KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG<br />
MÔI TRƯỜNG ĐẤT MẶN TRỒNG LÚA<br />
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br />
Nguyễn Quang Huy 1<br />
Hà Mạnh Thắng (2)<br />
Nguyễn Thanh Hòa<br />
Hoàng Thị Ngân<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Vấn đề xâm nhập mặn của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang diễn ra trên phạm vi rất rộng<br />
và có xu hướng tăng dần theo trong những năm gần đây, tập trung chủ yếu ở các tỉnh ven biển. Vụ đông xuân<br />
năm 2015-2016 nước mặn đã xâm nhập vào sâu đất liền đến 70 km gây ảnh hưởng 104.000 ha lúa chiếm 6,7%<br />
diện tích toàn vùng ĐBSCL, thiệt hại đến sản xuất lúa ở ĐBSCL đã lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Bên cạnh vấn<br />
đề nhiễm mặn do tác động của môi trường tự nhiên, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản cũng đã góp phần làm<br />
gia tăng thêm hiện tượng xâm nhập mặn đất lúa của ĐBSCL. Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu về suy<br />
thoái đất lúa vùng ĐBSCL được thực hiện năm 2015-2016, kết quả nghiên cứu cho thấy, áp lực phân bón liên<br />
tục tăng trên đất lúa vùng ĐBSCL từ năm 1991 - 2015, lượng phân khoáng sử dụng tăng từ 280 kg NPK lên<br />
1.132kg NPK/ha (tăng 404% so với 1991). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, hoạt động nuôi trồng thủy sản<br />
đã làm tăng độ mặn đất, tăng hàm lượng (Na+, K+, Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-) trong đất mặn so với các khu vực chịu<br />
tác động của thủy triều và khô hạn.<br />
Từ khóa: Đất mặn, mặn hoá, ảnh hưởng, hàm lượng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ) [3]. Theo báo cáo của<br />
Việt Nam có khoảng một triệu ha đất mặn chiếm Bộ NN & PTNT, vụ Đông xuân năm 2016 nước mặn<br />
khoảng 9,9% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, trong đã vào sâu đất liền trên 70 km, gây ảnh hưởng đến<br />
đó vùng ĐBSCL có diện tích đất mặn khoảng 0,8 triệu 104.000 ha lúa chiếm 6,7% diện tích toàn vùng vàthiệt<br />
ha, chiếm 80% diện tích đất mặn cả nước[4]. ĐBSCL hại đến sản xuất lúa ở ĐBSCL ước tính hàng ngàn tỷ<br />
đóng vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực, đồng [1].<br />
chiếm 50% tổng sản lượng lúa cả nước; đây cũng là Bên cạnh vấn đề nhiễm mặn đất trồng lúa do tác<br />
vùng nuôi trồng thủy sản và cây ăn trái nhiệt đới trọng động của tự nhiên, dưới áp lực của phát triển nuôi<br />
điểm của quốc gia nằm ở hạ lưu của lưu vực sông Mê trồng thủy hải sản, nhiều diện tích lúa trong những<br />
Công [6]. năm gần đây được chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản<br />
Vấn đề xâm nhập mặn của vùng ĐBSCL đang diễn đã làm gia tăng thêm hiện tượng xâm nhập mặn đất<br />
ra trên phạm vi rất rộng và có xu hướng tăng dần theo lúa của ĐBSCL [5]. Bài viết “Đánh giá hiện trạng chất<br />
trong những năm gần đây, tập trung ở chủ yếu các tỉnh lượng môi trường đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL”<br />
ven biển. Vào mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài kết nhằm xác định hiện trang môi trường đất mặn cũng<br />
hợp với thủy triều dâng đã làm cho nước mặn xâm như phân tích, đánh giá những ảnhhưởng của mặn<br />
nhập sâu vào nội đồng dọc theo các triền sông (sông hóa đất sản xuất lúa do tác động của thủy triều, khô<br />
<br />
Tổng Cục Môi trường, Bộ TN&MT<br />
1<br />
<br />
Viện Môi trường Nông nghiệp, Bộ NN & PTNT<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 107<br />
hạn và tác động của hoạt động nuôi trồng thủy sản Được ký hiệu là: < m ,95%<<br />
(NTTS) làm cơ sở khoa học cho đề xuất những giải<br />
pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của mặn hóa đất lúa 3. Kết quả thực hiện<br />
vùng ĐBSCL trong thời gian tới. 3.1. Tình hình sử dụng và áp lực phân bón trên<br />
2. Đối tượng và phương pháp đất mặn trồng lúa ĐBSCL <br />
2.1. Đối tượng Phân bón có vai trò rất quan trọng trong việc tăng<br />
năng suất cây trồng đảm bảo thành công cho một vụ<br />
- Tình hình sử dụng và áp lực phân bón trên đất lúa, theo nhiều nghiên cứu cho thấy phân bón đóng<br />
mặn trồng lúa vùng ĐBSCL. góp khoảng 41% năm suất cây trồng. Kết quả điều tra<br />
- Chất lượng môi trường đất mặn trồng lúa theo các hộ nông dân sử dụng phân bón cho lúa trên đất<br />
đối tượng tác động: (1) Dưới ảnh hưởng của thuỷ mặn ĐBSCL với lượng bón rất cao, tổng lượng phân<br />
triều, khô hạn; (2) Do tác động của khu vực nuôi bón NPK trung bình vụ đông xuân là 434 kg/ha, vụ<br />
trồng thuỷ sản. Đông xuân sử dụng phân bón cao hơn so với vụ Hè<br />
- Chỉ tiêu phân tích đánh giá đất: pH, OC, N, P2O5, thu và vụ Thu đông với tổng lượng phân bón tương<br />
K2O, EC, TSMT, Cl-, SO42-, CEC, Na+, Ca2+, Mg2+. ứng là 348 kg/ha và 347 kg/ha.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu Thống kê lượng phân bón sử dụng trên một đơn<br />
- Phương pháp điều tra thực địa: Điều tra phỏng vị diện tích đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL cho thấy,<br />
vấn thu thập thông tin từ người dân và lãnh đạo địa lượng phân bón liên tục tăng từ 1991 đến 2015. Áp<br />
phương về tình hình sản xuất lúa, sử dụng phân bón... lực sử dụng phân khoáng đa lượng (NPK),tổng NPK<br />
trung bình trên đất mặn năm 1991 chỉ đạt 280 kg/ha,<br />
- Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập các số<br />
đến năm 2011 đã là 795 kg/ha, tăng 289% so với năm<br />
liệu về hiện trạng sử dụng đất, cơ cấu, năng suất, phân<br />
1991; áp lực sử dụng phân bón NPK năm 2015 đạt<br />
bón của cây lúa thời kỳ 1991, 2011 và 2015.<br />
1.132 kg/ha, tăng 404% so với năm 1991 và tăng 142%<br />
- Phương pháp lấy mẫu: Được lấy theo TCVN 5297- so với năm 2011. Dưới áp lực sử dụng phân bón cho<br />
1995, chất lượng đất, lấy mẫu, yêu cầu chung. Mẫu đất thấy, năng suất lúa của các vụ cũng có sự khác nhau,<br />
lấy theo tầng 0-30cm và lấy sau khi thu hoạch lúa. vụ đông xuân năng suất đạt 6,7 tấn/ha, vụ hè thu và<br />
- Phương pháp phân tích đất: Mẫu đất được phân vụ thu đông có xu hướng năng suất thấp hơn (HT: 5,8<br />
tích trong phòng thí nghiệm bằng các phương pháp tấn/ha, TĐ: 5,5 tấn/ha).<br />
tiên tiến theo tiêu chuẩn hiện hành.<br />
- Phương pháp tính toán và xử lý số liệu: Bảng 1. Lượng phân bón sử dụng trong canh tác lúa và<br />
+ Giá trị nhỏ nhất (Min): giá trị nhỏ nhất trong dãy áp lực sử dụng phân bón trên đất mặn ĐBSCL 1991-2015<br />
số của của các chỉ tiêu. K2O Tổng Năng<br />
N P2O5<br />
+ Giá trị lớn nhất (Max): giá trị lớn nhất trong dãy Thời vụ (kg/ NPK suất<br />
(kg/ha) (kg/ha)<br />
ha) (kg/ha) (tấn/ha)<br />
số của của các chỉ tiêu.<br />
Vụ Đông<br />
+ Số trung vị (Median): giá trị mà xác suất của các 204 125 105 434 6,7<br />
Xuân 2015<br />
đại lượng bé hơn hoặc bằng xác suất các đại lượng lớn Vụ Hè Thu<br />
165 112 71 348 5,8<br />
hơn nó. 2015<br />
+ Giá trị trung bình ( m ): Tất cả các giá trị trung Vụ Thu<br />
171 90 89 350 5,5<br />
bình của các chỉ tiêu trình bày trong các bảng là trung Đông 2015<br />
bình từ n giá trị của chính chỉ tiêu đó. Trung bình<br />
540 327 265 1.132<br />
2015<br />
+ Độ lệch chuẩn (Std): Là căn bậc 2 phương sai của<br />
Trung bình<br />
mẫu, tính theo công thức: 395 200 200 795<br />
2011<br />
<br />
