intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình kế hoạch an toàn nước tại tỉnh Đồng Tháp

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của dự án an toàn nước sau 2 năm triển khai thực hiện tại xã Mỹ Hoà huyện Tháp Mười và xã Phú Đức huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình kế hoạch an toàn nước tại tỉnh Đồng Tháp

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH<br /> KẾ HOẠCH AN TOÀN NƯỚC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP<br /> Đặng Ngọc Chánh*, Lê Ngọc Diệp*<br /> <br /> TÓMTẮT<br /> Đặt vấn ñề: Kế hoạch an toàn nước là một giải pháp chủ ñộng quản lý nhằm ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ<br /> ảnh hưởng ñến chất lượng nước ngay tại nguồn, cải thiện sức khỏe của cộng bằng bằng việc cung cấp nguồn<br /> nước “An toàn”(2). Mô hình này ñã ñược Unicef hỗ trợ thực hiện thí ñiểm tại tỉnh Đồng Tháp năm 2007. Sau hai<br /> năm thực hiện,Viện Vệ sinh Y tế Công cộng Tp.HCM phối hợp cùng Cục YTDP&MT, văn phòng UNICEF cùng<br /> cán bộ ban ñiều hành dự án ñịa phương ñã tiến hành ñánh giá dự án, ñúc kết các bài học kinh nghiệm cho việc<br /> áp dụng triển khai nhân rộng mô hình an toàn nước sau này.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả hoạt ñộng của dự án an toàn nước sau 2 năm triển khai thực hiện<br /> tại xã Mỹ Hoà huyện Tháp Mười và xã Phú Đức huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu, bảng câu hỏi và bảng kiểm ñể ñánh giá hiệu<br /> quả hoạt ñộng của ban ñiều hành, cộng tác viên và trạm cấp nước. Bảng kiểm kết hợp với quan sát cũng ñược sử<br /> dụng trong ñiều tra KAP về hiện trạng sử dụng nước tại hộ gia ñình, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.<br /> Kết quả nghiên cứu: Hiệu quả hoạt ñộng của ban ñiều hành và cộng tác viên ñều tốt hơn sau một thời gian<br /> triển khai dự án. Tỷ lệ sử dụng nước từ các trạm cấp nước (ñược kiểm soát chất lượng ñịnh kỳ) tăng lên từ 2,8 – 4<br /> lần ở xã Mỹ Hoà và 1,5 – 2 lần ở xã Phú Đức so trước khi có dự án. Tỷ lệ người dân quan tâm ñến chất lượng<br /> nước (68,2%); có kiến thức và thực hành tốt sử dụng nước an toàn tại hộ gia ñình như sử dụng dụng cụ múc nước<br /> sạch sẽ (96,6%), rửa tay bằng xà phòng (70,8%) v.v..; có ý thức bảo vệ môi trường và giữ gìn nguồn nước cao ñã<br /> phản ánh sự thay ñổi nhận thức của người dân ñến việc sử dụng nước sạch.<br /> Kết luận: Sau 2 năm triển khai kế hoạch nước an toàn tại 2 xã Mỹ Hòa và Phú Đức của tỉnh Đồng Tháp, dự án<br /> ñã chứng tỏ ñược tính hiệu quả qua sự cải thiện chất lượng nước của các trạm cấp nước và sự hưởng ứng của người<br /> dân trong việc sử dụng nguồn nước an toàn, tích cực bảo vệ nguồn nước và cải thiện vệ sinh môi trường.<br /> Từ khóa: Quản lý nguồn nước sạch, phương pháp giữ nước sạch.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> OPERATIONAL EFFECTIVENESS ASSESSMENT OF THE WATER SAFETY PLAN MODEL IN DONG THAP<br /> PROVINCE<br /> Dang Ngoc Chanh, Le Ngoc Diep * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 160 - 166<br /> Background: Water safety plan is an initiative management to prevent risk factors that effect on water<br /> quality at source. It helps improve communities’ health by supplying a safe water source. This model was<br /> supported by Unicef to carry out a pilot at Dong Thap province in 2007. After 2 years of operation, Institute of<br /> Hygiene and Public Health cooperated with Preventive Medicine and Environment Agency, UNICEF and local<br /> project management officers carried out the assessment to sum up lessons of experience for developing more<br /> models in the future.