DẠNG 2 – CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VẬN TỐC VÀ GIA TỐC
lượt xem 5
download
Tham khảo tài liệu 'dạng 2 – các bài toán liên quan đến vận tốc và gia tốc', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: DẠNG 2 – CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VẬN TỐC VÀ GIA TỐC
- DẠNG 2 – CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VẬN TỐC VÀ GIA TỐC 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. A. 16 cm. B. 4 cm. 2 Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2. 3 Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 15 cm/s. 4. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là B. 6 2 cm. D. 12 2 cm. A. 6 cm. C. 12 cm. 5. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là: 2 a 2 v2 a2 v2 a2 v2 a2 2 A2 . 2 A2 . 4 A2 . 4 A2 . A. B. C. D. 4 2 2 2 v 6. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li đ ộ A x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là 2 6A 9A 3A 4A . . . . A. B. C. D. T 2T 2T T 7. Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(20t - ) cm. Vận tốc của vật sau khi đi quang đường 6 s = 2 cm kể từ khi bắt đầu chuyển động là: D. Giá trị khác. A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 80 cm/s. 8. Vật dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm, tần số f = 4 Hz. Vận tốc của vật khi nó có li độ x= 3 cm là: A. 2π cm/s. B. ± 16π cm/s. C. ± 32π cm/s. D. ± 64π cm/s. 9. li độ là x2 = 5 3 cm thì vận tốc của nó là v2= 50 cm/s. Tần số góc và biên độ của dao động là: A. = 10 rad/s; A = 10 cm. B. = 10π rad/s; A = 3,18 cm. C. = 8 2 rad/s; A = 3,14 cm. D. = 10π rad/s; A = 5 cm. Giáo viên: ABC www.hoc360.vn
- 10. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm / s 2 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm. 11. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s. 12. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox.Phương trình dao động là: x = 5sin(8πt - π/6) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 2,5 cm là: D. Đáp án khác. A. 3/8 s. B.1/24 s. C. 8/3 s. 13. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t cm/s. Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là: B. x = 0,v = 4 cm/s. A. x = 2 cm,v = 0 cm/s. D. x = 0, v = - 4 cm/s. C. x = - 2 cm, v = 0 cm/s. 14. Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. T/6. B. T/4. C. T/8 D. T/2. 15. Một chất điểm dao động với phương trình: x = 3 2 cos(10πt - π/6) cm. Ở thời điểm t = 1/60 s vận tốc và gia tốc của vật có giá trị nào sau đây? A. 0 cm/s; 300π2 2 cm/s2. B. - 300 2 cm/s; 0 cm/s2. D. 300 2 cm/s; 300π2 2 cm/s2. C. 0 cm/s; - 300 2 cm/s2. 16. Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 5cos(2πt - π/6) (cm, s). Lấy π2 = 10, π = 3,14. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là: A. 25,1 cm/s. B. ± 25,12 cm/s. C. ± 12,56 cm/s. D. 12,56 cm/s. 17. Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 5cos(2πt - π/6) (cm, s). Lấy π2 = 10, π = 3,14. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là: A. - 12(m/s2). B. - 120(cm/s2). C. 1,20(cm/s2). D. 12(cm/s2). Giáo viên: ABC www.hoc360.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các bài toán Vật lý sơ cấp và một số phương pháp chọn lọc giải (Tập 2) (In lần thứ năm): Phần 2
196 p | 187 | 71
-
Luyện thi vào Đại học và Cao đẳng - Tuyển tập 570 bài toán lượng giác chọn lọc từ năm 1990 đến 1999-2000 (In lần thứ hai): Phần 2
234 p | 283 | 55
-
Luyện thi ĐH môn Toán: Bài toán về xác suất (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 193 | 46
-
CHUYÊN ĐỀ 2: Bất đẳng thức. Các bài toán tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất.
7 p | 256 | 38
-
Môn Toán - Tuyển chọn các bài toán bất đẳng thức và cực trị: Phần 2
95 p | 140 | 32
-
Các bài toán trong tam giác và một số bài giảng: Phần 2
86 p | 175 | 28
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
8 p | 282 | 22
-
Các bài toán đếm và lập số: Phần 2 - GV. Đặng Việt Hùng
2 p | 166 | 18
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
10 p | 347 | 17
-
Giới thiệu một số phương pháp chọn lọc giải các bài toán sơ cấp (Tập 2) (In lần thứ 3): Phần 2
196 p | 104 | 13
-
Đề kiểm tra 1 tiết Toán lớp 2
6 p | 122 | 10
-
Đề kiểm tra 1 tiết Toán và Tiếng Việt 2
7 p | 133 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện khả năng tư duy thông qua giải các bài toán đếm bằng cách lập sơ đồ
27 p | 21 | 5
-
Khám phá các bài toán phương trình và hệ phương trình: Phần 2 - Nguyễn Minh Tuấn
156 p | 20 | 4
-
Luyện thi vào Đại học và Cao đẳng - Tuyển tập 220 bài toán Lôgarít chọn lọc từ năm 1970 đến 1999-2000: Phần 2
263 p | 21 | 3
-
Tuyển tập các bài toán diện tích thiết diện và tỉ số độ dài Hình học 11 - Đặng Việt Đông
121 p | 48 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
12 p | 26 | 3
-
Luyện thi vào Đại học và Cao đẳng - Tuyển tập 350 bài toán tích phân chọn lọc từ năm 1993 đến 1999-2000: Phần 2
216 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn