Đái tháo đường sơ sinh tạm thời: Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị
lượt xem 3
download
Đái tháo đường sơ sinh tạm thời là một trong những thể đái tháo đường hiếm gặp xuất hiện trong thời kỳ sơ sinh, khỏi bệnh sau vài tháng nhưng sau đó lại xuất hiện trở lại. Nguyên nhân thường do sự biểu hiện quá mức của vùng imprinter trên gen PLAGL1 và HYMAI trên nhiễm sắc thể số 6.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đái tháo đường sơ sinh tạm thời: Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị
- PHẦN NGHIÊN CỨU ĐÁI THÁO ĐƯỜNG SƠ SINH TẠM THỜI: BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Cấn Thị Bích Ngọc1, Vũ Chí Dũng1, Bùi Phương Thảo1, Nguyễn Ngọc Khánh1, Nguyễn Phú Đạt2, Nguyễn Thị Hoàn3 1. Bệnh viện Nhi Trung ương 2. Đại học Y Hà Nội 3. Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec TÓM TẮT Đái tháo đường sơ sinh tạm thời là một trong những thể đái tháo đường hiếm gặp xuất hiện trong thời kỳ sơ sinh, khỏi bệnh sau vài tháng nhưng sau đó lại xuất hiện trở lại. Nguyên nhân thường do sự biểu hiện quá mức của vùng imprinter trên gen PLAGL1 và HYMAI trên nhiễm sắc thể số 6. Hầu hết bệnh nhân có đột biến ở: vùng dịch mã của ZFP57. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường sơ sinh tạm thời. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, các xét nghiệm, đột biến gen và kết quả điều trị 4 bệnh nhân đái tháo đường được chẩn đoán trước 6 tháng tuổi từ bốn gia đình không kết hôn cùng huyết thống, có bất thường trên nhiễm sắc thể số 6. Tất cả các exon của KCNJ11, ABCC8 và INS được khuếch đại và giải trình tự trực tiếp. Nếu không tìm thấy đột biến trên ABCC8, KCNJ11 và INS thì phương pháp methylation PCR sẽ được áp dụng để tìm bất thường trên nhiễm sắc thể số 6. Kết quả: Bốn trường hợp (2 trẻ trai, 2 trẻ gái) biểu hiện bệnh lúc 19,5 ±11,8 ngày tuổi với tuổi thai trung bình là 38,5 ±3 tuần, trọng lượng lúc sinh đều là 2250 ± 231g. 3/4 trường hợp nhập viện với biểu hiện toan ceton do đái tháo đường, kèm theo rốn lồi, lưỡi to (4/4 trường hợp), đường máu là 37,0±12,6 mmol/l, HbA1C là 6.87 ±1,04 %. Kết quả methylation - specific PCR cho thấy 2 bệnh nhân có đột biến dị hợp tử trên gen ZFP57, một bệnh nhân có bất thường các vị trí khác nhau trên nhiễm sắc thể số 6, một bệnh nhân có đột biến đặc trưng của ZFP57 nhưng vẫn đang được phân tích xác định tiếp. 3/4 trường hợp đã dừng insulin tiêm sau 9 ±7,79 tháng điều trị, một bệnh nhân mới điều trị được 2 tháng vẫn tiếp tục tiêm insulin. 3/4 bệnh nhân phát triển thể chất và tinh thần bình thường, 1 bệnh nhân chậm phát triển thể chất và tinh thần. Kết luận: Sàng lọc đột biến gen cho bệnh nhân đái tháo đường được chẩn đoán trước 6 tháng tuổi đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát đường máu và theo dõi điều trị cho bệnh nhân. Từ khóa: Đái tháo đường sơ sinh tạm thời, đột biến ZFP56. 59
- TẠP CHÍ NHI KHOA 2016, 9, 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường sơ ĐTĐ sơ sinh [ĐTĐ bẩm sinh] là tình trạng tăng sinh tạm thời. đường huyết không kiểm soát được biểu hiện trong 6 tháng đầu sau đẻ, là một rối loạn hiếm 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN gặp với tỷ lệ 1/215000 – 1/500 000 trẻ sơ sinh đẻ CỨU sống [3] và xấp xỉ 50% biểu hiện bệnh trong 4 tuần đầu sau đẻ. Bệnh có thể là tạm thời, tái phát 2.1. Đối tượng: Bốn bệnh nhân được chẩn hoặc vĩnh viễn suốt đời. đoán đái tháo đường do đột biến gen trên nhiễm Nguyên nhân của ĐTĐ sơ sinh là di truyền sắc thể số 6 được điều trị tại khoa Nội tiết - Chuyển không đồng nhất, hoạt động bài tiết không bình hoá - Di truyền, Bệnh viện Nhi Trung ương. thường dẫn đến mất chức năng của tuyến tụy hay Tiêu chuẩn chẩn đoán: đảo tụy, giảm số lượng tế bào beta thứ phát, tăng Tăng đường huyết trong 6 tháng đầu sau đẻ phá huỷ tế bào beta, và rối loạn chức năng tế bào phải điều trị bằng insulin. beta, làm hạn chế bài tiết insulin. Xét nghiệm phân tích gen có đột biến trên Đái tháo đường sơ sinh tạm thời là tình nhiễm sắc thể số 6. trạng tăng đường huyết có thể giải quyết được. 2.2. Phương pháp: Mô tả ca bệnh: Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng đái tháo Các thông tin lâm sàng được thu thập: tiền đường sơ sinh tạm thời là tình trạng tăng đường sử sản khoa, cân nặng lúc sinh các triệu chứng huyết do giảm hoặc mất hiệu suất hoạt động của lâm sàng, các xét nghiệm: glucose máu, HbA1C, insulin trong suốt thời kỳ bào thai và kéo dài cho C-peptid, khí máu, ceton niệu, điện giải đồ giúp đến sau đẻ. 90% các trường hợp đái tháo đường chẩn đoán xác định bệnh đái tháo đường và tình sơ sinh tạm thời là do đột biến gen. Sự suy giảm trạng bệnh. hoặc mất hiệu suất hoạt động của insulin cũng ADN của bệnh nhân và bố mẹ được chiết tách có thể làm chậm sự trưởng thành của tế bào beta theo quy trình chuẩn từ bạch cầu lympho máu đảo tụy và hậu quả là thiếu hụt sự biểu hiện của ngoại vi, được gửi đi Anh làm xét nghiệm phân vùng imprinter trên nhiễm sắc thể số 6 hoặc rối tích gen tại Phòng xét nghiệm di truyền phân tử, loạn chức năng của tế bào beta làm giảm bài tiết Đại học Y, Đại học Exeter theo phương pháp PCR insulin. Trong trường hợp thứ nhất đảo tụy và hoặc sequencing đối với các gen KCNJ11, ABCC8, tế bào beta phát triển kém dẫn đến giảm hoặc INS và nhiễm sắc thể 6q24. không bài tiết insulin, trong trường hợp sau, insulin có được bài tiết nhưng không nhạy cảm Tất cả các exon của KCNJ11, ABCC8 và INS với glucose. Đái tháo đường sơ sinh tạm thời có được khuếch đại và giải trình tự trực tiếp. Nếu thể do đột biến gen ABCC8, KCNJ11 hoặc insulin không tìm thấy đột biến trên ABCC8, KCNJ11 và của kênh kali [3] và hiếm gặp hơn là do gen HNF1 INS thì phương pháp methylation PCR sẽ được áp bêta [2]. Tuy nhiên nguyên nhân chính của đái dụng để tìm bất thường trên nhiễm sắc thể số 6. tháo đường sơ sinh tạm thời là do đột biến vùng 3. KẾT QUẢ imprinter trên nhiễm sắc thể số 6q24. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Từ năm 2000 đến nay, khoa nội tiết tiếp nhận 60
- PHẦN NGHIÊN CỨU 19 trẻ bị đái tháo đường được chẩn đoán trong 6 Kết quả là có 4 bệnh nhân có bất thường nhiễm tháng đầu sau đẻ, trong đó có 20 bệnh nhân được sắc thể số 6. lấy máu gửi đi Anh làm xét nghiệm phân tích gen. 3.1. Biểu hiện lâm sàng Bảng 1. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Bệnh nhân 1 Bệnh nhân 2 Bệnh nhân 3 Bệnh nhân 4 Tuổi thai (tuần) 34 40 40 40 Cân nặng lúc sinh (g) 2000 (10th) 2000 (< 3rd) 2300 (RC loci RB10 and PEG3 7812C>CT trên gen IGF2R(6q27), SNRPN 760C>C T:254L>LF có nguồn gốc từ mẹ ZFP57 (5q11), GRB10(7p12) trên ZFP57 Nhận xét: 4/4 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm đường máu cao, nhưng chỉ có 1 bệnh nhân có HbA1C tăng, 2/4 bệnh nhân có biểu hiện toan chuyển hóa, 2 bệnh nhân đã xác định được đột biến trên gen ZFP57, 2 bệnh nhân xác định được bất thường ở các vị trí khác nhau trên nhiễm sắc thể số 6. 61
