intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống chương trình huấn luyện sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng chuyền nam sinh viên trường Đại học Tây Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống chương trình huấn luyện SMTĐ cho VĐV đội tuyển bóng chuyền nam sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên; So sánh sự tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau chương trình thực nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống chương trình huấn luyện sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng chuyền nam sinh viên trường Đại học Tây Nguyên

  1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO ĐỘI TUYỂN BÓNG CHUYỀN NAM SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ThS. Phạm Xuân Trí, TS. Phạm Hùng Mạnh, ThS. Y Rôbi Bkrông, ThS. Đỗ Thị Thùy Linh Trường Đại học Tây Nguyên TÓM TẮT Kết quả so với thời điểm ban đầu giữa 2 nhóm không có sự khác biệt về chuyên môn, sau quá trình thực nghiệm đã có sự thay đổi rõ rệt, nhóm thực nghiệm có chuyên môn vượt trội so với nhóm đối chứng thể hiện ở 7/7 test đã có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm. Kết quả ứng dụng chương trình thực nghiệm cho thấy, nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm có sự vượt trội rõ rệt so với nhóm đối chứng và tất cả các chỉ tiêu đều có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với p
  2. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp phỏng vấn Phương pháp này được sử dụng trong quá trình điều tra thực trạng, phỏng vấn các chuyên gia, các HLV và giáo viên Bóng chuyền để tìm hiểu thêm cơ sở thực tiễn và vấn đề như: Sức mạnh – tốc độ, tác dụng đến chương trình huấn luyện sức mạnh tốc độ cho đội tuyển sinh viên nam bóng chuyền trường Đại học Tây Nguyên. 2.2 Phương pháp kiểm tra sư phạm Chúng tôi dự kiến các Test sau: * Nhóm các Test sức mạnh tốc độ - Chạy 20m XPC (giây) - Bật xa tại chỗ (cm) - Bật cao tại chỗ (cm) - Duỗi lưng 1’ (lần) - Bật cao có đà (cm) - Gập bụng 1’(lần) - Chạy cây thông (giây) 2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Đề tài tiến hành phân thành 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng mỗi nhóm 10 VĐV, sao cho 2 nhóm có sự tương đồng về thành tích. - Quá trình thực nghiệm sẽ được tiến hành trong 2 tháng. - Nhóm thực nghiệm (10 VĐV) sẽ tập bài tập sức mạnh tốc độ đã lựa chọn. - Nhóm đối chứng (10 VĐV) sẽ tập chương trình huấn luyện cũ của đội. 2.4 Phương pháp toán học thống kê: Ứng dụng SPSS để tính và công thức toán học sau: Nhịp tăng trưởng (theo S. Brody – 1972): 100 ( V2 − V1 ) W% = % 1 (V + V ) 2 2 1 V1: thành tích kiểm tra lần 1 V2: thành tích kiểm tra lần 2 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống chương trình huấn luyện SMTĐ cho VĐV đội tuyển bóng chuyền nam sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên 580
  3. 3.1.1 Tổ chức thực nghiệm ❖ Phân nhóm thực nghiệm: Đề tài tiến hành phân 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng mỗi nhóm 10 VĐV, sao cho 2 nhóm có sự tương đồng về thành tích. Kết quả so sánh thành tích ban đầu giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng được trình bày qua bảng 3.1 sau: Bảng 3.1: So sánh thành tích ban đầu giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng Nhóm Nhóm TT TEST thực nghiệm đối chứng t P ẋ1 δ1 Cv% ẋ2 δ2 Cv% 1 Chạy 20 m XPC 3.01 0.09 2.94 2.96 0.07 2.27 0.623 > 0.05 2 BXTC (cm) 247.00 19.47 7.88 259.00 13.08 5.05 0.45 > 0.05 3 BCTC (cm) 298.60 9.24 3.09 305.80 6.00 1.96 1.097 > 0.05 4 Duỗi lưng 1’ (lần) 49.40 4.58 9.26 56.00 3.92 6.99 0.835 > 0.05 5 BCCĐ (cm) 310.90 6.42 2.06 315.50 5.95 1.89 0.954 > 0.05 6 Gập bụng 1’(lần) 27.90 3.84 13.77 38.40 3.63 9.45 0.983 > 0.05 7 Cây Thông (s) 23.57 1.03 4.37 23.01 0.74 3.21 0.623 > 0.05 Qua bảng 3.1, ta thấy: ở cả 7 test đều không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê về sức bền chuyên môn giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng (do có ttính =0.45 – 1.097 < tbảng, chứng tỏ không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suất P > 0.05). Điều này đảm bảo sự tương đồng về thành tích trước thực nghiệm giữa 2 nhóm. ❖ Ứng dụng thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm được tiến hành trong 2 tháng, nhóm đối chứng áp dụng các bài tập củ tiến hành từ tháng 11 năm 2019 đến hết tháng 12 năm 2019. Nhóm thực nghiệm được áp dụng hệ thống bài tập mới tiến hành từ tháng 11 năm 2019 đến hết tháng 12 năm 2019. - Nhóm thực nghiệm (10 VĐV) sẽ tập bài tập sức mạnh tốc độ đã lựa chọn. - Nhóm đối chứng (10 VĐV) sẽ tập các bài tập huấn luyện cũ của đội. 3.1.2 So sánh sự tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau chương trình thực nghiệm Bảng 3.2: Nhịp tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ của nhóm thực nghiệm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhịp tăng trưởng TT TEST ẋ1 δ1 Cv% ẋ2 δ2 Cv% W% t P Chạy 20 m 1 XPC (s) 3.01 0.09 2.94 2.96 0.07 2.27 -1.68 7.533
  4. Gập Bụng 1’ 6 (lần) 27.90 3.84 13.77 38.40 3.63 9.45 31.67 17.798 tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Bật cao tại chỗ (cm): Thành tích trung bình sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm tăng 2.38%, ttính = 7.688> tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Duỗi lưng 1 phút (lần): Thành tích trung bình sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm tăng 12.52%, ttính = 11.383> tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Bật cao có đà (cm): Thành tích trung bình sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm tăng 1.47%, ttính = 7.861> tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Gập bụng 1 phút (lần): Thành tích trung bình sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm tăng 31.76%, ttính = 17.798> tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Chạy Cây Thông (s): Thành tích trung bình sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm tăng 2.40%, ttính = 6.548> tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm còn được thể hiện qua biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Nhịp tăng trưởng các test của nhóm thực nghiệm 582
  5. ❖ Nhóm đối chứng: Bảng 3.3: Nhịp tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá SMTĐ của nhóm đối chứng Ban đầu Lần 2 Nhịp tăng trưởng TT TEST ẋ1 δ1 Cv% ẋ2 δ2 Cv% W% T P Gập bụng 1 28.10 3.70 13.15 30.70 3.27 10.64 8.84 3.176 < 0.05 1’(lần) Duỗi lưng 2 50.40 8.00 15.88 52.60 7.15 13.60 4.27 3.095 < 0.05 1’(lần) Chạy 20m 3 3.03 0.12 4.11 3.01 0.11 3.65 -0.66 1.236 > 0.05 XPC (s) Chạy cây 4 23.60 0.79 3.33 23.40 0.59 2.52 -0.85 1.538 > 0.05 thông (s) 5 BCTC (cm) 298.2 8.09 2.71 301.50 6.55 2.17 1.10 5.602 < 0.05 6 BXTC (cm) 248.5 22.37 9.00 254.50 21.24 8.31 2.39 5.02 < 0.05 7 BCCĐ (cm) 309.8 5.92 1.91 312.10 5.43 1.74 0.74 3.057 < 0.05 Qua bảng 3.3, ta thấy: - Gập bụng 1 phút (lần): Thành tích trung bình sau thực nghiệm của nhóm đối chứng tăng 8.84%, ttính = 3.176 > tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. - Duỗi lưng 1 phút (lần): Thành tích trung bình sau thực nghiệm của nhóm đối chứng tăng 4.27%, ttính = 3.095 > tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. - Chạy 20m XPC (s): Thành tích trung bình sau thực nghiệm của nhóm đối chứng tăng 0.66%, ttính = 1.236 < tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng không mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P > 0.05. - Chạy cây thông (s): Thành tích trung bình sau thực nghiệm của nhóm đối chứng tăng 0.85%, ttính = 1.538 < tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng không mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P > 0.05. - Bật cao tại chỗ(cm): Thành tích trung bình sau thực nghiệm của nhóm đối chứng tăng 1.10%, ttính = 5.602 > tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. - Bật xa tại chỗ (cm): Thành tích trung bình sau thực nghiệm của nhóm đối chứngtăng 2.39%, ttính = 5.02 > tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. - Bật cao có đà (cm): Thành tích trung bình sau thực nghiệm của nhóm đối chứngtăng 0.74%, ttính = 3.057 > tbảng, chứng tỏ sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Nhịp tăng trưởng của nhóm đối chứng còn được thể hiện qua biểu đồ: 583