<br /> Objectives: To assess the effectiveness of water safety plan after 2-year operation at My Hoa commune of<br /> Thap Muoi district and Phu Duc commune of Tam Nong district in Dong Thap province.<br /> Method: In-depth interviews, questionnaires and checklists were used to assess the operational effectiveness<br /> of the management board, collaborators and water supply plants. Checklists with observation were also used in<br /> KAP survey about the status of water usage at households, personal hygiene and environmental sanitation.<br /> Results: Operational effectiveness of the management board and collaborators was better after a running<br /> period of the project. The rate of water usage from local water supply plants, which had periodical water quality<br /> tests, increased to 2.8-4 times at My Hoa commune and 1.5-2 times at Phu Duc commune compared to before the<br /> project is implemented. The increasing rate of people concerned about water quality (68.2%), had knowledge and<br /> *<br /> <br /> Viện Vệ sinh - Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh<br /> Địa chỉ liên lạc: ThS.Đặng Ngọc Chánh<br /> ĐT:0903 704 532<br /> <br /> Email:dangngocchanh@ihph.org.vn<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 160<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> good practice about safe using of water at households such as using clean water taking tools (96.6%), washing<br /> hands with soap (70.8%) etc., developed awareness of environmental protection and taking care of water<br /> resources had reflected the changes in local people’s awareness of water usage.<br /> Conclusion: After 2-year operation of water safety plan at My Hoa and Phu Duc communes in Dong Thap<br /> province, the project proved the effectiveness though the improvement in water qualities of water supply plants<br /> and the response of local people in safe using of water resources, water resource protecting and environmental<br /> sanitation improvement.<br /> Keywords: protect safe water, safe water keeping methods.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Năm 2007, UNICEF ñã hỗ trợ thực hiện thí ñiểm<br /> mô hình kế hoạch an toàn nước tại tỉnh Đồng Tháp<br /> nhằm tìm kiếm một giải pháp cho vấn ñề cung cấp<br /> nước sạch an toàn cho người dân, ñề phòng các nguy<br /> cơ gây ô nhiễm nguồn nước, nâng cao nhận thức của<br /> người dân trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.<br /> Mô hình nước an toàn ñược triển khai thí ñiểm tại xã<br /> Mỹ Hòa - huyện Tháp Mười và xã Phú Đức - huyện<br /> Tam Nông. Sau hai năm thực hiện, dự án kế hoạch an<br /> toàn nước ñã thu ñược những kết quả ñáng khích lệ:<br /> tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch tại 02 xã của dự án<br /> tăng lên, mạng lưới cộng tác viên truyền thông về<br /> nước sạch và vệ sinh môi trường tại ñịa phương ñược<br /> củng cố góp phần nâng cao nhận thức của người dân<br /> về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, chất lượng<br /> nước của 5 trạm cấp nước tham gia dự án ñược theo<br /> dõi ñịnh kỳ hàng tháng, chính quyền ñịa phương tích<br /> cực hưởng ứng các hoạt ñộng của dự án (1). Tuy<br /> nhiên, ñể có thể khẳng ñịnh ñây là mô hình sử dụng<br /> nước an toàn ñiển hình thì việc ñánh giá tính hiệu quả<br /> của mô hình là cần thiết. Do ñó, tháng 6 năm 2009,<br /> Viện Vệ sinh Y tế Công cộng Tp.HCM phối hợp cùng<br /> Cục YTDP&MT, văn phòng UNICEF cùng cán bộ<br /> ban ñiều hành dự án ñịa phương (tỉnh, huyện, xã) ñã<br /> tiến hành ñánh giá dự án, ñúc kết các bài học kinh<br /> nghiệm cho việc áp dụng triển khai nhân rộng mô<br /> hình an toàn nước sau này.<br /> <br /> - Lãnh ñạo Trung tâm YTDP tỉnh và Trung tâm<br /> NS & VSMT NT tỉnh, Trung tâm YTDP huyện, thành<br /> phần BĐH dự án 2 xã.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> - Đánh giá hiệu quả hoạt ñộng theo dõi giám sát<br /> của Ban ñiều hành dự án (tỉnh, huyện, xã) và hiệu<br /> quả hoạt ñộng truyền thông của cộng tác viên.<br /> - Đánh giá hiệu quả hoạt ñộng cải thiện chất<br /> lượng nước của các trạm cấp nước tham gia dự án.<br /> - Khảo sát sự thay ñổi nhận thức và hành vi trong<br /> việc sử dụng nước sạch, an toàn và ý thức, hành vi<br /> bảo vệ chất lượng nước của người dân tại cộng ñồng<br /> cũng như tại nhà.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> - Cán bộ của UBND xã, trạm y tế xã tham gia dự<br /> án.<br /> - Công nhân vận hành hoặc chủ các cây nước<br /> trong dự án.<br /> - Cộng tác viên (CTV) truyền thông cho dự án và<br /> các hộ gia ñình.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu ñối với ban<br /> ñiều hành tỉnh, huyện, xã ñể ñánh giá hiệu quả hoạt<br /> ñộng của ban ñiều hành, ghi nhận ý kiến của ban ñiều<br /> hành về các nội dung hoạt ñộng của dự án.<br /> Sử dụng bảng câu hỏi và bảng kiểm ñánh giá hiệu<br /> quả hoạt ñộng của cộng tác viên, sử dụng bảng kiểm<br /> ñánh giá kỹ năng truyền thông của cộng tác viên.<br /> Dùng bảng kiểm ñể ñánh giá các hoạt ñộng của<br /> trạm cấp nước: kiểm tra kỹ năng xét nghiệm chất<br /> lượng nước, tình hình vệ sinh môi trường tại khu vực<br /> cấp nước, kiểm tra sổ ghi chép theo dõi chất lượng<br /> nước.<br /> Điều tra KAP bằng bảng kiểm kết hợp với quan<br /> sát các hộ gia ñình trong vùng thực hiện dự án an toàn<br /> nước về hiện trạng sử dụng nước tại hộ gia ñình, vệ<br /> sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. Tổng số hộ gia ñình<br /> ñiều tra là 150.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Hiệu quả hoạt ñộng của ban ñiều hành<br /> Hoạt ñộng của ban ñiều hành cấp tỉnh gồm:<br /> Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh và Trung tâm<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 161<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NS&VSMT NT tỉnh. Sau 2 năm ñi vào hoạt ñộng, các<br /> thành phần trong ban ñiều hành cấp tỉnh ñã thể hiện<br /> ñược vai trò của mình là ñầu mối triển khai thực hiện<br /> các hoạt ñộng của dự án. Trung tâm NS&VSMT NT<br /> và Trung tâm YTDP tỉnh ñã có sự phối hợp hoạt ñộng<br /> trong việc phân công trách nhiệm thực hiện dự án,<br /> <br /> tập huấn về NS&VSMT do ban ñiều hành dự án tổ<br /> chức, tuy nhiên kết quả ñánh giá cho thấy khoảng<br /> 90% công tác viên có ñủ các kiến thức cho công tác<br /> tuyên truyền của mình. Tương tự, kỹ năng truyền<br /> thông tốt của các cộng tác viên là 73,6% ở Mỹ Hòa và<br /> 63,6% ở Phú Đức. Nguyên nhân chính là do trình ñộ,<br /> <br /> phối hợp trong công tác tập huấn và giám sát thực<br /> hiện. Tuy nhiên sự phối hợp của ban ñiều hành tỉnh<br /> <br /> tuổi tác cũng như nhận thức khác nhau của các CTV.<br /> <br /> còn chưa chặt chẽ, không có ñủ cả hai thành phần<br /> tham dự trong một số ñợt giám sát, thiếu các cuộc hợp<br /> ñánh giá kết quả hoạt ñộng hàng quí, và các kết quả<br /> giám sát riêng lẻ chưa ñược thông báo chính thức<br /> bằng văn bản.<br /> Hoạt ñộng của ban ñiều hành cấp huyện và xã<br /> gồm trung tâm YTDP huyện, UBND xã và trạm y<br /> tế xã. Ban ñiều hành cấp huyện, xã ñã giám sát các<br /> hoạt ñộng của CTV truyền thông của dự án, phối<br /> hợp cùng các trạm cấp nước xét nghiệm và ñánh giá<br /> chất lượng nước ñịnh kỳ hàng tháng, phối hợp cùng<br /> ban ñiều hành cấp tỉnh, trung ương thực hiện tổ<br /> chức tập huấn về NS&VSMT cho CTV. Hàng<br /> tháng ban ñiều hành huyện, xã tiến hành họp ñịnh<br /> kỳ xem xét và ñánh giá các hoạt ñộng ñã triển khai<br /> trong tháng ñồng thời phổ biến kế hoạch hoạt ñộng<br /> của tháng tới. Tuy nhiên, các hoạt ñộng giám sát<br /> trạm cấp nước và họp kiểm ñiểm CTV hàng tháng<br /> do trạm y tế xã tổ chức thường thiếu thành phần<br /> Trung tâm YTDP huyện và UBND xã. Một số nội<br /> dung hoạt ñộng của ban ñiều hành xã ñề xuất với<br /> ban ñiều hành tỉnh/huyện chậm nhận ñược phản hồi<br /> (phối hợp xử lý các trường hợp xả rác ra sông,<br /> châm clo khử trùng nước…).<br /> <br /> Hiệu quả hoạt ñộng của cộng tác viên<br /> Thành phần công tác viên là cán bộ y tế ấp,<br /> trưởng ấp, thành viên hội nông dân, phụ nữ ñược tập<br /> huấn về nước sạch và VSMT phục vụ cho hoạt ñộng<br /> tuyên truyền của mình. Theo kết quả ñánh giá trên<br /> 80% CTV tại 2 xã ñều trả lời ñúng mục ñích của kế<br /> hoạch an toàn nước. 100% CTV ñều tham gia các lớp<br /> <br /> Các cộng tác viên lập kế hoạch ñi thăm các hộ<br /> gia ñình hàng tuần chiếm tỷ lệ trên 80%, ưu tiên<br /> tuyên truyền cho các hộ gia ñình làm chưa tốt việc<br /> sử dụng nước và VSMT. Những hộ ñã làm tốt thì<br /> thời gian ñến thăm ít hơn. Kết quả ñiều tra cũng<br /> cho thấy có 84,2% CTV ở Mỹ Hòa và 72,7% CTV<br /> ở Phú Đức biết kết quả xét nghiệm chất lượng<br /> nước và họ cũng cho biết ñây là một thông tin hữu<br /> ích trong việc tuyên truyền cho người dân tham<br /> gia sử dụng nước sạch.<br /> <br /> Hiệu quả hoạt ñộng của các trạm cấp nước<br /> Có tất cả 5 trạm cấp nước của 2 xã tham gia kế<br /> hoạch an toàn nước. Khi bắt ñầu dự án các trạm cấp<br /> nước ñược hỗ trợ xúc rửa vệ sinh toàn bộ hệ thống<br /> cấp nước (bốn chứa, hệ thống ñường ống phân phối).<br /> Trạm cấp nước ấp K9 ñược hỗ trợ bể lọc xử lý sắt ñể<br /> cải thiện chất lượng nước. Tất cả 5 trạm cấp nước ñã<br /> ñược trang bị hệ thống khử trùng bằng clo góp phần<br /> cải thiện chất lượng nước về mặt vi sinh. Các trạm cấp<br /> nước ñã chủ ñộng trong công tác xúc rửa ñịnh kỳ bồn<br /> chứa, xả bỏ cặn trong ñường ống nên trong giai ñoạn<br /> 2 chất lượng nước của 5 trạm cấp nước 100% ñạt chỉ<br /> tiêu lý hóa. Với sự hỗ trợ của mô hình kế hoạch an<br /> toàn nước, chất lượng và tình trạng cấp nước tại 2 xã<br /> ñã ñược cải thiện ñáng kể. Các chỉ tiêu lý hóa và vi<br /> sinh nước ñược phân tích theo dõi ñịnh kỳ hàng tháng,<br /> kết quả phân tích nước trong giai ñoạn 1 và giai ñoạn<br /> 2 có sự thay ñổi theo hướng tốt lên.<br /> Kết quả khảo sát cho thấy hoạt ñộng của các trạm<br /> cấp nước có sự chuyển biến tích cực, việc xúc rửa<br /> ñịnh kỳ hệ thống bồn chứa, kiểm tra rò rỉ trên mạng<br /> phân phối, các kỹ năng xét nghiệm và ñánh giá chất<br /> lượng nước, ghi chép sổ theo dõi chất lượng nước của<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 162<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> nhân viên trạm cấp nước ñược nâng cao. Trên hết là<br /> các trạm cấp nước ñã hình thành ñược thói quen tự<br /> kiểm soát việc cung cấp nước cho người dân. Trong<br /> khi ñó, trước ñây việc kiểm tra thường do các cơ quan<br /> chức năng thực hiện.<br /> <br /> Sự hưởng ứng của người dân ñối với mô hình<br /> kế hoạch an toàn nước<br /> Tỷ lệ %<br /> 100<br /> 90<br /> <br /> 92.7<br /> <br /> 80<br /> <br /> 85.3<br /> <br /> 70<br /> <br /> 72.5<br /> <br /> 74.2<br /> <br /> 60<br /> 50<br /> 40<br /> 30<br /> 20<br /> <br /> Sử<br /> dụng<br /> nước<br /> trên<br /> 1<br /> năm<br /> <br /> Sử<br /> dụng<br /> nước<br /> cho<br /> Sinh<br /> hoạt<br /> <br /> Có<br /> biết<br /> trạm<br /> xúc<br /> rửa<br /> bồn<br /> chứa<br /> nước<br /> <br /> Báo<br /> với<br /> trạm<br /> cấp<br /> nước<br /> khi<br /> có sự<br /> cố<br /> <br /> Biết<br /> chất<br /> lượn<br /> g<br /> nước<br /> mình<br /> ñang<br /> sử<br /> Hình 1: Sự quan tâm của người dân ñối với<br /> việc cấp<br /> dụng<br /> <br /> nước<br /> 150 hộ gia ñình tại xã Phú Đức và 130 hộ gia<br /> ñình ở xã Mỹ Hòa ñã ñược ñiều tra ñể ñánh giá sự ảnh<br /> hưởng của dự án mô hình kế hoạch an toàn nước ñến<br /> người dân ñịa phương. Kết quả ñiều tra cho thấy:<br /> Tình hình sử dụng nước sạch và vệ sinh môi<br /> trường của người dân<br /> Tình hình sử dụng nước của người dân tại 2 xã<br /> của dự án ñã có nhiều chuyển biến tích cực. Tỷ lệ các<br /> hộ gia ñình sử dụng nước máy cho tắm giặt, sinh hoạt<br /> ñã tăng lên 85,3% ở Mỹ Hòa và 80% ở Phú Đức so<br /> với tỷ lệ 36% trong giai ñoạn 1. Số hộ gia ñình tham<br /> gia sử dụng nước máy trong năm chiếm tỷ lệ cao<br /> 92,7% (hình 1).<br /> 68,2% số người trả lời biết chất lượng nước mình<br /> ñang sử dụng có ñạt tiêu chuẩn hay không. Người dân<br /> biết về thông tin chất lượng nước là do các CTV, cán<br /> bộ trong thôn thông báo hoặc là người dân tự hỏi nhân<br /> viên trạm cấp nước khi họ ñến thu tiền. Điều này<br /> chứng tỏ dự án ñã có tác ñộng thay ñổi suy nghĩ của<br /> người dân, nhận thức của người dân sau khi có dự án<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ñã nâng lên một bước.