Đánh giá hiệu quả kéo dài giảm đau sau mổ lấy thai bằng gây tê mặt phẳng cơ ngang bụng bằng hỗn hợp thuốc Ropivacain phối hợp với Dexamethason
lượt xem 1
download
Phương pháp vô cảm chính cho mổ lấy thai là gây tê tủy sống vì tính hiệu quả vô cảm và giãn cơ tốt, tránh được những nguy cơ của gây mê toàn thân cho mẹ và thai nhi, ngoài ra khi sử dụng thuốc tê phối hợp với gây tê tủy sống còn có tác dụng giảm đau sau mổ tốt. Nghiên cứu này nhằm “Đánh giá hiệu quả kéo dài giảm đau sau mổ lấy thai bằng gây tê mặt phẳng cơ ngang bụng bằng hỗn hợp thuốc ropivacain phối hợp với dexamethason”
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả kéo dài giảm đau sau mổ lấy thai bằng gây tê mặt phẳng cơ ngang bụng bằng hỗn hợp thuốc Ropivacain phối hợp với Dexamethason
- vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2021 Lộc(5) là 86%. 4. Phạm Văn Dậu, Phạm Cầm Kỳ, Bùi Thị Hạn chế của đề tài. Việc sử dụng thiết kế Hương, (2021), "Thực trạng kiến thức và thực hành làm mẹ an toàn của các bà mẹ sinh con tại nghiên cứu cắt ngang, không phải là thiết kế cho cơ sở y tế công trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm năng lực mẫu mạnh làm hạn chế khả năng khảo 2019", Tạp chí Y học Cộng đồng, 62 (1), 146-151. sát mức độ liên quan nhân quả giữa các yếu tố. 5. Ngô Viết Lộc, Lê Thị Thanh Huyền, (2017), "Kiến thức và thực hành về chăm sóc thai sản tại V. KẾT LUẬN huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng năm 2015", Trong thời gian 7 tháng thực hiện nghiên cứu Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21 (1), 49-53. 6. Mai Thị Kim Thanh, (2017), "Kiến thức thực trên 332 thai phụ có tuổi thai đủ 37 tuần trở lên hành chăm sóc trước sinh của các bà mẹ có con tại TTYT Huyện Xuân Lộc, chúng tôi ghi nhận được: nhỏ dưới 1 tuổi tại huyện Buôn Đôn và Cư Kuin Tỷ lệ thai phụ đi khám thai tối thiểu 4 lần tỉnh Đắk Lắk năm 2016", Tạp chí Y học Việt Nam. trong thai kỳ là 86,4%. 7. Sitalakshmi V, Bavyasri P, Talapala R, Kopperla M, (2020), "Study on knowledge, Tỷ lệ thai phụ có kiến thức tốt về các nội attitude and practice of ante-natal care among dung CSTS là 89,5%. pregnant women attending antenatal tertiary care Tỷ lệ thai phụ thực hành đúng các nội dung institution", International Journal of Reproduction, về CSTS là 87,6%. Contraception, Obstetrics and Gynecology; Vol 9, No 3 (2020): March 2020. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Ogunba B O, Abiodun O B, (2017), "Knowledge 1. WHO, (2019), Trends in maternal mortality 2000 and attitude of women and its influence on to 2017: estimates by WHO, UNICEF, UNFPA. antenatal care attendance in Southwestern 2. UNICEF, (2019), The state of the world's children Nigeria", J Nutr Health Sci, 4 (2), pp. 207. 2019: children, food and nutrition, New York. 9. Nguyễn Thị Mỹ Hương, Châu Khắc Tú, Trần 3. Tổng cục Thống kê, UNICEF, (2015), Điều tra Thị Lệ Hà, Ngô Hoàng Hiếu, (2015), "Đánh giá đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam tình hình chăm sóc trước sinh của các sản phụ đến 2014, Báo cáo cuối cùng, Hà Nội. sinh tại Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí Phụ sản, 13 (3), 76-78. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KÉO DÀI GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI BẰNG GÂY TÊ MẶT PHẲNG CƠ NGANG BỤNG BẰNG HỖN HỢP THUỐC ROPIVACAIN PHỐI HỢP VỚI DEXAMETHASON Nguyễn Thị Thùy Dương1, Nguyễn Đức Lam2, Nguyễn Thị Thanh3 TÓM TẮT tuy nhiên ở nhóm 1 cao hơn đáng kể so với nhóm 2 tại các thời điểm 8 giờ, 12 giờ, 16 giờ và 24 giờ sau 29 Một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên phẫu thuật.Tỷ lệ nôn ở nhóm 1 chiếm 20% cao hơn có đối chứng được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả nhiều so với nhóm 2 chỉ chiếm 4%, p < 0,05. Các chỉ kéo dài giảm đau sau mổ lấy thai bằng gây tê mặt số lâm sàng liên quan đến tuần hoàn trong giới hạn phẳng cơ ngang bụng bằng hỗn hợp thuốc ropivacain bình thường và tương đương nhau giữa hai nhóm ở phối hợp với dexamethason. Nghiên cứu được thực các thời điểm 1 giờ, 2 giờ ,4 giờ nghiên cứu. Nhịp tim, hiện trên 100 bệnh nhân tại Bệnh viện Phụ sản Hà huyết áp trung bình lúc 8 giờ, 12 giờ, 16 giờ và 24 giờ Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời gian giải cứu sau phẫu thuật ở nhóm 1 cao hơn đáng kể so với cơn đau đầu tiên ngắn hơn đáng kể ở nhóm 1 (11,01 bệnh nhân nhóm 2 (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 508 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2021 A randomized controlled clinical trial was quan tâm là dexamethason trong việc phối hợp conducted to evaluate the long-term efficacy of post- với thuốc tê để kéo dài thời gian giảm đau sau cesarean section analgesia at transverse abdominis muscle with a combination of ropivacaine plus mổ [5, 6]. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu dexamethasone. The study was conducted on 100 chỉ ra rằng, khi phối hợp dexamethason với patients at Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital. thuốc tê làm tăng thời gian giảm đau sau mổ cho Results showed that the first rescue analgesic was bệnh nhân và giảm lượng tiêu thụ opioid sau mổ significantly shorter in group 1 (11.01 ± 3.62 hours) của những bệnh nhân đó. Tại Việt Nam hiện nay compared to group 2 (18.54 ± 4.15 hours) (p
- vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2021 điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu, bao gồm 5,50 tuổi (thấp nhất là 22 tuổi và cao nhất 39 tuổi, giới, cân nặng, nghề nghiệp, tiền sử mổ lấy tuổi). Tuổi thai trung bình của bệnh nhân trong thai, phân loại sức khoẻ theo ASA; các yếu tố nhóm chứng và nhóm TAPB lần lượt là 38,05 ± tiền sử liên quan đến đối tượng nghiên cứu; các 1,80 tuần và 37,83 ± 1,66 tuần. xét nghiệm về công thức máu, đông máu; tuổi thai. Trong mổ: thu thập số liệu liên quan đến gây Nhóm 1 Nhóm 2 tê (thuốc sử dụng, liều lượng, thời gian) và phẫu 4 thuật (thời gian mổ). 5 3.5 3.1 4 Sau mổ: thu thập số liệu về điểm VAS, tiêu 3 2.1 1.8 1.7 1.6 thụ giảm đau, thay đổi về hô hấp, tuần hoàn và 2 0 0.15 0 0.24 0.18 0.5 các tác dụng không mong muốn, mức độ thỏa 1 0 mãn về giảm đau, tỷ lệ nôn và buồn nôn. Thời điểm đánh giá được xác định cụ thể như sau: H1, H2, H4, H8, H12, H16, H24 tương ứng sau khi giảm đau 1, 2, 4, 8, 12, 16, 24 giờ. 2.6 Phân tích số liệu: Các số liệu nghiên Biểu đồ 1. Điểm VAS –S cho cơn đau thành bụng cứu được phân tích, xử lý theo phần mềm SPSS Biểu đồ 1 cho thấy sự khác biệt về điểm số 20.0. Các biến định lượng được mô tả dưới dạng VAS- S của cả hai nhóm là không đáng kể tại các trung bình (X) và độ lệch chuẩn (SD). Các biến thời điểm 1 giờ, 2 giờ và 4 giờ sau phẫu thuật. định tính được mô tả dưới dạng tỷ lệ (%). Để so Điểm số VAS -S ở nhóm 1 cao hơn đáng kể so sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ (biến định tính) với nhóm 2 ở 8 giờ, 12 giờ, 16 giờ và 24 giờ sau dùng test khi bình phương (2). So sánh sự khác phẫu thuật, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p biệt giữa các giá trị trung bình (biến định lượng): < 0,05 ). sử dụng test T - Student khi so sánh 2 nhóm và test ANOVA khi so sánh trên 2 nhóm. Khác biệt 8 6.01 5.8 được coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. 5.1 4.8 5.2 5 6 4.2 2.7 Đạo đức nghiên cứu: Đề tài nghiên 4 2.15 2.01 2.19 cứu đã được thông qua hội đồng khoa học của 2 0 0 Trường Đại học Y Hà Nội, hội đồng khoa học của 0 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội và được phép thực hiện tại khoa Gây mê - Hồi sức Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhóm 1 Nhóm 2 Nghiên cứu 100 sản phụ sau mổ lấy thai bằng phương pháp gây tê tủy sống được làm giảm Biểu đồ 2. Điểm VAS –S cho cơn đau tạng đau bằng gây tê TAP block chia 2 nhóm: Nhóm 1 Biểu đồ 2 cho thấy sự khác biệt về điểm dùng ropivacaine 0,375%; nhóm 2 dùng sốVAS- V của cả hai nhóm là không đáng kể tại ropivacaine 0,375% + 8mg dexamethasone. Cả các thời điểm 1 giờ, 2 giờ và 4 giờ sau phẫu 2 nhóm đều được dùng một viên Diclofenac 100 thuật. Điểm số VAS -V ở nhóm 1 cao hơn đáng mg đặt hậu môn là phương pháp giảm đau đa kể so với nhóm 2 ở 8 giờ, 12 giờ, 16 giờ và 24 phương thức. Kết quả cho thấy: giờ sau phẫu thuật, sự khác biệt có ý nghĩa Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nhóm 1 thống kê (p < 0,05 ). là 31,34 ± 5,54 (thấp nhất là 21 tuổi và cao nhất 45 tuổi), trong nhóm 2 trung bình là 30,15 ± Bảng 1. Nhu cầu thuốc giảm đau, Mức độ hài lòng của bệnh nhân với giảm đau Đặc điểm Nhóm 1(n1,%) Nhóm 2(n2, %) p Nhu cầu thuốc giảm đau Thời gian để giải cứu cơn đau đầu tiên 11,58 ± 3,75 giờ 19,01 ± 3,85 giờ
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 508 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2021 Bảng 1 cho thấy thời gian yêu cầu thuốc giảm đau đầu tiên ở nhóm 1 và nhóm 2 lần lượt là 11,58 ± 3,75; 19,01 ± 3,85,sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Số lượng Morphin tiêu thụ trong 24 giờ ở nhóm 1 và nhóm 2 lần lượt là 3,85 ±1,10 ; 2,05 ± 1,25, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Cả 2 nhóm đều có mức độ hài lòng và rất hài lòng là chủ yếu, không có trường hợp nào bệnh nhân không hài lòng.Nhóm 2 có tỉ lệ rất hài lòng và hài lòng lần lượt là 90% và 10% trong khi đó nhóm 1 có tỉ lệ hài lòng 80% và rất hài lòng là 20%, sự khác biệtnày có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.Tỷ lệ nôn ở nhóm 1 chiếm 20% cao hơn nhiều so với nhóm 2 chỉ chiếm 4%(p < 0,05). Bảng 2. Tần số tim (lần/phút), huyết áp trung bình (mmHg) các thời điểm Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 p Thời điểm ( X ± SD) ( X ± SD) Tần số tim 78,82 ± 8,6 80,87 ± 7,0 H1 > 0,05 HATB 79,43 ± 6,1 79,03 ± 6,5 Tần số tim 79,10 ± 5,1 81,62 ± 4,7 H2 > 0,05 HATB 80,03 ± 5,8 79,47 ± 5,5 Tần số tim 84,57 ± 4,5 83,40 ± 4,7 H4 > 0,05 HATB 82,05 ± 5,5 81,45 ± 4,8 Tần số tim 95,80 ± 5,5 84,42 ± 5,0 H8 < 0,05 HATB 86,78 ± 4,7 82,01 ± 4,1 Tần số tim 100,02 ± 4,9 89,89± 4,9 H12 0,05).Huyết áp trung bình tại các thời điểm H8, H12,H16, H24 nhịp tim ở nhóm 1 cao hơnso với nhóm 2, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 3. Tần số thở trung bình (lần/phút) và SpO2(%) tại các thời điểm Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 p Thời điểm ( X ± SD) ( X ± SD) Tần số thở 18,87 ± 1,3 18,77 ± 1,4 H1 > 0,05 SpO2 99,63 ± 0,5 99,80 ± 0,4 Tần số thở 18,87 ± 1,4 18,67 ± 1,4 H2 > 0,05 SpO2 99,27± 0,5 99,47 ± 0,6 Tần số thở 18,70 ± 1,3 18,60 ± 1,3 H4 > 0,05 SpO2 98,43 ± 0,5 98,37 ± 0,5 Tần số thở 18,77 ± 1,0 18,57 ± 1,3 H6 > 0,05 SpO2 98,37 ± 0,6 98,33 ± 0,5 Tần số thở 18,50 ± 1,0 18,43 ± 1,4 H8 > 0,05 SpO2 98,17 ± 0,6 98,20 ± 0,6 Tần số thở 18,63 ± 1,1 18,40 ± 1,3 H12 > 0,05 SpO2 98,27 ± 0,7 98,30 ± 0,5 Tần số thở 18,57 ± 1,2 18,53 ± 1,1 H16 > 0,05 SpO2 98,33 ± 0,6 98,23 ± 0,5 Tần số thở 18,77 ± 1,1 18,67 ± 1,1 H24 > 0,05 SpO2 98,37 ± 0,6 98,33 ± 0,5 Kết quả bảng 3 cho thấy tần số thở và SpO2 thấp nhất là 96%). Không có khác biệt ý nghĩa trung bình của tất cả bệnh nhân trong nghiên giữa 2 nhóm về tần số thở và SpO2 trung bình ở cứu tại các thời điểm đánh giá đều trong giới mỗi thời điểm đánh giá (p > 0,05). Không gặp hạn bình thường (tần số thở giá trị cao nhất là bệnh nhân ngừng thở hoặc có tần số thở dưới 10 22 lần/phút và thấp nhất là 15 lần/phút, SpO 2 lần/phút, không gặp bệnh nhân SpO2< 90%. 117
- vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2021 IV. BÀN LUẬN này cũng phù hợp với các nghiên cứu (5 - Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời gian giải 7mg)[8, 9] đã được báo cáo. Việc kết hợp thuốc cứu cơn đau đầu tiên ngắn hơn đáng kể ở nhóm tê với dexamethason trong gây tê TAP block giúp Ropivacain (11,62 ± 3,80 giờ) so với nhóm làm giảm sự tiêu thụ tramadol trong 24h sau mổ Ropivacain+ Dexamethasone (19,04 ± 4,20 giờ) trên 90 sản phụ sau mổ lấy thai được tác giả (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 508 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2021 nhóm 1 cao hơn đáng kể so với nhóm 2 tại các 2. Uma Hariharan và Vinoth Natarajan (2017), thời điểm 8 giờ, 12 giờ, 16 giờ và 24 giờ sau "Rectus Sheath Block and Transversus Abdominis Plane Block for Pain Relief after Cesarean Section". phẫu thuật. 3. Zhirajr Mokini Poturljan (2011), Ultrasound Nhóm 2 có tỉ lệ rất hài lòng và hài lòng lần Blocks for the Anterior Abdominal Wall Principles lượt là 90% và 10%, nhóm 1 lần lượt tương ứng and Implementation for Adult and Pediatric là 80% và 20%, p < 0,05. Surgery. 2011 Edition. 4. P. Hebbard (2015), "TAP block nomenclature", Tỷ lệ nôn ở nhóm 1 chiếm 20% cao hơn Anaesthesia, 70(1), tr. 112-3. nhiều so với nhóm 2 chỉ chiếm 4%, p < 0,05. 