Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT NỘI SOI MẬT-TỤY NGƯỢC DÒNG<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU SỎI ĐƯỜNG MẬT CÓ BIẾN CHỨNG<br />
Đào Xuân Cường*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Sỏi đường mật là bệnh lý ngoại khoa rất phổ biến ở nước ta, trong đó đa số là sỏi ở ống mật chủ ống gan chung. Nhiễm trùng đường mật và viêm tụy cấp là những cấp cứu ngoại khoa bệnh lý chỉ đứng sau viêm<br />
ruột thừa. Nhiều năm gần đây tỉ lệ bệnh lý sỏi đường mật có xu hướng giảm nhưng số lượng bệnh nhân có sỏi<br />
đường mật có biến chứng vẫn còn cao. Kỹ thuật lấy sỏi đường mật qua nội soi mật - tụy ngược dòng đã góp phần<br />
điều trị thành công bệnh lý sỏi đường mật, giúp bệnh nhân tránh được cuộc phẫu thuật lớn và thời gian hồi phục<br />
sức khoẻ nhanh người bệnh có thể trở lại công việc bình thường trong thời gian ngắn.<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả của phương pháp ERCP trong cấp cứu đối với những trường hợp sỏi đường<br />
mật có biến chứng.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: Từ tháng 01/2012 đến tháng 08/2015 tại bệnh viện Đa khoa Kiên Giang đã thực hiện ERCP cấp<br />
cứu 50 bệnh nhân (BN). Tuổi trung bình: 64 tuổi, thấp nhất 29 tuổi, cao nhất 99 tuổi. Tỷ lệ nam/nữ 1/2,12. Có 5<br />
trường hợp sốc nhiễm trùng đường mật (10%), 11 trường hợp viêm tụy cấp (22%), 34 trường hợp nhiễm trùng<br />
đường mật (68%). 96% trường hợp có sỏi đường mật (SĐM). 50 trường hợp có biểu hiện lâm sàng với tam<br />
chứng Charcot (100%). Thành công 46 trường hợp (92%). Có 5 trường hợp chảy máu sau cắt cơ vòng (10%). Có<br />
3 trường hợp thất bại (6%).<br />
Kết luận: Ngày nay việc ứng dụng kỹ thuật ERCP cấp cứu đối với những trường hợp sỏi đường mật có<br />
biến chứng là phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao.<br />
Từ khóa: ERCP, nhiễm trùng đường mật, viêm tụy cấp.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RESULTS OF ERCP IN THE TREATMENT OF COMPLICATED CHOLELITHIASIS<br />
Dao Xuan Cuong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 22 - 27<br />
Background: Cholelithiasis is a widespread external illness in Viet Nam in which the majority is biliary duct<br />
stones (choledocholithiasis). Cholangitis and accute pancreatitis are interventional emergency cases only following<br />
appendititis. In recent years, cholelithiasis morbitidy rate seems to be remarkably decreased but the number of<br />
patients with it seems to be still high. ERCP is a safe and effective method of treatment in patient of cholelithiasis.<br />
Aims: To evaluate the efficacy of emergencey ERCP on complicated cholelithiasis patient.<br />
Methods: Cross-sectional study.<br />
Results: From January 2012 to August 2015, we performed 50 ERCP emergency cases at Kien Giang<br />
General Hospital. The mean age of the patients was 64 (range 29- 99 years). Male/ Female ratio 1/ 2,12. There<br />
were 5 cases of cholelithiasis with septic shocks (10%). There were 11 cases of accute pancreatitis (22%). There<br />
were 34 cases of cholangitis (68%). 96% of patients underwent ERCP because of choledocholithiasis. Fifty cases<br />
showed clinical appearances with Charcot syndrome (100%). The success rate was 92%. Five cases had bleeding<br />
<br />
* Khoa Nội soi – Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang<br />
Tác giả liên lạc: Bs CKII Đào Xuân Cường, ĐT: 0966687888, Email: bscuongnoisoi@yahoo.com.vn<br />
<br />
22<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Soi Tiêu Hóa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
after sphincterotomy (10%). Three cases were failed (6%).<br />
Conclusion: Emergency ERCP is a safe and effective method of treatment in patient of complicated<br />
cholelithiasis<br />
Keyword: ERCP, Cholelithiasis, pancreatitis, Inflammation of hepatic duct.<br />
“Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật nội soi mật<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
– tụy ngược dòng trong điều trị sỏi đường<br />
Sỏi đường mật, đặc biệt là sỏi ống mật chủ<br />
mật có biến chứng” từ tháng 1 năm 2012 đến<br />
(OMC) là bệnh hay gặp và có thể gây nhiều biến<br />
tháng 8 năm 2015.<br />
chứng tại chỗ như gây thấm mật phúc mạc, viêm<br />
Mục tiêu nghiên cứu:<br />
phúc mạc mật, chảy máu đường mật...Hoặc biến<br />
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br />
chứng toàn thân như sốc nhiễm trùng, suy thận<br />
sàng của bệnh nhân sỏi đường mật có có biến<br />
cấp, viêm tụy cấp và có thể dẫn đến tử vong(9).<br />
chứng.<br />
Trong những năm gần đây, tỷ lệ sỏi đường mật<br />
(SĐM) có biến chứng ngày càng giảm do được<br />
phát hiện và điều trị sớm nhờ những kỹ thuật và<br />
trang thiết bị hiện đại. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong và<br />
biến chứng vẫn còn cao (40-50%)(1). Việc chọn lựa<br />
phương pháp điều trị bệnh nhân SĐM có biến<br />
chứng là rất quan trọng. Bên cạnh điều trị hồi sức<br />
nội khoa tích cực, việc lấy được sỏi để giải quyết<br />
nguyên nhân gây tắc nghẽn đường mật để kéo<br />
người bệnh ra khỏi tình trạng sốc là rất cần thiết.<br />
Nội soi mật tụy ngược dòng (NSMTND) - ERCP<br />
(Endoscopic<br />
Retrogade<br />
Cholangio<br />
Pancreatography) là một phương pháp điều trị<br />
can thiệp ít xâm lấn, có thể đáp ứng được yêu cầu<br />
trên vói mục tiêu cứu sống người bệnh(7,3,11).<br />
Tại bệnh viện Đa khoa Kiên Giang<br />
(ĐKKG) chúng tôi đã triển khai kỹ thuật<br />
NSMTND từ năm 2007 để chẩn đoán và điều<br />
trị những bệnh lý liên quan đến mật tụy. Đến<br />
nay chúng tôi đã thực hiện được 750 lượt bệnh<br />
nhân và đã tham gia báo cáo khoa học ở nhiều<br />
hội nghị khoa học của ngành như hội nghị<br />
Quân-Dân y lần thứ VII tại bệnh viện 121(3);<br />
hội nghị khoa học lần I tại trường đại học y<br />
dược Cần Thơ(10); hội thảo khoa học về<br />
NSMTND tại bệnh viên Chợ Rẫy năm 2010 và<br />
hội nghị khoa học của bệnh viện ĐKKG năm<br />
2011với tỷ lệ thành công lên tới 94%(3). Tuy<br />
nhiên chúng tôi chưa có nghiên cứu nào về<br />
việc ứng dụng kỹ thuật này trong xử trí cấp<br />
cứu bệnh nhân bị sỏi đường mật – tụy có biến<br />
chứng. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài:<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Soi Tiêu Hóa<br />
<br />
Đánh giá kết quả nội soi mật tụy ngược dòng<br />
trong cấp cứu sỏi đường mật có biến chứng.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu<br />
Một số đặc điểm lâm sàng<br />
17,5%<br />
<br />
Tổng số BN làm ERCP<br />
Số bn làm ERCP cấp cứu<br />
<br />
82,5%<br />
<br />
Biểu đồ 1: Tỷ lệ người bệnh làm ERCP cấp cứu trên<br />
tổng số người bệnh được làm ERCP từ tháng 1/2012<br />
đến tháng 8 năm 2015<br />
Trong 44 tháng chúng tôi đã thực hiện 350<br />
trường hợp ERCP, trong đó có 50 trường hợp<br />
cấp cứu, chiếm tỷ lệ 17,5%.<br />
Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới<br />
Giới<br />
Nhóm<br />
tuổi<br />
60 tuổi; Tỷ lệ nam/nữ là 1/2,12.<br />
<br />
23<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Các triệu chứng lâm sàng thường gặp trước khi<br />
can thiệp<br />
Bảng 2: Mối liên quan của triệu chứng đau giữa<br />
VTC và NTĐM do sỏi<br />
Đau<br />
Cường<br />
độ đau<br />
Vị trí<br />
đau<br />
<br />
Dữ dội<br />
Từ từ<br />
Thượng vị<br />
Hạ sườn P<br />
<br />
VTC DO SỎI<br />
n<br />
Tỷ lệ %<br />
8<br />
16<br />
3<br />
6<br />
10<br />
20<br />
1<br />
2<br />
<br />
NTĐM DO SỎI<br />
n<br />
Tỷ lệ %<br />
24<br />
48<br />
15<br />
30<br />
1<br />
2<br />
38<br />
76<br />
<br />
Cường độ đau và vị trí đau phù hợp với<br />
từng nhóm biến chứng.<br />
Bảng 3: Mối liên quan của triệu chứng sốt giữa VTC<br />
và NTĐM do sỏi<br />
Sốt<br />
0,05<br />