  6. Biểu đồ 3.2: Nhịp tăng trưởng các test của nhóm đối chứng Nhận xét chung: - Cả 7/7 test của nhóm thực nghiệm đều có sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suất P < 0.05. - Trong khi đó, nhóm đối chứng chỉ có 5/7 test là có sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suất P < 0.05, tuy nhiên có 2 test “Chạy 20m XPC” và “Chạy cây thông” tuy có sự tăng trưởng nhưng chưa đủ mang ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suất P > 0.05. Nhìn chung, nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm có sự vượt trội rõ rệt so với nhóm đối chứng. 3.3.3 So sánh thành tích sau thực nghiệm giữa 2 nhóm Để làm rõ hơn mức độ hiệu quả của chương trình thực nghiệm, đề tài so sánh thành tích sau thực nghiệm giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng từ tiền đề là trước thực nghiệm 2 nhóm có sự tương đồng về thành tích. Kết quả bảng 3.4 sau: Bảng 3.4: So sánh thành tích sau thực nghiệm giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng Nhóm Nhóm TT TEST thực nghiệm đối chứng t P ẋ1 δ1 Cv% ẋ2 δ2 Cv% Gập bụng 1 phút 1 4.697 < 0.05 (lần) 38.40 3.63 9.45 30.70 3.27 10.64 Duỗi lưng 1’ 2 2.166 < 0.05 (lần) 56.00 3.92 6.99 52.60 7.15 13.60 Chạy 20m XPC 3 2.228 < 0.05 (s) 2.96 0.07 2.27 3.01 0.11 3.65 Chạy cây thông 4 2.153 < 0.05 (s) 23.01 0.74 3.21 23.40 0.59 2.52 5 BCTC (cm) 305.80 6.00 1.96 301.50 6.55 2.17 3.095 < 0.05 6 BXTC (cm) 259.00 13.08 5.05 254.50 21.24 8.31 6.311 < 0.05 7 BCCĐ (cm) 315.50 5.95 1.89 312.10 5.43 1.74 5.602 < 0.05 584
  7. Qua bảng 3.4, ta thấy: - Gập bụng 1 phút (lần): Thành tích trung bình mỗi nhóm sau thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05, do có ttính = 4.69> tbảng. (Nhóm thực nghiệm: ẋ1 = 38.40 ± 3.63, ẋ2 = 30.70 ± 3.27) - Duỗi lưng 1 phút (lần): Thành tích trung bình mỗi nhóm sau thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng chưa có sự khác biệt rõ rệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05, do có ttính = 2.28> tbảng. (Nhóm thực nghiệm: ẋ1 = 56.0 ± 3.92, nhóm đối chứng: ẋ2 = 52.6± 7.15). - Chạy 20m XPC (s): Thành tích trung bình mỗi nhóm sau thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng chưa có sự khác biệt rõ rệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05, do có ttính = 2.16> tbảng. (Nhóm thực nghiệm: ẋ1 = 2.96 ± 0.07, nhóm đối chứng: ẋ2 = 3.01 ± 0.11). - Chạy cây thông (s): Thành tích trung bình mỗi nhóm sau thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng chưa có sự khác biệt rõ rệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05, do có ttính = 2.153> tbảng. (Nhóm thực nghiệm: ẋ1 23.01 = ± 0.74, nhóm đối chứng: ẋ2 = 23.40 ± 0.59). - Bật cao tại chỗ (cm): Thành tích trung bình mỗi nhóm sau thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng chưa có sự khác biệt rõ rệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05, do có ttính = 3.095 > tbảng. (Nhóm thực nghiệm: ẋ1 305.80 = ± 6.00, nhóm đối chứng: ẋ2 = 301.50 ± 6.55). - Bật xa tại chỗ (cm): Thành tích trung bình mỗi nhóm sau thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng chưa có sự khác biệt rõ rệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05, do có ttính = 6.311> tbảng. (Nhóm thực nghiệm: ẋ1 = 259.00 ± 13.08, nhóm đối chứng: ẋ2 = 254.50 ± 21.24). - Bật cao có đà (cm): Thành tích trung bình mỗi nhóm sau thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng chưa có sự khác biệt rõ rệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05, do có ttính = 5.602 > tbảng. (Nhóm thực nghiệm: ẋ1 = 315.50 ± 5.95, nhóm đối chứng: ẋ2 = 312.10 ± 5.43). Nhận xét chung: So với thời điểm ban đầu giữa 2 nhóm không có sự khác biệt về chuyên môn, sau quá trình thực nghiệm đã có sự thay đổi rõ rệt, nhóm thực nghiệm có chuyên môn vượt trội so với nhóm đối chứng thể hiện ở 7/7 test đã có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm. Sự khác biệt về nhịp tăng trưởng các test giữa 2 nhóm còn được thể hiện qua biểu đồ: 585
  8. Biểu đồ 3.3: So sánh nhịp tăng trưởng giữa các test của 2 nhóm Kết quả ứng dụng chương trình thực nghiệm cho thấy, nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm có sự vượt trội rõ rệt so với nhóm đối chứng. Và tất cả các chỉ tiêu đều có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê vớp p
  9. Tiếng Anh 6. Arthur, M& Bailey (1998), Complete Conditioning for Football, Human Kinetics: Champaign, IL, page 191-237 7. Baumgarter. T.A and (1995), Measurement for evaluation, WCB Brown Benchmark, American. 8. Bompa. T. O (1999), Theory and methodology of training, Human kinetics, American, page 149-312, 343-366. 9. Britteham. G (1996), Complete conditioning for Basketball, Human Kinetics, American. 587
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2