5. C. Pehora, A. M. Pearson, A. Kaushal và các Các chỉ số lâm sàng liên quan đến tuần hoàn cộng sự. (2017), "Dexamethasone as an trong giới hạn bình thường và tương đương nhau adjuvant to peripheral nerve block", Cochrane Database Syst Rev, 11(11), tr. Cd011770. giữa hai nhóm ở các thời điểm 1 giờ, 2 giờ ,4 giờ 6. A. Zorrilla-Vaca và J. Li (2018), "Dexamethasone nghiên cứu. Injected Perineurally is More Effective than Nhịp tim, HA trung bình lúc 8 giờ, 12 giờ, 16 Administered Intravenously for Peripheral Nerve giờ và 24 giờ sau phẫu thuật ở nhóm 1 cao hơn Blocks: A Meta-Analysis of Randomized Controlled đáng kể so với bệnh nhân nhóm 2 (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiệu quả của châm cứu trên nhịp tim ở bệnh nhân cường giáp
8 p | 70 | 5
-
Đánh giá kết quả xử trí thai kỳ chuyển dạ kéo dài tại Bệnh viện Sản Nhi TWG Long An năm 2021-2022
7 p | 13 | 4
-
Đánh giá hiệu quả của bài thuốc đương quy lục hoàng thang trong điều trị mày đay mạn tính
5 p | 65 | 4
-
Hỗ trợ điều trị ảo thanh kéo dài ở bệnh nhân tâm thần phân liệt paranoid bằng kích thích từ xuyên sọ
7 p | 73 | 3
-
Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình quản lý sử dụng kháng sinh tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh thuộc sở y tế Khánh Hòa
8 p | 8 | 3
-
Đánh giá hiệu quả và an toàn của phác đồ có pemetrexed ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ không gai giai đoạn IV
10 p | 21 | 3
-
Đánh giá kết quả dự phòng sinh non của vòng nâng cổ tử cung và progesterone ở thai phụ 16-28 tuần tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2022-2024
7 p | 9 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của dexamethasone tĩnh mạch phối hợp TAP – block trong phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng
7 p | 3 | 2
-
Bước đầu đánh giá kết quả điều trị can thiệp nội mạch tuyến tiền liệt sử dụng keo sinh học đơn thuần
8 p | 5 | 2
-
Realtime PCR định lượng RNA Mycobacterium leprae có thể theo dõi khả năng vi khuẩn tồn lưu và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh phong
8 p | 53 | 2
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả của phẫu thuật mở khí quản xuyên da nong tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
5 p | 63 | 2
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả của kháng sinh dự phòng cefuroxim trong phẫu thuật cột sống tại khoa ngoại - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5 p | 74 | 2
-
Đánh giá hiệu quả hạ mí của botulinum toxin A trong khuyết biểu mô giác mạc kéo dài
7 p | 24 | 2
-
Đánh giá hiệu quả chế độ điều trị trào ngược dạ dày thực quản (GERD) trên bệnh nhân nuốt vướng
6 p | 51 | 1
-
Hiệu quả và độc tính của phác đồ R-CHOP trong điều trị u lympho không hodgkin tế bào B lớn lan tỏa cd20 dương tính tại Bệnh viên Đại học Y Dược Huế
6 p | 81 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị nghẹt mũi do quá phát cuốn mũi dưới bằng điện cực coblator cắt cuốn EIC6895-01
5 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu hiệu quả phẫu thuật kéo dài cân cơ nâng mi điều trị co rút mi trên mức độ vừa và nặng
4 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn