intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dân số - Tài nguyên và môi trường

Chia sẻ: Nguyễn Văn Hải | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

821
lượt xem
227
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạntham khảo bài viết để thấy được sự phát triển các đô thị cùng với việc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị gấp áp lực rất lớn đến tài nguyên và môi trường. Bên cạnh sự phát triển mạnh ngành công nghiệp một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế nhưng lại gây ảnh hưởng tới tài nguyên và môi trường nghiêm trọng.Vì vậy,vấn đề dân số với tài nguyên và môi trường là một hiện trạng đáng lo ngại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dân số - Tài nguyên và môi trường

  1. DÂN SỐ - TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
  2. MỤC LỤC I. HIỆN TRẠNG VIỆT NAM II. DÂN SỐ TĂNG LÊN,TÀI NGUYÊN CẠN KIỆT 1.Tài nguyên không tái tạo được. 2.Tài nguyên tái tạo được. 3.Tài nguyên vô hạn III. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.Nhiễm bẩn đất 2.Nhiễm bẩn không khí 3.Nhiễm bẩn nước IV. HẬU QUẢ V. GIẢI PHÁP
  3. I.HIỆN TRẠNG Ở VIỆT NAM  Năm 1990 Việt Nam mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng tới 694 đô thị các loại, trong đó có 4 thành phố trực thuộc Trương ương, 20 thành phố trực thuộc tỉnh, 62 thị xã và 563 thị trấn. Dân số đô thị Việt Nam năm 1990 là khoảng 13 triệu người (chiếm tỷ lệ 20%), năm 1995 tỷ lệ dân số đô thị chiếm 20,75%, năm 2000 chiếm 25%, dự báo đến năm 2010 tỷ lệ dân số đô thị ở Việt Nam chiếm 33%, năm 2020 chiếm 45%
  4.  Sự phát triển các đô thị cùng với việc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị gấp áp lực rất lớn đến tài nguyên và môi trường. Bên cạnh sự phát triển mạnh ngành công nghiệp một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế nhưng lại gây ảnh hưởng tới tài nguyên và môi trường nghiêm trọng.Vì vậy,vấn đề dân số với tài nguyên và môi trường là một hiện trạng đáng lo ngại.
  5. II.DÂN SỐ TĂNG LÊN,TÀI NGUYÊN CẠN KIỆT Các phương tiện để con người sinh sống chỉ có thể khai thác chế biến từ các tài nguyên tự nhiên.Có thể chia tài nguyên này thành 3 loại: -Không tái tạo được -Tái tạo được -Vô hạn
  6. 1.Tài nguyên không tái tạo được Gồm các khoáng sản có ích mà hiện nay,mỗi năm con người khai thác hàng tỷ tấn.  Công thức tính khối lượng sử dụng tài nguyên không tái tạo được: Q=P.a.T  Q:là khối lượng sử dụng tài nguyên không tái tạo được  P:là số dân  a:mức sử dụng tài nguyên bình quân mỗi người trên một năm  T:là khoảng thời gian khai thác sử dụng
  7.  Cả 3 yếu tố P,a,T đều tăng lên,dẫn đến Q tăng lên mau chóng làm cạn kiệt tài nguyên.  VD:Than và dầu mỏ,mỗi năm thế giới dùng 7 tỷ tấn do vậy khoảng 200 năm nữa trái đất sẽ hết nguồn than,100 năm nữa sẽ cạn dầu.
  8. 2.Tài nguyên tái tạo được Gồm:Đất,rừng,sinh vật.Nhưng trên thực tế các tài nguyên này đang cạn kiệt dần.  Diện tích lãnh thổ không thay đổi,số dân tăng lên tất yếu dẫn đến mật độ dân số tăng hay diện tích bình quân đầu người giảm xuống. Đặc biệt là đất nông nghiệp,do mất dần cho xây dựng nhà ở,nhà máy,xí nghiệp,công trình công cộng khác…Chất lượng rừng tiếp tục xuống cấp và 700 loài động vật có nguy cơ tiệt chủng.
  9.  Diện tích đất trồng cây lương thực ở nước ta bình quân đầu người năm 1980 là:0,13 ha;Năm 1990 chỉ còn:0,11 ha. Diện tích rừng bị thu hẹp đáng kể, theo báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2000, mỗi năm chúng ta mất đi từ 120.000 – 150.000 ha rừng. Chất lượng đất cũng giảm rõ rệt, diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 30% diện tích tự nhiên.
  10.  Năm 1996 lượng cá đánh bắt đạt 93 triệu tấn đến năm 1999, con số này chỉ còn lại 86 triệu tấn. Do lượng đánh bắt giảm nên nuôi trồng thuỷ sản phát triển và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, rừng ngập mặn bị tàn phá, các hệ động thực vật bị suy thoái
  11. Hiện trạng rừng ở Việt Nam có thể được tóm tắt trong bảng sau Năm Dân số (triệu Diện tích rừng Tỉ lệ diện tích người) tự nhiên (km²) rừng (%) 1943 21000 14325 43,7 1975 47368 9500 28,1 1993 72000 8630 27,7 1997 76000 7700 18,o
  12. Diện tích đất bình quân đầu người của Việt Nam qua các năm Năm 1940 1960 1980 2000 2010 Diện tích 0,2 0,18 0,13 0,06 0,04 bình quân/1 Người (ha)
  13. NGUYÊN NHÂN  Dân số ngày càng tăng làm cho nhu cầu về lương thực thực phẩm của con người tăng lên. Con người phải đẩy mạnh khai thác tài nguyên đất, chặt phá rừng, tăng cường quay vòng sản xuất, sử dụng một khối lượng lớn các phân bón hoá học và các thuốc bảo vệ thực vật. Điều này đã làm cho đất bị giảm độ phì nhiêu, ô nhiễm nặng nề do dư lượng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật.
  14.  Do nhu cầu mở rộng các khu dân cư, đô thị hoá, phát triển các khu công nghiệp và mạng lưới giao thông. Đây là hoạt động rất tích cực cho phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia. Nhưng do hoạt động quy hoạch không đồng bộ nên đã vô tình làm lãng phí tài nguyên đất.  Con người coi đất như một "chất trơ" biến chúng thành nghĩa địa để chôn tất cả các loại chất thải do mình tạo ra, làm cho môi trường đất bị ô nhiễm nặng nề.  Do con người tàn phá các khu rừng, làm đẩy mạnh quá trình rửa trôi và xói mòn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2