liệu sau khi thu thập được mã hoá theo<br />
mẫu và nhập bằng EPI-INFO 3,1và SPSS 11,0<br />
for win.<br />
Đánh giá dinh dưỡng theo tiêu chuẩn<br />
WHO.<br />
Phân tích số liệu bằng phần mềm Stata 6,0.<br />
Biến số định tính: tính tỉ lệ phần trăm.<br />
Biến số định lượng: tính trung bình và độ<br />
lệch chuẩn.<br />
So sánh tỉ lệ giữa các nhóm bàng phép<br />
kiểm chi bình phương, so sánh trung bình của<br />
biến định lượng bình thường bằng t-test, so<br />
sánh trung vị của biến không bình thường<br />
bằng phép kiểm Kruskal-Wallis.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm chung<br />
Trong thời gian từ 11/2010 đến 04/2011có<br />
tổng cộng 196 trẻ từ 2–59 tháng tuổi nhập<br />
khoa Hô hấp bệnh viện Nhi đồng 1 vì ho<br />
và/hoặc khó thở + thở nhanh + co lõm ngực.<br />
Trẻ > 12 tháng chiếm tỉ lệ 59,7%, trẻ < 12<br />
tháng chiếm 40,3%.<br />
<br />
Các trường hợp mẫu đàm được đánh giá<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
77<br />
<br />
Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Trẻ suy dinh dưỡng chiếm 17,3%. Trong đó;<br />
10,2% trẻ suy dinh dưỡng nhẹ; 5,6% trẻ suy dinh<br />
dưỡng vừa; 1,5% trẻ suy dinh dưỡng nặng.<br />
Trong mẫu nghiên cứu có 55 trẻ có bệnh nền<br />
chiếm 28,1%. Trong đó nhiều nhất là trào ngược<br />
dạ dày thực quản (xác định qua siêu âm) 45,6%<br />
trường hợp; kế đến là tim bẩm sinh 28% trường<br />
hợp; bại não 15,7% trường hợp; mềm sụn thanh<br />
quản 5,2%; nhão cơ hoành 3,5%.<br />
Có 59,2% trẻ bị viêm phổi lần đầu; 40,8% trẻ<br />
có ít nhất một lần viêm phổi phải nhập viện<br />
trước đây. Trong số 80 trẻ có tiền căn viêm phổi<br />
phải nhập viện, số trẻ có 1 lần viêm phổi trước<br />
đây chiếm đa số 53,5%; số trẻ có 2 lần viêm phổi<br />
trước đây chiếm 39,5%; số trẻ có 3 lần viêm phổi<br />
trước đây chiếm 7%.<br />
<br />
Triệu chứng cơ năng<br />
+ Triệu chứng thực thể<br />
Tím<br />
Phập phồng cánh mũi<br />
Co lõm ngực<br />
Ran ẩm/nổ<br />
Ran ngáy/rít<br />
Triệu chứng khác<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỉ lệ(%)<br />
<br />
19<br />
16<br />
196<br />
196<br />
60<br />
94<br />
<br />
9,6<br />
8,1<br />
100<br />
100<br />
34,6<br />
47,9<br />
<br />
Hình ảnh tổn thương trên X quang phổi<br />
Viêm phế quản phổi là kiểu tổn thương gặp<br />
chủ yếu trên X quang phổi chiếm đến 82,7%; kế<br />
đến là viêm phổi thùy chiếm 15,9%; viêm phổi<br />
mô kẽ chỉ chiếm 1,4%.<br />
<br />
Đặc điểm vi sinh<br />
Chúng tôi thực hiện hút dịch khí quản qua<br />
đường mũi cho 196 trường hợp kết quả như sau:<br />
Bảng 2: Số điểm Barrlet các mẫu đàm<br />
<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Bảng 1: Triệu chứng thực thể+ cơ năng<br />
Triệu chứng cơ năng<br />
+ Triệu chứng thực thể<br />
Ho<br />
Sốt<br />
Nôn<br />
Biếng ăn, bú ít<br />
Không uống được hoặc bỏ bú<br />
Li bì khó đánh thức<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỉ lệ(%)<br />
<br />
169<br />
127<br />
42<br />
166<br />
10<br />
38<br />
<br />
86,2<br />
64,7<br />
21,6<br />
49,1<br />
5,1<br />
19,3<br />
<br />
Điểm Barlett<br />
+3<br />
+2<br />
+1<br />