ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN CỦA PROPOFOL<br />
TRONG NỘI SOI ĐƯỜNG TIÊU HÓA<br />
Nguyễn Trung Cường*, Lê Thị Ngọc Cang*, Trịnh Minh Đức*, Nguyễn Ngọc Đoan Trang*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá độ an toàn của propofol trong thủ thuật nội soi đường tiêu hóa và so sánh với<br />
việc sử dụng an thần Midazolam fentanyl trong nội soi tiêu hóa trong năm 2008 tại Bệnh viện Nhân<br />
Dân Gia Định.<br />
Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp tiền cứu và mô tả.<br />
Kết quả: Chúng tôi khảo sát 55 trường hợp được chỉ định nội soi đường tiêu hóa. Trong đó có 28<br />
trường hợp được gây mê với propofol (1–3 mg/kg cân nặng) và 27 trường hợp dùng an thần với Midazolam<br />
0,02–0,04 mg/kg; fentanyl 1- 2 mcg/kg. Tất cả các trường hợp nội soi tiêu hóa đều không có biến chứng,<br />
nhóm gây mê với propofol có mạch, huyết áp ổn định hơn, kỹ thuật thực hiện thuận lợi hơn, bệnh nhân hài<br />
lòng hơn sau khi được nội soi dưới gây mê propofol so với dùng an thần Midazolam + fentanyl.<br />
Kết luận: Gây mê với propofol trong nội soi đường tiêu hóa đảm bảo được sự an toàn, thỏa mãn được<br />
yêu cầu an thần trong khi nội soi, làm hài lòng bệnh nhân và phẫu thuật viên. Gây mê với propofol có thể<br />
triển khai cho tất cả các loại thủ thuật với điều kiện hồi sức cấp cứu đầy đủ.<br />
Từ khóa: Nội soi ống tiêu hóa.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION OF THE SAFETY OF PROPOFOL IN GASTROINTESTINAL<br />
TRACT ENDOSCOPY<br />
Nguyen Trung Cuong, Le Thi Ngoc Cang, Trinh Minh Duc, Nguyen Ngoc Doan Trang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 – 2009: 241 - 247<br />
Aims: To evaluate the safeness of propofol in gastrointestinal (GI) tract endoscopy and compare it with<br />
the use of Midazolam fentanyl in GI endoscopy in the year of 2008 at Nhan Dan Gia Định Hospital.<br />
Methods: Prospective and descriptive study.<br />
Results: We examine 55 cases that are indicated to perform digestive tract endoscopy. Of them, 28 cases<br />
were performed with the anesthetic propofol (1 - 3 mg/kg weight) and 27 cases with Midazolam 0.02-0.04<br />
mg/kg plus fentanyl 1-2 mcg/kg. All of cases had no complication. Patients in anesthetic propofol group were<br />
more satisfied and had stable pulse and blood pressure than patients in Midazolam + fentanyl group. The use<br />
of anesthetic propofol is easier than Midazolam + fentanyl.<br />
Conclusion: Anaesthesia with propofol in GI tract endoscopy was safe, and satisfied the request of<br />
anesthesia during endoscopy. It satisfied both patients and endoscopic doctors. Anaesthesia with propofol can<br />
be deployed to all kinds of minor surgery with the readiness of emergency resuscitation.<br />
Key words: Propofol in gastrointestinal tract endoscopy<br />
chóng phát triển, ứng dụng rất đa dạng trong<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
nhiều chuyên khoa lâm sàng. Thủ thuật nội soi<br />
Thủ thuật, phẫu thuật nội soi đã được ứng<br />
(nói chung) và nội soi tiêu hóa (nói riêng) là<br />
dụng từ rất lâu trong lĩnh vực Y khoa và nhanh<br />
<br />
*Khoa Gây Mê Hồi Sức- Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định<br />
Địa chỉ liên lạc: BS Nguyễn Trung Cường ĐT: 0918.045.257 Email: ngtrungcuong@gmail.com<br />
241<br />
<br />
những thủ thuật bán xâm nhập để chẩn đoán và<br />
có thể kết hợp điều trị, thường được chỉ định<br />
thực hiện khi có yêu cầu chẩn đoán bệnh lý dạ<br />
dày ruột.<br />
Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ<br />
thuật, các phương tiện ứng dụng trong nội soi<br />
đã có những cải tiến liên tục, ngày càng hoàn<br />
thiện hơn, chuyên khoa hóa ngày càng cao, đã<br />
mang lại hiệu quả to lớn, góp phần đáng kể<br />
trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Nội soi dạ<br />
dày, tá tràng, đại tràng là thủ thuật phát triển<br />
nhanh chóng hơn cả, không phải chỉ ở quốc gia<br />
phát triển mà ngay ở Việt Nam thủ thuật này<br />
cũng đã được áp dụng khá phổ biến ở nhiều<br />
bệnh viện, trung tâm y tế, phòng khám…<br />
Bên cạnh sự phát triển về kỹ thuật nội soi,<br />
vấn đề sử dụng thuốc hỗ trợ cho bệnh nhân<br />
cũng có những chuyển biến tích cực, để đảm<br />
bảo sự an toàn cao nhất cho bệnh nhân khi<br />
được thực hiện các thủ thuật. Nhiều nghiên<br />
cứu gần đây cho thấy, bệnh nhân khi có chỉ<br />
định làm thủ thuật, sẽ được chuẩn bị tiền mê<br />
rất cẩn thận và giống như chuẩn bị cho phẫu<br />
thuật, thậm chí khi làm thủ thuật nội soi phải<br />
gây mê để vừa đảm bảo an toàn tối đa vừa tạo<br />
thoải mái cho bệnh nhân.<br />
Các bệnh viện ở nước ta, bệnh nhân được<br />
thực hiện thủ thuật này chưa được chuẩn bị<br />
đầy đủ, bệnh nhân phải cảm nhận rất nhiều<br />
khó chịu, kích thích, đau đớn… Từ đó dễ xảy<br />
ra tai biến, biến chứng, nhất là những bệnh<br />
nhân có bệnh lý nội khoa đi kèm, như bệnh về<br />
tim mạch, hô hấp… Việc đau đớn, giãy giụa<br />
khi làm thủ thuật nội soi có thể biến chứng tim<br />
mạch, hô hấp, thủng, bỏ sót thương tổn, nguy<br />
cơ tử vong cao. Bệnh viện NDGĐ đã thực hiện<br />
nội soi tiêu hóa từ năm 1992, nhưng công tác<br />
an thần chưa thực hiện một cách đầy đủ. Việc<br />
đưa ra một phát đồ an thần thống nhất là một<br />
yêu cầu cần thiết để áp dụng thường quy và<br />
giảm thiểu tối đa tai biến khi thực hiện nội soi<br />
dạ dày, tá tràng, đại tràng.<br />
Đã có rất nhiều phát đồ an thần dùng hổ trợ<br />
cho các thủ thuật nội soi song tất cả các loại<br />
<br />
thuốc như nhóm morphine, an thần, thuốc ngủ<br />
trước đây đều có những hạn chế nhất định, đôi<br />
khi gây bất lợi trong việc kiểm soát về tim mạch,<br />
hô hấp, các phản xạ, cảm giác đau… Sự ra đời<br />
của propofol với những ưu điểm: tác dụng<br />
nhanh, thời gian tác dụng ngắn, gây ngủ mạnh,<br />
tỉnh mê sớm đã đáp ứng được rất nhiều yêu cầu<br />
vô cảm trong thủ thuật bán xâm nhập nói chung<br />
và nội soi tiêu hóa nói riêng. Propofol là loại<br />
thuốc mê tĩnh mạch được ứng dụng rất nhiều<br />
trong các phẫu thuật ngắn, phẫu thuật trong<br />
ngày, nhiều nghiên cứu cho thấy propofol cũng<br />
được dùng gây mê trong các thủ thuật nội soi<br />
chuyên khoa niệu, tai mũi họng, hô hấp. Tuy<br />
vậy propofol với liều gây mê tĩnh mạch khi<br />
được dùng kết hợp với thuốc giảm đau, an thần<br />
khác như fentanyl, midazolam đã mang lại hiệu<br />
quả vô cảm rõ rệt, đảm bảo được yêu cầu của<br />
thủ thuật nội soi, cũng như giảm được liều<br />
lượng mỗi loại thuốc và giảm tai biến biến chứng<br />
do thuốc ngủ, á phiện.<br />
Điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện của<br />
chúng ta hiện nay đã tốt hơn rất nhiều, thực hiện<br />
tốt việc tham gia gây mê hồi sức trong tất cả các<br />
thủ thuật nội soi nói chung và nội soi tiêu hóa<br />
nói riêng mang lại nhiều hiệu quả hơn cho<br />
chuyên môn chẩn đoán điều trị, đảm bảo an<br />
toàn hơn cho bệnh nhân và tính nhân bản trong<br />
việc thực hiện các thủ thuật. Vì vậy chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu hiệu quả và độ an toàn của<br />
propofol trong nội soi đường tiêu hóa.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Đánh giá hiệu quả mức độ an toàn của gây<br />
mê với propofol trong nội soi đường tiêu hóa.<br />
<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
Biến đổi mạch, huyết áp và bão hòa oxy máu<br />
trong khi làm thủ thuật nội soi.<br />
Ghi nhận các tai biến, biến chứng xảy ra.<br />
Khảo sát mức độ hài lòng của người làm thủ thuật.<br />
<br />
242<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Phương pháp<br />
Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả các bệnh nhân được thực hiện thủ<br />
thuật nội soi đường tiêu hóa, để chẩn đoán và<br />
điều trị qua nội soi.<br />
<br />
Các bước thực hiện<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Tất cả Bn đều được xếp loại nguy cơ ASA I<br />
và II Những BN có chỉ định thủ thuật thực<br />
hiện tại phòng mổ khu khám vào nhóm<br />
nghiên cứu gây mê với propofol, các bệnh<br />
nhân còn lại với an thần midazolam và<br />
fentanyl làm nhóm chứng.<br />
<br />
- Hệ thần kinh phó giao cảm phân phối cho<br />
hệ tiêu hóa chủ yếu là qua các dây thần kinh X<br />
và thần kinh cùng(1).<br />
- Các thần kinh chi phối vùng miệng hầu chủ<br />
yếu do các dây thần kinh sọ chi phối như dây số<br />
V, VII, IX, X, XII.(2)<br />
- Thực quản trên, giữa, dưới chủ yếu do thần<br />
kinh X và các hạch giao cảm vùng cổ ngực(2).<br />
- Vùng hầu thanh quản là vùng có rất nhiều<br />
phản xạ: nuốt, nôn, co thắt vùng hầu họng, co<br />
thắt khí quản, ho sặt, kích thích xuất tiết…<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
BN có được xếp vào mức độ nguy cơ cao<br />
ASA III trở lên.<br />
Thực hiện<br />
Tất cả những bệnh nhân đều được khám tiền<br />
mê đánh giá đầy đủ tổng trạng, bệnh lý nội khoa<br />
đi kèm, ghi nhận: tăng HA, TMCT, NMCT, suy<br />
tim, rối loan nhịp tim, viêm phế quản mãn, khí<br />
phế thủng, cường giáp, suy thận, đái tháo<br />
đường…<br />
Nhóm chứng<br />
Midazolam 0,02–0,04 mg/kg; fentanyl 1-2<br />
mcg/kg.<br />
Nhóm Propofol: 1–3 mg/kg<br />
Ghi nhận M, HA, nhịp thở, độ kích thích co<br />
thắt, tăng tiết, thời gian làm thủ thuật, thời gian<br />
tỉnh sau khi ngừng thuốc, thời gian ra viện, độ<br />
hài lòng của bệnh nhân, độ hài lòng của PTV.<br />
<br />
TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
Cơ sở sinh học<br />
Giải phẩu dạ dày tá tràng và sự chi phối thần<br />
kinh:<br />
- Đường tiêu hóa trên bao gồm : Miệng Hầu - Thực quản - Dạ dày – Tá tràng.<br />
<br />
Nguyễn Quang Quyền (1995). Atlat Giải Phẫu Người. NXB<br />
Yhoc, tr 246<br />
<br />
Giải phẫu thần kinh chi phối hậu môn trực<br />
tràng:<br />
- Vùng hậu môn trực tràng cũng là vùng<br />
được phân phối rất nhiều các nhánh thần kinh<br />
phó giao cảm xuất phát từ xương cùng (S2 –<br />
S4), cũng là vùng rất nhạy cảm với các kích<br />
thích đau.<br />
- Những phản xạ phó giao cảm xảy ra : Tụt<br />
HA, chậm nhịp tim, ngưng tim, ngưng thở…<br />
- BN tỉnh hoàn toàn sẽ lo sợ sự đau đớn, khó<br />
chịu, không thể nằm yên, không thể hợp tác tốt.<br />
Nếu BN có nhiều nguy cơ về tim mạch, hô hấp,<br />
già yếu, suy kiệt… có thể tai biến NMCT, THA,<br />
co thắt phế quản, suy hô hấp…<br />
- Ảnh hưởng của nội soi dạ dày, đại tràng<br />
(bơm hơi, đầu ống qua khúc quanh…gây khó<br />
chịu, đau đớn, phản xạ…<br />
<br />
243<br />
<br />
Propofol(3)<br />
Giới thiệu<br />
Phát minh 1986<br />
Công thức hóa học: 2.6 Di – isopropyl –<br />
phenol.<br />
Dạng nhũ tương màu trắng sữa<br />
Tác dụng nhanh, gây ngủ mạnh hơn<br />
thiopentone, tác dụng ngắn, tỉnh mê sớm. Thời<br />
gian bắt đầu tác dụng 30 – 40 giây, thời gian tác<br />
dụng 05 – 10 phút.<br />
<br />
Chỉ định trong gây mê<br />
Khởi đầu mê, duy trì mê trong những phẫu<br />
thuật ngắn và trung bình, an thần trong các thủ<br />
thuật, hồ sức thở máy… (3).<br />
Chống chỉ định<br />
Chống chỉ định tuyệt đối: thiếu dung cụ hồi<br />
sức<br />
Chống chỉ định tương đối: Động kinh chưa<br />
kiểm soát, BN có thai, trẻ nhỏ dưới 3 tuổi, rối<br />
loan chuyển hóa mỡ…<br />
<br />
- Điện não đồ không thay đổi.<br />
- Tỉnh nhanh, đạt chất lượng sau khoảng 04 –<br />
20 phút.<br />
Tác dụng trên hệ tim mạch:<br />
- Huyết áp động mạch giảm: giảm tâm thu<br />
và tâm trương.<br />
- Nhịp tim khuynh hướng giảm.<br />
- Ức chế co bóp cơ tim trung bình.<br />
- Giảm nhẹ cung lượng tim.<br />
- Giảm tiêu thụ dưỡng khí của cơ tim và tuần<br />
hoàn mạch vành.<br />
- Giảm trương lực mạch máu ngoại biên.<br />
Tác dụng trên hệ hô hấp:<br />
- Ngưng thở tạm thời, tăng khi chích nhanh,<br />
phối hợp với benzodiazepin, thuốc phiện.<br />
- Nhịp thở tăng giảm rồi trở lại bình thường.<br />
Giảm thể tích thường lưu và thông khí phút.<br />
- Ít gây co thắt khí quản.<br />
- Giảm phản xạ thanh quản, dãn cơ vùng<br />
thanh môn.<br />
<br />
Tương tác thuốc<br />
Fentanyl tăng cường tác dụng của propofol.<br />
Không tương tác với dãn cơ.<br />
<br />
Tác dụng khác:<br />
<br />
Dược lực học<br />
Dược lực 3 pha.<br />
Thời gian bán hủy thải trừ: Người lớn: 3 – 8<br />
giờ, trẻ em: 12 giờ<br />
98% kết hợp protein.<br />
Thể tích phân phối: 10 l/kg.<br />
Qua được hàng rào nhau – thai.<br />
Biến dưỡng ở gan 100%.<br />
Thải trừ: Qua nước tiểu 90% dưới dạng biến<br />
dưỡng, qua mật 2%.<br />
<br />
Tác dung không mong muốn:<br />
<br />
Dược động học<br />
Tác dụng trên hệ thần kinh trung ương:<br />
- Gây ngủ chủ yếu; mất ý thức nhanh và<br />
ngắn tùy thuộc vào tốc độ tiêm.<br />
- Không có tác dụng giảm đau.<br />
- Với liều 3mg/kg TM áp lực nội sọ và lưu<br />
lượng tuần hoàn não giảm.<br />
<br />
- Giảm áp lực nội nhãn.<br />
- Không làm phóng thích histamine.<br />
- Ít xảy ra buồn nôn, nôn, đau đầu.<br />
- Ức chế hô hấp nhẹ và nhất thời, có thể gây<br />
ngừng thở.<br />
- Hiếm gặp nấc cục.<br />
- Đau nơi tiêm.<br />
- Ảnh hưởng huyết động rõ rệt ở người già.<br />
- Quá liều.<br />
- Ức chế hô hấp cần hô hấp điều khiển.<br />
- Ức chế tim mạch: điều trị triệu chứng.<br />
<br />
Các nghiên cứu ứng dụng propofol trong thủ<br />
thuật<br />
Tác giả Frédérique Servin cũng nghiên cứu<br />
60 BN an thần với propofol soi đại tràng. Có hai<br />
nhóm, kỹ thuật AIVOC (Gây mê tĩnh mạch với<br />
nồng độ đích) 4mcg/ ml sau 3 phút và nhóm<br />
tiêm thuốc bằng tay 0,5 mg/kg. Cả hai nhóm đều<br />
đạt mức an toàn từ 6 tiêm thuốc bằng tay đến 9<br />
244<br />
<br />
cho AVOC, thang điểm từ 0 (kém nhất) đến 10<br />
(tốt nhất). Thời gian soi đến manh tràng nhóm<br />
AIVOC là 355s và ở nhóm tiêm bằng tay 555s.<br />
Lượng thuốc propofol ở nhóm AIVOC 220mg và<br />
tiêm bằng tay là 290mg(4).<br />
<br />
propofol là 28 ca, nhóm an thần không dùng<br />
propofol 27 ca. Hầu hét các ca đều được chỉ định<br />
thủ thuật soi đại tràng, tất cả đều được khám<br />
tiền mê, đánh giá tiên lượng nguy cơ về gây mê<br />
gồm ASA I,II; tuổi từ 27 đến 80; nam chiếm 43%.<br />
<br />
Tác giả Nguyễn Quốc Kính nhận xét trên 3<br />
nhóm thử nghiệm nội soi đại tràng(5). Nhóm 1:<br />
không an thần, nhóm 2 dùng propofol tiêm<br />
ngắt quãng, nhóm 3 kỹ thuật PCS (an thần do<br />
Bn tự điều khiển) bolus 20mg thời gian trơ 1<br />
phút. Tổng liều propofol trung bình ở nhóm 2<br />
là 89,19 ± 45,85mg trong khi nhóm 3 là 51,49 ±<br />
26,56mg. Thời gian hồi tỉnh nhóm 2: 3,65 ± 2,67<br />
phút, nhóm 3: 1,56 ± 1,93 phút. Thời gian xuất<br />
viện: nhóm 2: 13,12 ± 8,05 phút, nhóm 3: 9,04 ±<br />
4,08 phút. Thời gian làm thủ thuật rút ngắn<br />
nhóm 3: 9,37 ± 4,86 phút trong khi nhóm 1:<br />
10,68 ± 6,16 phút và nhóm 2: 10,35 ± 6,86 phút,<br />
sự hài lòng của ngư ời nội soi (VAS) nhóm 3<br />
cao nhất, điểm đau của Bn thấp nhất, điểm hài<br />
lòng của Bn cao nhất và BN muốn dùng<br />
phư ơng pháp này cho nội soi lần sau nhiều<br />
hơn. Kết luận nhóm gây mê với propofol<br />
nhiều ư u điểm khi làm thủ thuật.<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm về bệnh nhân:<br />
<br />
Tác giả Trần Thị Xuân Dung BV Tai Mũi<br />
Họng nghiên cứu trên 202 BN được soi thanh<br />
quản, thực quản, dùng propofol tiêm mạch<br />
chậm 2 -3 mg /kg và duy trì 5 – 10 mg/kg/giờ,<br />
bệnh nhân tự thở. Kết quả không có tai biến về<br />
tim mạch, hô hấp; phẫu trường rộng, thủ thuật<br />
thực hiện nhanh dể dàng, Bn tránh được tai biến<br />
do mê NKQ, an toàn và BN có thể xuất viện<br />
trong ngày.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Nhóm I: soi đại tràng gm propofol<br />
Nhóm II: soi<br />
midazolam+fentanyl<br />
TỔNG SỐ<br />
55<br />
NAM/NỮ<br />
TUỔI TB<br />
<br />
đại<br />
<br />
trang<br />
<br />
Nhóm I<br />
28<br />
12<br />
<br />
16<br />
47,67<br />
<br />
tiền<br />
<br />
mê<br />
<br />
Nhóm II<br />
27<br />
12<br />
15<br />
55,8<br />
<br />
Bảng 2: ASA và các bệnh nội khoa<br />
TỔNG SỐ<br />
ASA<br />
Bệnh nội khoa<br />
cao HA<br />
Phổi<br />
tim mạch<br />
Bệnh khác<br />
<br />
Nhóm I<br />
I<br />
II<br />
13<br />
15<br />
4<br />
3<br />
1<br />
0<br />
0<br />
<br />
Nhóm II<br />
I<br />
II<br />
14<br />
13<br />
5<br />
3<br />
2<br />
0<br />
0<br />
<br />
Bảng3: Liều lượng thuốc sử dụng:<br />
Loại thuốc<br />
Propofol (mg)<br />
Midazolam (mg)<br />
Fentanyl (mcg)<br />
<br />
Nhóm I<br />
105(50– 150)<br />
0,85(0,5–2,5)<br />
60,7(50–100)<br />
<br />
Nhóm II<br />
1,3 (0,5 -2,5)<br />
85 (50 -100)<br />
<br />
Bảng 4: Thời gian làm thủ thuật<br />
Thời gian thủ thuật Trung bình<br />
(phút)<br />
Propofol<br />
05 - 35<br />
17,14<br />
Fentanyl+ Midazolam<br />
05 - 50<br />
17,27<br />
<br />
Bảng 5: Sự thay đổi Mạch trung bình trong quá<br />
trình nội soi<br />
Thi Trc 2p 5p 10p 15p 20p 25p 30p 35p 40p<br />
ñim<br />
TT<br />
Nhóm I 79,21 76,21 75,6 74,15 70,7 76,4 72,2 71,8 68,5 55<br />
Nhóm II 80<br />
84 84,5 83,9 84,2 82,4 83 84 77,5 96<br />
<br />
Trong thời gian từ tháng 02 năm 2008 đến<br />
nay số ca thực hiện nội soi có gây mê với<br />
Bảng 6: Sự thay đổi của Trung bình Huyết áp Tâm thu và Tâm trương trong khi soi, đơn vị (mmHg)<br />
Thời ñiểm<br />
Trước soi 2p<br />
Propofol /Tâm thu<br />
122<br />
114,6<br />
Propofol /Tâm trương<br />
76,39<br />
71,8<br />
Mida + Fen/ Tâm thu<br />
122,5<br />
126<br />
Mida + Fen/Tâm trương 76,15<br />
75,2<br />
<br />
5p<br />
111,7<br />
69,64<br />
126<br />
75,8<br />
<br />
10p<br />
111<br />
69,8<br />
125<br />
75,5<br />
<br />
15p<br />
114<br />
71,7<br />
127<br />
75,8<br />
<br />
20p<br />
117,9<br />
72,5<br />
123<br />
75,3<br />
<br />
25p<br />
114<br />
68<br />
117<br />
66,7<br />
<br />
30p<br />
113<br />
67,7<br />
119<br />
70<br />
<br />
35p<br />
103<br />
65<br />
116<br />
65<br />
<br />
40p<br />
95<br />
60<br />
116<br />
65<br />
<br />
245<br />
<br />