- TẠP CHÍ NHI KHOA 2016, 9, 1 3.3. Kết quả điều trị Bảng 3. Kết quả điều trị Bệnh nhân 1 Bệnh nhân 2 Bệnh nhân 3 Bệnh nhân 4 Thời gian điều trị insulin (tháng) 18 4,5 4,5 Điều trị insulin 2 tháng Glucose máu sau dừng insulin (mmol/l) Bình thường Bình thường Bình thường HbA1C (%) 5,8 5,8 4,6 DQ (90%) 85 50 90 Chiều cao + 1SD -3SD + 0,5 SD + 1SD Cân nặng + 1SD -0,2 SD + 1 SD 0 SD Nhận xét: 3/4 bệnh nhân đã dừng tiêm insulin, kết quả đường máu, HbA1C sau khi dừng tiêm insulin trong giới hạn bình thường. 2/3 bệnh nhân có phát triển trí tuệ bình thường. 4. BÀN LUẬN không khỏe nhưng vẫn bú rất tốt và phải thay bỉm rất nhiều. 4/4 bệnh nhân có biểu hiện lưỡi to Kết quả từ bảng 1 cho thấy 3/4 bệnh nhân dày, kèm theo 3/4 bệnh nhân có biểu hiện rốn lồi, có biểu hiện chậm phát triển trong tử cung thể những biểu hiện này rất dễ nhầm với bệnh suy hiện qua cân nặng lúc sinh thấp. Cũng giống như giáp trạng bẩm sinh. Tuy nhiên những bệnh nhân y văn đã mô tả, đây là một trong những biểu hiện này đều có chức năng tuyến giáp trong giới hạn đặc trưng của đái tháo đường sơ sinh. Điều này bình thường (bảng 2). Trong một nghiên cứu gồm dã được khẳng định trong nhiều nghiên cứu ở 80 bệnh nhân đái tháo đường sơ sinh ở trung tâm nhiều chủng tộc, dân tộc khác nhau: nghiên cứu của Flagan và cs [3] nghiên cứu thuần tập trên gen vùng Wessex, Anh, chỉ có 35% bệnh nhân có 97 bệnh nhân đái tháo đường sơ sinh, Flagan biểu hiện lưỡi to và 14% bệnh nhân có biểu hiện và cs [1] nghiên cứu trên 37 trường hợp đái tháo rốn lồi [6]. Cơ chế gây nên những biểu hiện này đường sơ sinh do đột biến gen KCNJ11. Trong hiện nay chưa rõ, có thể là một trong những biểu bào thai, insulin hoạt động như một yếu tố tăng hiện của cơ chế di truyền imprinting [7]. trưởng [4], khi có sự suy giảm insulin của mẹ qua Tỷ lệ hôn mê nhiễm toan ceton dao động từ hàng rào rau thai hoặc giảm nhạy cảm với insulin 15-67% ở châu Âu và Bắc Mỹ, cao hơn ở các nước như trong đột biến với KCNJ11 sẽ gây nên chậm đang phát triển và cao hơn ở trẻ dưới 4 tuổi [1]. phát triển cho bào thai [5]. Trong nghiên cứu của chúng tôi 3/4 các trường Triệu chứng ban đầu không đặc hiệu, biểu hiện hợp bệnh nhân nhập viện có biểu hiện hôn mê. đái nhiều, uống nhiều thường không được chú ý Điều này có thể do bệnh nhân trong nghiên cứu cho đến khi bệnh đã được chẩn đoán, các bà mẹ của chúng tôi nhỏ tuổi hơn, biểu hiện ban đầu mới để ý thấy con mình mặc dù có các biểu hiện không đặc hiệu, tuy nhiên cần phải nghiên cứu 62
- PHẦN NGHIÊN CỨU với cỡ mẫu lớn hơn mới có thể đánh giá được. đánh giá. Về phát triển thể chất, 3/4 bệnh nhân Kết quả từ bảng 2 cho thấy các xét nghiệm bắt kịp đà tăng trưởng, đặc biệt bệnh nhân số 4 sinh hóa cũng không đặc hiệu cho bệnh đái tháo bắt kịp đà tăng trưởng chỉ sau 2 tháng điều trị. đường sơ sinh: chỉ có 1 bệnh nhân có tăng HbA1C, Karen Temple và cs cho rằng mặc dù bệnh thường 2/4 bệnh nhân có giảm insulin và C-peptide. kết hợp với chậm phát triển trong tử cung nhưng HbA1C không tăng vì trẻ dưới 6 tháng tỷ lệ HbA1 bệnh nhân nhanh chóng bắt kịp đà tăng trưởng còn thấp và chưa hằng định như người lớn. Tuy trong năm đầu. Bệnh nhân số 2 của chúng tôi nhiên cả 4 bệnh nhân đều có đột biến gen: 2 hiện 3 tuổi nhưng chiều cao còn chậm chưa bắt bệnh nhân có đột biến gen ZFP57, bệnh nhân kịp đà tăng trưởng, trí tuệ cũng chậm phát triển số 3 có đột biến đặc trưng của ZFP57 đang trong trung bình cũng có