<br /> Bảng 1: Số hộ sử dụng nước từ các trạm cấp nước tại<br /> xã Mỹ Hòa và Phú Đức<br /> Xã Mỹ Hòa (hộ)<br /> Xã Phú Đức (hộ)<br /> Thời<br /> gian Ấp 1 Ấp 2 Ấp 3 Ấp 4 Ấp 5 Ấp K8 Ấp k9 Cụm dân<br /> cư<br /> 6/2006 165 29 197 11<br /> 0<br /> 196 206<br /> 109<br /> 6/2007 380 39 502 38<br /> 5<br /> 246 358<br /> 121<br /> 6/2008 395 105 608 66 45 264 396<br /> 168<br /> 5/2009 460 197 809 110 87 304 422<br /> 200<br /> <br /> Ghi chú: Số liệu báo cáo của ban ñiều hành dự án<br /> kế hoạch an toàn nước<br /> Tỷ lệ sử dụng nước từ các trạm cấp nước của Xã<br /> Mỹ Hòa ñến tháng 5/2009 là 1.663 hộ trên tổng số<br /> 2.130 hộ chiếm tỷ lệ 78%, trong ñó riêng ấp 1 so sánh<br /> thời ñiểm trước dự án (6/2006)(1) và thời ñiểm khi kết<br /> thúc dự án (5/2009) số hộ sử dụng nước từ trạm cấp<br /> nước tăng 2,8 lần và ấp 3 tăng 4,1 lần. Tại xã Phú Đức<br /> có 926 hộ sử dụng nước từ 3 trạm cấp nước tham gia<br /> dự án chiếm tỷ lệ 58,8%, tỷ lệ hộ dân tham gia sử<br /> dụng nước từ các trạm cấp nước khi kết thúc dự án<br /> tăng từ 1,5 ñến 2 lần so với trước khi có dự án.<br /> Số liệu tổng hợp cho thấy có sự chuyển biến rõ rệt<br /> về các chỉ số vệ sinh môi trường tại xã Phú Đức và<br /> Mỹ Hòa sau hai năm tham gia dự án. Tỷ lệ hộ gia<br /> ñình có nhà tiêu hợp vệ sinh từ 262 hộ (12,3%) trước<br /> dự án tại xã Mỹ Hòa tăng lên 748 (35,1%) hộ có nhà<br /> tiêu hợp vệ sinh. Tại xã Phú Đức 380 hộ gia ñình có<br /> nhà tiêu hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ 24,1% tăng lên<br /> 39,1% (600 hộ gia ñình) tại thời ñiểm ñánh giá. Nhìn<br /> chung tỷ lệ tăng nhà tiêu tại 2 xã chậm khoảng 6%<br /> năm. Nguyên nhân của sự gia tăng tỷ lệ nhà tiêu còn<br /> chậm là do người dân tại 2 xã của dự án còn gặp khó<br /> khăn về kinh tế và kinh phí xây dựng một nhà tiêu ở<br /> vùng lũ thường quá cao so với thu nhập của họ. Mặt<br /> khác chính quyền ñịa phương cũng chưa có các giải<br /> pháp hỗ trợ vốn xây dựng nhà tiêu cho người dân.<br /> Hiệu quả hoạt ñộng của dự án còn thể hiện ở tỷ lệ<br /> gia tăng các hộ gia ñình có xử lý rác và nước thải.<br /> Được tuyên truyền về tác hại của ô nhiễm môi trường<br /> cũng lợi ích của việc giữ gìn và bảo vệ nguồn nước,<br /> các hộ gia ñình ñã có sự chuyển biến tích cực trong<br /> vấn ñề vệ sinh môi trường. Tỷ lệ hộ ñình có xử lý<br /> nước thải và rác thải của xã Mỹ Hòa từ 6,5% và 9,2%<br /> tăng lên 18,4% và 21,3%. Tương tự tỷ lệ hộ gia ñình<br /> có xử lý nước thải và rác thải của xã phú Đức cũng<br /> tăng từ 14,4% và 10,6% (trước dự án) lên 23,3% và<br /> 26,8% (sau dự án).<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 163<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Xử lý rác<br /> thải<br /> <br /> Xử<br /> lý nước<br /> thải<br /> <br /> 0<br /> <br /> 10.6<br /> <br /> 26.8<br /> <br /> 9.2<br /> <br /> 21.3<br /> <br /> 14.4<br /> <br /> 23.3<br /> <br /> 6.5<br /> <br /> 18.4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> Trước dự án<br /> <br /> 15<br /> <br /> 20<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Phú Đức<br /> <br /> Mỹ hòa<br /> <br /> Phú Đức<br /> <br /> Mỹ hòa<br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 25<br /> <br /> 30<br /> <br /> 35<br /> <br /> 40<br /> <br /> Sau dự án<br /> <br /> Hình 2: Tỷ lệ hộ gia ñình có xử lý rác và xử lý nước thải trước và sau khi có dự án<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 164<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2