intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả gây tê tùng nách với lidocaine phối hợp bupivacaine

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

84
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của gây tê tùng nách với lidocaine phối hợp bupivacaine trong phẫu thuật từ khuỷu đến bàn tay. Nghiên cứu thực hiện trên 117 bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật từ khuỷu đến bàn tay được gây tê tùng nách bằng 10 ml lidocaine 2% 10 mL bupivacaine 0,5% có pha adrenaline 1/200000.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả gây tê tùng nách với lidocaine phối hợp bupivacaine

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY TÊ TÙNG NÁCH VỚI LIDOCAINE<br /> PHỐI HỢP BUPIVACAINE<br /> Huỳnh Tuấn Hải*, Nguyễn Văn Chừng**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của gây tê tùng nách với lidocaine phối hợp bupivacaine trong phẫu thuật từ<br /> khuỷu đến bàn tay.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu mô tả, thực nghiệm lâm sàng không nhóm chứng. 117 bệnh nhân có<br /> chỉ định phẫu thuật từ khuỷu đến bàn tay được gây tê tùng nách bằng 10 ml lidocaine 2% 10 mL bupivacaine<br /> 0,5% có pha adrenaline 1/200000. Bệnh nhân được gây tê tùng nách với tư thế cánh tay dạng 120o, khuỷu gập<br /> vào cẳng tay 90-120o bằng kim gây tê plexufix 24G mặt vát 45o. Bệnh nhân được xác định độ tê, mức độ ức chế<br /> vận động, thời gian tiềm phục, thời gian tác dụng, tỉ lệ các tai biến, biến chứng do kỹ thuật gây tê cũng như do<br /> thuốc tê. Các chỉ số mạch, huyết áp, SpO2, ECG được theo dõi mỗi 5 phút trong 30 phút đầu sau gây tê.<br /> Kết quả: thời gian tiềm phục 24,3 ± 2,8 phút, thời gian tác dụng 273,5 ± 32,3 phút, mức độ tê hoàn toàn đạt<br /> 75,2%, tê không hoàn toàn đạt 15,4%, thất bại 9,4%, mức độ ức chế vận động độ 4: 90,6%, mức độ ức chế vận<br /> động độ 1 và 2: 9,4%. Tỉ lệ chạm mạch 7,7%, không xảy ra các biến chứng nặng nề khác do thuốc tê cũng như<br /> thuốc gây co mạch.<br /> Kết luận: Lidocaine phối hợp bupivacaine có pha adrenaline trong gây tê tùng nách để phẫu thuật từ khuỷu<br /> đến bàn tay cho tỉ lệ thành công cao, không xảy ra các biến chứng trầm trọng.<br /> Từ khóa: Gây tê tùng nách, mức độ ức chế cảm giác, vận động<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EVALUATE EFFICACY AXILLARY BRACHIAL PLEXUS BLOCK WITH LIDOCAINE<br /> COMBINED BUPIVACAINE<br /> Huynh Tuan Hai, Nguyen Van Chung<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 290 - 295<br /> Purpose: To evaluate the effect of axillary brachial plexus block with lidocaine combined bupivacaine in<br /> surgery from elbow to hand.<br /> Methods: Prospective study, controlled clinical trial non-comparison. 117 patients undergoing sugery from<br /> elbow to hand were blocked the axillary brachial plexus by plexufix needle 24G, 450 bevel with lidocaine 2%<br /> combined bupivacaine and adrenaline 1/200000. These patients had arm abduction 1200 from the body, elbow flex<br /> 90-1200 while being blocked. They were determined: degree of sensory and motor block, the sensory onset time,<br /> duration of sensory block, complications caused by drugs or technique. Rate of heart, blood pressure, SpO2 were<br /> monitored every 5 minutes in the first 30 minutes after blockade.<br /> Results: The mean sensory onset and sensory block time were in turn 24.3 ± 2.8 minutes and 273.5 ± 32.3<br /> minutes. The rate of complete sensory block and incomplete one were in turn 75.2% and 15.4% while unsuccess<br /> rate was 9.4%. The rate of motor block level 4 was 90.6% and the one of level 1 and 2 was 9.4%; vascular<br /> puncture rate was 7.7%. No serious complications were observed.<br /> Conclusion: Lidocaine combined bupivacaine and adrenaline in axillary brachial plexus block for surgery<br /> <br /> <br /> Bệnh viện Đa Khoa Cần Thơ<br /> Đại học Y Dược TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: Ths. Huỳnh Tuấn Hải,<br /> Đt:0946909274<br /> <br /> 290<br /> <br /> email: haihuynhtuan@yahoo.com<br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> from elbow to hand has high successful rate. No serious complications were observed.<br /> Keywords: Axillary brachial plexus block, sensory block, motor block.<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Gây tê tùng nách là phương pháp bơm<br /> thuốc tê vào tùng thần kinh ngã nách để làm<br /> mất cảm giác một vùng rộng lớn do dây thần<br /> kinh điều khiển, thường gây mất cảm giác và<br /> liệt vận động(16).<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> <br /> Bệnh lý 1/3 dưới cánh tay khá phổ biến, để<br /> phẫu thuật vùng náy chúng ta có thể áp dụng<br /> các phương pháp vô cảm như phong bế đám rối<br /> thần kinh bằng các kỹ thuật gây tê ngã liên cơ<br /> bậc thang, trên dưới xương đòn, ngã nách hoặc<br /> gây mê toàn diện. Gây tê ngã nách là kỹ thuật dễ<br /> thực hiện, an toàn và tránh được các biến chứng<br /> như tiêm thuốc tê vào động mạch đốt sống,<br /> khoang ngoài màng cứng, khoang dưới nhện<br /> trong gây tê ngã liên cơ bậc thang; tê hạch sao,<br /> chạm vào hệ thống động mạch trên dưới xương<br /> đòn trong gây tê ngã trên, dưới xương đòn(7).<br /> Các phương tiện hỗ trợ gây tê như máy kích<br /> thích thần kinh (MKTTK), siêu âm Bloc S và cs(2)<br /> nghiên cứu sự hài lòng và thoải mái của bệnh<br /> nhân khi dùng siêu âm và MKTTK đã kết luận<br /> rằng siêu âm ít đau và thoải mái hơn. Tuy nhiên<br /> Admir H và cs(1) cho rằng những lỗi nhiều nhất<br /> của việc dung siêu âm để gây tê là sự thất bại<br /> của việc nhìn ra đầu kim gây tê, Gianesello L và<br /> cs(10) kết luận rằng kỹ thuật “pop” khi kim qua<br /> bao mạch máu thần kinh thì hiệu quả và được<br /> bệnh nhân chấp nhận cao hơn so MKTTK ở<br /> bệnh nhân chấn thương.<br /> Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá<br /> hiệu quả gây tê tùng nách với lidocaine phối hợp<br /> bupivacaine”.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Đánh giá hiệu quả gây tê tùng nách với<br /> lidocaine phối hợp bupivacaine trong phẫu<br /> thuật từ khuỷu đến bàn tay.<br /> Xác định tỉ lệ các tai biến, biên chứng của kỹ<br /> thuật, thuốc tê<br /> <br /> Nghiên cứu tiền cứu mô tà, thực nghiêm lâm<br /> sàng không nhóm chứng.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Bệnh nhân từ 15 tuổi trở lên, có chỉ định<br /> phẫu thuật từ khuỷu đến bàn tay, có chỉ định<br /> gây tê, có ASA từ I-III.<br /> Chúng tôi thực hiên trên 117 bệnh nhân từ<br /> tháng 4/2010 đến tháng 3/2011 tại Bệnh viện đa<br /> khoa Cần Thơ.<br /> <br /> Phương thức tiến hành<br /> Các bênh nhân được khám trước mổ: mạch,<br /> huyết áp, hô hấp, tuần hoàn, vùng gây tê; làm<br /> các xét nghiệm: công thức máu, đông máu, sinh<br /> hóa máu, X. quang ngực thẳng, ECG; giải thích<br /> cho bệnh nhân về phương pháp vô cảm sẽ áp<br /> dụng để phẫu thuật.<br /> <br /> Chuẩn bị thuốc tê<br /> Lấy 50mcg adrenaline pha vào 10mL<br /> lidocaine 2% (Cty dược Bình Định) và 50mcg<br /> adrenaline pha vào 10mL bupivacaine 0,5%<br /> (AstraZeneca)<br /> <br /> Kỹ thuật gây tê<br /> Bệnh nhân nằm ngữa, cánh tay dạng 1200,<br /> khuỷu gập vào cánh tay 90-1200, tê tại chỗ nơi<br /> chọc kim, chọc kim plexufix 24G qua da vào bao<br /> mạch máu thần kinh, khi kim qua bao mạch<br /> máu thần kinh sẽ có cảm giác mất sức cản, kim<br /> nảy theo nhịp động mạch, hút kim không có<br /> máu, tiến hành bơm thuốc tê lidocaine trước rồi<br /> đến bupivacaine.<br /> <br /> Đánh giá mức độ ức chế cảm giác, vận<br /> động<br /> Mức độ ức chế cảm giác: 4 mức độ theo<br /> Hollmen (cảm giác so sánh với bên đối diện)(13)<br /> Độ 1: kim châm có cảm giác bình thường<br /> Độ 2: kim châm có cảm giác rõ tại một điểm<br /> nhưng yếu hơn bên đối diện.<br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> <br /> 291<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Độ 3: kim châm có cảm giác như sờ.<br /> Độ 4: kim châm không biết gì.<br /> Độ 3 và 4 được xem là gây tê thành công, độ<br /> 1 và 2 được xem là gây tê thất bại.<br /> Mức độ ức chế vận động: 4 mức độ theo<br /> Hollmen (mức ức chế vận động dựa vào sự vận<br /> động gấp ngữa cẳng tay)(13).<br /> Độ 1: vận động cơ bình thường.<br /> <br /> sau GT 240 phút, sau GT 300 phút, sau GT 360<br /> phút.<br /> <br /> Theo dõi các tai biến, biến chứng<br /> Các đối tượng nghiên cứu được theo dõi các<br /> tai biến, biến chứng có thể xảy ra trong mổ, sau<br /> mổ và khi xuất viện.<br /> <br /> Xử lý số liệu<br /> <br /> Độ 3: vận động cơ rất yếu.<br /> <br /> Số liệu được thu thập theo mẫu bệnh án<br /> nghiên cứu, kết quả được xử lý bằng phần mềm<br /> thống kê SPSS for Windows 16.0.<br /> <br /> Độ 4: vận động cơ mất.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Độ 2: vận động cơ yếu nhẹ.<br /> <br /> Đánh giá chất lượng giảm đau<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> Căn cứ vào cảm giác chủ quan của bệnh<br /> nhân qua từng thì phẫu thuật.<br /> <br /> Trung bình 30,8 ± 12,5 tuổi; thấp nhất là 15<br /> tuổi, cao nhất là 75 tuổi.<br /> <br /> Tốt: tê hoàn toàn, bệnh nhân hoàn toàn<br /> không đau qua các thì phẫu thuật.<br /> <br /> Giới<br /> <br /> Khá: tê không hoàn toàn, bệnh nhân có cảm<br /> giác đau nhẹ ở một số thì phẫu thuật nhưng<br /> chịu đựng được dễ dàng khi cho them liều nhỏ<br /> thuốc giảm đau trung ương fentanyl từ 50100mcg.<br /> Trung bình: tê không hoàn toàn, bệnh nhân<br /> đau nhiều, không phẫu thuật được, phải chuyển<br /> qua phương pháp vô cảm khác.<br /> Kém: không tê, phải chuyển qua phương<br /> pháp vô cảm khác.<br /> <br /> Đánh giá thời gian<br /> Thời gian tiêm phục: tính từ lúc bơm thuốc<br /> tê đến khi đạt được tác dụng ức chế hoàn toàn<br /> về cảm giác, vận động.<br /> Thời gian tác dụng: tính từ lúc thuốc tê có<br /> tác dụng đến khi phục hồi hoàn toàn về cảm<br /> giác, vận động.<br /> Thời gian phẫu thuật: tính từ lúc rạch da đến<br /> khi khâu da xong.<br /> <br /> Theo dõi lâm sàng: mạch, huyết áp,SpO2<br /> Tại phòng mổ, sau gây tê (GT) 5 phút, sau<br /> GT 10 phút, sau GT 15 phút, sau GT 20 phút, sau<br /> GT 25 phút, sau GT 30 phút, sau GT 60 phút, sau<br /> GT 90 phút, sau GT 120 phút, sau GT 180 phút,<br /> <br /> 292<br /> <br /> Nữ chiếm 18,2%, nam chiếm 81,8%.<br /> <br /> Thời gian tiềm phục<br /> Bảng 1: Thời gian tiềm phục<br /> Thời gian tiềm phục (phút) Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)<br /> ≤ 15<br /> 0<br /> 0<br /> 16-20<br /> 16<br /> 15,1<br /> 21-25<br /> 62<br /> 58,5<br /> 25-30<br /> 28<br /> 26,4<br /> <br /> Trung bình: 24,3 ± 2,8 phút; thấp nhất là 16<br /> phút, cao nhất là 30 phút<br /> <br /> Thời gian tác dụng<br /> Bảng 2: Thời gian tác dụng<br /> Thời gian tác dụng (phút)<br /> 120 – 150<br /> 151 - 180<br /> 181 – 210<br /> 211 – 240<br /> 241 – 270<br /> 271 – 300<br /> > 300<br /> <br /> Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)<br /> 2<br /> 1,8<br /> 3<br /> 2,8<br /> 3<br /> 2,8<br /> 5<br /> 4,7<br /> 17<br /> 16,0<br /> 60<br /> 56,6<br /> 16<br /> 15,1<br /> <br /> Trung bình: 272,5 ± 33,2 phút; ngắn nhất 145<br /> phút, dài nhất là 330 phút<br /> <br /> Thời gian phẫu thuật<br /> Trung bình 52,7 ± 24,5 phút; ngắn nhất 25<br /> phút, dài nhất 140 phút<br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> Hiệu quả gây tê<br /> Bảng 3: Hiệu quả gây tê<br /> Hiệu quả gây tê<br /> Khá<br /> TB, kém<br /> 18<br /> 11<br /> 15,4<br /> 9,4<br /> <br /> Tốt<br /> 88<br /> 75,2<br /> <br /> Số BN<br /> Tỉ lệ (%)<br /> <br /> Tổng<br /> 117<br /> 100<br /> <br /> Mức độ ức chế vận động<br /> Bảng 4: Mức độ ức chế vận động<br /> Mức độ ức chế vận động<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Số BN<br /> 6<br /> 5<br /> 0<br /> 106<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 5,1<br /> 4,3<br /> 0<br /> 90,6<br /> <br /> Tai biến, biến chứng<br /> Bảng 5: Tai biến, biến chứng<br /> Tai biến, biến chứng<br /> Chạm mạch<br /> Tụ máu<br /> Ngộ độc<br /> Tai biến tim mạch<br /> Nhiễm khuẩn<br /> Tổn thương thần kinh<br /> <br /> Số BN<br /> 9<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 7,7<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Sự thay đổi mạch<br /> 86<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Thời gian tiềm phục trong nghiên cứu của<br /> chúng tôi trung bình 24,3 ± 2,8 phút, dài hơn có<br /> ý nghĩa thống kê so với nghiên cứu của Hoàng<br /> Văn Chương(11) là 12 ± 4,5 phút (p0,05). Thời gian tiềm phục trong<br /> nghiên cứu của chúng tôi dài hơn so nghiên cứu<br /> của Hoàng Văn Chương vì nồng độ thuốc tê<br /> lidocaine của chúng tôi là 1%, nồng độ lidocaine<br /> của Hoàng Văn Chương là 1,5%.<br /> Thời gian tác dụng trong nghiên cứu của<br /> chúng tôi trung bình 275,5 ± 32,2 phút (ngắn<br /> nhất là 145 phút, dài nhất là 330 phút), dài hơn<br /> có ý nghĩa thống kê so với nghiên cứu của<br /> Hoàng Văn Chương(11) có thời gian tác dụng<br /> trung bình là 122,4 ± 26,8 phút (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0