2 ∑ xi 2 − n( xtb ) 2 Trung bình<br />
1991<br />
200 75 5 280<br />
s= S =<br />
n −1 Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015<br />
<br />
+ Khoảng tin cậy (Confidence Interval, CI) của giá 3.2. Hiện trạng môi trường đất mặn trồng lúa<br />
trị trung bình (m): Tính theo luật phân phối Student vùng ĐBSCL<br />
với α = 0,05 (mức ý nghĩa P = 0,95) bằng công thức:<br />
Tại vùng đồng ĐBSCL đất bị nhiễm mặn được xếp<br />
m - tα, n-1 x S/ n < m < m + tα, n-1 x S/ n<br />
vào một trong những trở ngại chính cho sản xuất nông<br />
<br />
<br />
108 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
nghiệp, đặc biệt những năm gần đây, dưới tác động + Hàm lượng lân tổng số (P2O5) trung bình là 0,08%<br />
phức tạp của biến đổi khí hậu, thuỷ văn, khô hạn… đối với đất mặn trồng lúa ĐBSCL chịu ảnh hưởng của<br />
Bên cạnh đó việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở các tỉnh thủy triều và khô hạn, với đất mặn trồng lúa chịu ảnh<br />
ven biển từ trồng lúa sang nuôi tôm một cách tự phát hưởng của NTTS có giá trị trung bình đạt 0,12%; kết<br />
trên diện rộng đã làm cho tình hình xâm nhập mặn quả nghiên cứu hàm lượng lân trong đất mặn trồng lúa<br />
trở nên phức tạp, nhiều nơi nằm ngoài sự kiểm soát và ĐBSCL phản ánh là loại đất trung bình đến giàu lân theo<br />
tiềm ẩn các hậu quả xấu về môi trường. Trong khuôn thang đánh giá của FAO.<br />
khổ bài viết chủ yếu phân tích nhóm đất mặn trồng + Hàm lượng kali tổng số (K2O) trong đất mặn trồng<br />
lúa chịu tác động của thủy triều, khô hạn vànhóm đất lúa dao động từ 0,43 – 2,49%, phản ánh đất từ nghèo đến<br />
lúa chịu tác động của NTTS vùng ĐBSCL. mức trung bình về kali theo FAO. Ở nhóm đất mặn trồng<br />
a. Độ chua đất mặn (pHH2O): lúa chịu ảnh hưởng của thủy triều - khô hạn,trung bình<br />
pH là đại lượng biểu thị hoạt độ của H+ trong môi K2O là 1,31% cao hơn về giá trị trung bình trong nhóm<br />
trường đất, đó là một chỉ tiêu đơn giản đầu tiên về độ đất mặn trồng lúa chịu ảnh hưởng của NTTS (trung bình<br />
chua thường được xác nhận nhất, có ý nghĩa rất lớn trong đạt 0,98%).<br />
việc đánh giá tính chất đất. Kết quả phân tích các mẫu + Hàm lượng mùn trong đất (OM): Kết quả phân tích<br />
đất mặn vùng ĐBSCL năm 2016 cho thấy, trung bình giá trên đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL (bảng 3, đồ thị 2) cho<br />
trị pHH2O ở các vùng lúa chịu ảnh hưởng của hoạt động thấy, đất có hàm lượng mùn dao động rất lớn, hàm lượng<br />
NTTS có xu hướng cao hơn ở nhóm đất mặn không chịu OM trong đất từ 0,93-19,15%; phản ánh đất từ nghèo<br />
tác động của hoạt động NTTS. đến giàu mùn theo đánh giá của FAO. Kết quả nghiên<br />
cứu cũng cho thấy, hàm lượng OM trong đất ở nhóm đất<br />
Bảng 1. Giá trị pHH2O của đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL mặn trồng lúa chịu ảnh hưởng của thủy triều - khô hạn<br />
năm 2016 có xu hướng cao hơn nhóm đất mặn trồng lúa chịu ảnh<br />
Nhóm đất Thông số pHH2O hưởng từ NTTS.<br />
<br />
Nhỏ nhất 3,70 Bảng 3. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất mặn<br />
Lớn nhất 6,60<br />
trồng lúa vùng ĐBSCL<br />
Đất mặn trồng lúa ảnh Trung bình 4,57 Nhóm Thông N P2O5 K2O OM<br />
hưởng thủy triều - khô hạn đất số<br />
Độ lệch chuẩn 0,76 (%)<br />
Nhỏ<br />
4,26 - 4,88 0,07 0,05 0,43 0,93<br />
< m , 95% < nhất<br />
Đất Lớn nhất 0,53 0,12 2,49 19,15<br />
Nhỏ nhất 4,22 mặn<br />
trồng Trung<br />
Lớn nhất 7,25 0,24 0,08 1,31 6,07<br />
lúa ảnh bình<br />
Đất mặn trồng lúa ảnh Trung bình 5,66 hưởng Độ lệch<br />
hưởng NTTS nước 0,12 0,02 0,61 4,07<br />
chuẩn<br />
Độ lệch chuẩn 0,84 biển<br />