thể do bệnh nhân này còn quá trình phân tích tiếp, bệnh nhân số 2 có bất mắc phối hợp cả viêm não. thường nhiều vị trí khác nhau trên nhiễm sắc thể 5. KẾT LUẬN số 6 không phải đột biến trên gen ZFP57. Những đột biến này đều đặc trưng cho đái tháo đường Bệnh nhân đái tháo đường sơ sinh tạm thời sơ sinh tạm thời [6]. Tuy nhiên bệnh nhân số 3 có triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng không đặc mới điều trị được 2 tháng, vẫn đang phải điều trị hiệu: triệu chứng ngoài đái tháo đường chủ yếu insulin, và liệu bệnh nhân này có thể dừng insulin là lưỡi to, rốn lồi. được hay không thì phải theo dõi tiếp vì hầu hết Việc theo dõi điều trị và tiên lượng chủ yếu bệnh nhân đều có thể dừng insulin khi 3 tháng dưa vào kết quả phân tích gen: chủ yếu do đột tuổi [6]. biến gen ZFP57. Kết quả từ bảng 3 cho thấy 3 bệnh nhân đã Sàng lọc đột biến gen cho bệnh nhân đái dừng tiêm insulin và đường máu trong giới hạn đường được chẩn đoán trước 6 tháng tuổi đóng bình thường, bệnh nhân số 4 mới điều trị được vai trò quan trọng trong việc kiểm soát đường 2 tháng vẫn đang phải điều trị insulin. Thời gian máu và theo dõi điều trị cho bệnh nhân. dừng insulin ở những bệnh nhân đái tháo đường sơ sinh tạm thời thay đổi theo từng nghiên cứu, TÀI LIỆU THAM KHẢO tuy nhiên thường dao động từ 3 tháng - 18 tháng tuổi [6]. 2/4 các trường hợp bệnh nhân phát triển 1. Dunger D B, Sperling M A. ESPE/LWPES trí tuệ bình thường, 1 bệnh nhân chậm phát triển consensus statement on diabetic ketoacidosis trung bình, bệnh nhân này có kèm theo viêm não in children and adolescents. Arch Dis Child khi được chẩn đoán, bệnh nhân số 4 chưa được 2004;89:188–194. 63
- TẠP CHÍ NHI KHOA 2016, 9, 1 2. Flanagan SE, Edghill EL, Gloyn AL, et al (2006). dependent diabetic mothers. J Clin Endocrinol Mutations in KCNJ11, which encodes Kir6.2, are a Metab 40:139–142. common cause of diabetes diagnosed in the first 5. Lydia Aguilar- Bryan, Joseph Bryan (2008). 6 months of life, with the phenotype determined Neonatal Diabetes Mellitus. Endocrine Review by genotype. Diabetologia 49:1190–1197. 29[3]: 265-291. 3. Flanagan SE, Patch AM, Mackay DJ, et al. 6. Temple I. Karen & Julian P. H. Shield. 6q24 (2007). Mutations in ATP-sensitive K_ channel transient neonatal diabetes. Rev Endocr Metab genes cause transient neonatal diabetes and permanent diabetes in childhood or adulthood. Disord (2010) 11:199–204. Diabetes 56:1930–1937. 7. Temple I.K, Shield J P H. Transient neonatal 4. Kalhan SC, Schwartz R, Adam PA (1975). diabetes, a disorder of imprinting. J Med Genet Placental barrier to human insulin-I125 in insulin- 2002;39:872–875. ABSTRACT TEMPORARY DIABETIS IN NEWBORN CLINICAL, PARACLINICAL MANIFESTATIONS AND RESULTS OF THERAPEUTHY Transient neonatal diabetes mellitus (TNDM) is a rare but remarkable form of diabetes which presents in infancy, resolves in the firstmonths of life, but then frequently recurs in later life. It is caused by overexpression of the imprinted genes PLAGL1 and HYMAI on human chromosome 6q24. Over half of patients with maternal hypomethylation at the TNDM1 locus have additional hypomethylation of other maternally methylated imprinted genes throughout the genome, and the majority of these patients havemutations in the transcription factor ZFP57. Objective: To describle clinical features and laboratory manifestations of patient with TNDM and evaluate outcome of management. Subject and methods: clinical features, biochemical finding, mutation analysis and management outcome of 4 cases from 4 unrelated families were study. All exon of KCNJ11, ABCC8 and INS genes were amplified from genomic DNA and directly sequenced. If the mutation of KCNJ11, ABCC8 and INS has failed to detect, methylation – specific PCR will be done to detect the loss of methylated region on chromosome 6q24. Rerults: 4 cases (two girls and two boy) onset at 19.5 ±11.8 days of age with gestation age of 38.5±3 weeks, birth weight of 2250 ± 231g. 3 out of 4 cases admitted with the feature of macroglossia and diabetes keton acidosis, blood glucose of 37.0±12.6 mmol/l, HbA1C of 6.87 ±1.04 %. Methylation - specific PCR of two patients showed heterogygous mutation in ZFP57; two patients has maternal hypomethylation at the TND differentially methylated region on chromosom 6q24, in there, one methylation signature is characteristic of patients with mutations in ZFP57 in the process of carrying out ZFP57 . 3 out of 4 patients stopped insulin after 9 ±7.79 months of treatment, one case has been treated with insulin for 2 months. Now 3 cases have nomal development, one case has development delay. Conclusion: It is important to perform screening gene mutation for patients with diabetes diagnosed before 6 months of age to control blood glucose and follow up the patients. Key words: Transient neonatal diabetes, ZFP57 mutation. 64
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN VỀ VỆ SINH PHÒNG BỆNH CẦN THIẾT CHO BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG
4 p | 229 | 49
-
Thai nghén và bệnh đái tháo đường
5 p | 170 | 14
-
Giảm béo phì để ngừa bệnh đái tháo đường
6 p | 112 | 13
-
Bài giảng Đái tháo đường thai kỳ: Có phải là bệnh lý?
34 p | 103 | 10
-
Nghiên cứu tình hình đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở thai phụ từ 25 tuổi tại Bệnh viện Quốc tế Phương Châu Cần Thơ
7 p | 20 | 8
-
Bài giảng Khảo sát mối liên quan giữa độ dày bánh rau với tuổi thai và các chỉ số sinh học trên siêu âm của thai tại khoa Phụ sản BVĐK Tâm Anh năm 2019-2020 - ThS. BS. Đinh Thị Hiền Lê
24 p | 46 | 7
-
Bài giảng Đái tháo đường thai kỳ: Chẩn đoán và điều trị - TS.BS. Lâm Văn Hoàng
45 p | 56 | 6
-
Kết quả sản khoa của các thai phụ đái tháo đường thai kỳ tại một số Bệnh viện tỉnh Thái Nguyên
6 p | 10 | 6
-
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 19)
5 p | 80 | 5
-
Đánh giá sự tuân thủ quy trình xét nghiệm dung nạp glucose 75gram – 2 giờ đường uống tầm soát đái tháo đường thai kì của sản phụ tại Bệnh viện Từ Dũ
5 p | 13 | 5
-
Rối loạn chức năng tình dục ở người bệnh nam giới đái tháo đường týp 2 có biến chứng thần kinh tại Bệnh viện Bạch Mai
5 p | 8 | 4
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2022
8 p | 7 | 4
-
Tình hình và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị tại Trung tâm Y tế thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021
7 p | 7 | 3
-
Đi bộ chữa hội chứng chuyển hóa
5 p | 75 | 3
-
Đặc điểm kiểu hình và di truyền phân tử của bệnh nhân đái tháo đường sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương
8 p | 3 | 2
-
Khảo sát tỷ lệ đái tháo đường của người dân đến khám bệnh tại Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và một số yếu tố liên quan
5 p | 4 | 2
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 14/2018
121 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn