intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, theo dõi và phỏng vấn 207 sản phụ được gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

  1. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Khuất Thị Lương*, Nguyễn Đức Lam* TÓM TẮT44 - nausea 1%; itch1%; chills 2.4%. Postpartum stage: vomiting - nausea 5.3%; 3.4% itch; chills 1.4%; Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và tác dụng không headache 1.4%; urinary 1.9%; pain at puncture mong muốn của giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng needle site 1.4%. Conclusion: Epidural anesthesia gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. has good analgesic effect in labor, this method is quite Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, theo dõi và phỏng vấn 207 sản phụ safe: no complications in the study, side effects are được gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển usually mild and low in most self-treatment without dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Kết quả: Thời gian any treatment. có tác dụng giảm đau là 9,64 ± 6,09 phút; đánh giá Keywords: Epidural anesthesia, labor, side effects đau của các sản phụ trong suốt quá trình chuyển dạ: I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2,5% không đau (VAS = 0), 70,8% đau ít (VAS 1-2), 22,8% đau vừa (VAS 3-4), 3,8% đau nhiều (VAS 5-6); Mang thai và sinh con là thiên chức của người không có sản phụ nào VAS > 6. Không gặp trường phụ nữ. Mặc dù chuyển dạ đẻ là một quá trình hợp nào tai biến trong nghiên cứu. Có gặp một số tác sinh lý bình thường nhưng nó cũng gây ra sự dụng không mong muốn sau: giai đoạn I: nôn - buồn đau đớn dữ dội về thể xác cho sản phụ. Đau nôn 1,4%; ngứa 2,9%; rét run 2,9%, sốt 0,5%, đau nơi chọc kim 0,5%. Giai đoạn II: nôn - buồn nôn 1%; trong chuyển dạ đẻ luôn là nỗi ám ảnh, lo lắng ngứa 1%; rét run 2,4%. Giai đoạn sau đẻ: nôn- buồn lớn nhất của các sản phụ vì cường độ đau khá nôn 5,3%; ngứa 3,4%; rét run 1,4%; đau đầu 1,4%; dữ dội (có thể so sánh với đau trong gẫy xương bí tiểu 1,9%; đau nơi chọc kim 1,4%. Kết luận: Gây đùi). Nó không chỉ gây khó chịu cho các sản phụ tê ngoài màng cứng có hiệu quả giảm đau tốt trong mà còn gây ra các ảnh hưởng có hại trên tuần chuyển dạ, phương pháp này khá an toàn: không gặp trường hợp tai biến nào trong nghiên cứu, các tác hoàn, hô hấp, nội tiết... của mẹ và con. Vì vậy, dụng không mong muốn thường nhẹ và tỷ lệ thấp đa giảm đau trong chuyển dạ đẻ không chỉ là một số tự khỏi không phải điều trị gì. phương pháp điều trị mà còn mang tinh nhân Từ khóa: Gây tê ngoài màng cứng, chuyển dạ, tác văn. Gây tê ngoài màng cứng sử dụng phối hợp dụng không mong muốn. thuốc gây tê và thuốc giảm đau nhóm opioid là SUMMARY phương pháp giảm đau phổ biến nhất. Tại Việt Nam kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng để giảm EVALUATION THE ANALGESIA EFFECTS đau trong đẻ đã được áp dụng từ những năm AND SIDE EFFECTS OF EPIDURAL 1980 và ngày càng được áp dụng rộng rãi. Tại ANALGESIA DURING LABOR AT HANOI Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cũng đã áp dụng khá OBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL thường quy phương pháp giảm đau này trong Objectives: To assess the effects and side effects of epidural anesthesia during the labor at Hanoi chuyển dạ đẻ. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên Obstetrics and Gynecology Hospital. Subjects and cứu về cảm nhận và sự đánh giá của sản phụ research methods:Cross-sectional descriptive study, trong suốt quá trình được gây tê ngoài giảm đau follow-up and interviews of 207 women with epidural trong và sau cuộc đẻ thông qua theo dõi liên tục anesthesia for analgesia during labor at Hanoi và phỏng vấn sản phụ trong suốt quá trình này. Obstetrics Hospital. Results: the duration of analgesic effect was 9.64 ± 6.09 minutes; pain assessment of Vì vậy đề tài này được thực hiện nhằm mục tiêu: patient during labor: 2.5% painless (VAS = 0), 70.8% Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong low pain (VAS 1-2), 22.8% moderate pain (VAS 3-4 ), muốn của giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng 3.8% suffered from severe pain (VAS 5-6); No patient gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sản VAS> 6. There were no cases of accidents in this Hà Nội. study. There are some side effects: stage I: vomiting - nausea 1.4%; itching 2.9%; chills 2.9%, fever 0.5%, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU pain at puncture needle site 0.5%. Stage II: vomiting 2.1. Đối tượng nghiên cứu *Tiêu chuẩn lựa chọn: Các sản phụ đẻ *Trường Đại học y Hà Nội thường tại khoa Đẻ tự nguyện, Bệnh viện Phụ Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Lam sản Hà Nội, đồng ý giảm đau trong đẻ bằng Email: lamgmhs75@gmail.com phương pháp gây tê ngoài màng cứng, đồng ý Ngày nhận bài: tham gia vào nghiên cứu. Ngày phản biện khoa học: Ngày duyệt bài: *Tiêu chuẩn loại trừ: Có các tai biến sản 158
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019 khoa hoặc gây mê hồi sức. 3.2. Hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Thời gian khởi tê trung bình: 9,64 ± 6,09 *Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả (phút). Thời gian có tác dụng ngắn nhất là 1 cắt ngang. phút, dài nhất là 30 phút. *Cỡ mẫu nghiên cứu: Tính theo công thức - Mức độ giảm đau: tính cỡ mẫu, số lượng bệnh nhân nghiên cứu là Bảng 3.2. Mức độ đau trước và sau khi 180 bệnh nhân. gây tê *Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ Trước khi Sau khi Mức độ đau- tháng 6/2018 đến 9/2018 tại khoa Đẻ tự gây tê gây tê (VAS) nguyện, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. SP % SP % 2.3. Cách thức tiến hành: Nghiên cứu viên Không đau ( 0) 0 0 5 2,5 không phải là nhân viên của khoa Gây mê hồi Đau nhẹ (1-2) 5 2,5 147 70.8 sức để đảm bảo tính khách quan, sẽ theo dõi Đau vừa (3-4) 73 35,4 47 22,8 bệnh nhân từ khi chuyển dạ vào Khoa Đẻ yêu Đau nhiều (5-6) 76 36,8 8 3,8 cầu và phỏng vấn bệnh nhân trong suốt quá Đau rất nhiều (7-8) 37 17,7 0 0 trình được gây tê ngoài màng cứng giảm đau, Đau khủng khiếp 16 7,6 0 0 chất lượng giảm đau, các tác dụng không mong (9-10) muốn… đến kết thúc cuộc chuyển dạ. Các thông Tổng 207 100 207 100 số nghiên cứu sẽ được ghi vào phiếu nghiên cứu Nhận xét: Trước khi gây tê, sản phụ chủ và được xử lý theo phương pháp thống kê y học. yếu đau vừa và đau nhiều, điểm VAS tập trung từ 3-8, có 62,1% số SP điểm VAS > 4. Sau khi III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU có tác dụng giảm đau, có 96,2% sản phụ có VAS 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng < 4 (chủ yếu từ 1-2 điểm) mức VAS > 4 chỉ còn nghiên cứu 3,8%, không có sản phụ nào điểm VAS > 6. Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng 3.3. Cách đẻ nghiên cứu Bảng 3.3. Cách đẻ Chỉ tiêu nghiên X ± SD Thông số nghiên cứu n % cứu (min – max) Đẻ thường 196 94,7 Tuổi (năm) 27,44 ± 3,97 (17 – 41) Đẻ can thiệp (forcef, giác hút) 0 0 Chiều cao (cm) 157,81 ± 4,18 (147 – 168) Mổ lấy thai 11 5,5 Cân nặng (kg) 63,47 ± 6,32 (47 – 80) Lý do Mẹ rặn yếu 1 0,5 Tuổi thai (ngày) 274,24 ± 9,89 (210 – 296) mổ Thai suy 3 1,4 Con lần 1 (n%) 129 (62,3%) lấy Cổ tử cung không tiến triển 5 2,4 Con lần 2 (n%) 58 (28%) thai Đầu không lọt 2 1 Con lần 3 (n%) 20 (9,7%) Nhận xét: Đẻ thường chiếm đa số (94,7%). Nhận xét: Tuổi trung bình của sản phụ là Không có sản phụ nào cần can thiệp forcep hoặc 27,44 ± 3,97; chiều cao trung bình là 157,81 ± giác hút. Có 11 sản phụ đẻ mổ (5,3%), nguyên 4,18cm; cân nặng trung bình là 63,47 ± 6,32kg; nhân hay gặp nhất là cổ tử cung không tiến triển. thai đủ tháng; Tỷ lệ con so cao hơn con rạ. 3.4. Các tác dụng không mong muốn trên mẹ Bảng 3.4. Các tác dụng không mong muốn trên mẹ Giai đoạn Tác dụng không mong muốn I II Sau đẻ n % n % n % Ức chế vận động (Bromage I) 5 2,4 5 2,4 3 1,5 Nôn/ buồn nôn 3 1,4 2 1 11 5,3 Ngứa 6 2,9 2 1 7 3,4 Run 6 2,9 5 2,4 3 1,4 Bí tiểu 0 0 0 0 4 1,9 Đau đầu 0 0 0 0 3 1,4 Đau nơi chọc kim 1 0,5 0 0 3 1,4 Sốt 1 0,5 0 0 0 0 Nhận xét: Các tác dụng không mong muốn trên mẹ ở cả 3 giai đoạn có tỷ lệ không cao, không cần xử trí gì. 3.4. Tình trạng trẻ sơ sinh 159
  3. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 Bảng 3.5. Cân nặng và điểm Apgar trẻ sơ sinh y văn, nguy cơ mổ đẻ tăng lên giữa nhóm sản phụ X ± SD gây tê ngoài màng cứng liên tục so với nhóm gây Chỉ số (min – max) tê ngoài màng cứng không liên tục. Trong nghiên 3211 ± 346 cứu do sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng Cân nặng sơ sinh (g) (2050 – 4100) cứng không liên tục nên không gây ảnh hưởng đến Apgar sơ sinh phút thứ 1 8.2 ± 0.8 (7 - 10) nguy cơ mổ đẻ của sản phụ. Apgar sơ sinh phút thứ 5 9.1 ± 1.1 (8 - 10) 4.4. Tác dụng không mong muốn: Trong Nhận xét: Cân nặng và Apgar của trẻ sơ sinh nghiên cứu, tác dụng phụ chủ yếu của gây tê đều trong giới hạn bình thường. ngoài màng cứng là buồn nôn, nôn (trước đẻ IV. BÀN LUẬN 1,4%; trong đẻ 1%; sau đẻ 5,3%), ngứa (trước 4.1. Hiệu quả giảm đau: Thời gian khởi tê đẻ 2,9%; trong đẻ 1%; sau đẻ 3,4%) và run là thời gian từ khi kết thúc bơm thuốc tê đến khi (1,9%). Ngoài ra có ghi nhận 1,4% sản phụ đau điểm VAS trong cơn co tử cung dưới 4 điểm. đầu, bí tiểu. Những trường hợp buồn nôn, nôn Thời gian khởi tê ngoài sự phụ thuộc vào độ thường nhẹ và có thể hết khi sản phụ nghỉ ngơi mạnh của thuốc tê, nó còn phụ thuộc vào thể và sử dụng các thuốc chống nôn thông thường. tích và nồng độ thuốc tê. Theo kết quả nghiên Không gặp trường hợp tai biến nào trong số 207 cứu, thời gian khởi tê trung bình là 9,64 ± 6,09 sản phụ được nghiên cứu mặc dù những tai biến phút, nhanh nhất là 1 phút và chậm nhất là 30 có thể gặp trong gây tê ngoài màng cứng như phút. Thời gian khởi tê chủ yếu dưới 5 phút hoặc rách màng cứng, tụ máu ngoài màng cứng, áp 5-10 phút, ngắn hơn so với kết quả nghiên cứu xe ngoài màng cứng, viêm màng não... Điều này của Trần Văn Quang (chủ yếu từ 6 đến 10 phút) cho thấy nếu các bác sỹ gây tê ngoài màng cứng và Isha Chora (9,40±2,37phút đối với bupivacain được đào tạo tốt, tuân thủ chỉ định và các và 13,20 ± 2,53phút đối với ropivacain)[2],[5]. nguyên tắc vô khuẩn thì có thể tránh được các Thời gian khởi tê ngắn có hiệu quả rất tích cực đến tai biến của gây tê ngoài màng cứng. Kết quả kết quả giảm đau cũng như sự hài lòng của sản này phù hợp với Lê Minh Tâm [3]. Như vậy, phụ đối với phương pháp gây tê ngoài màng cứng. chúng ta có thể khẳng định gây tê ngoài màng 4.2. Hiệu quả giảm đau: Theo bảng 3.2, cứng là phương pháp có độ an toàn cao, có thể trước khi gây tê ngoài màng cứng tỷ lệ sản phụ áp dụng được rộng rãi trong thực tế lâm sàng. đau vừa đến nhiều, có điểm VAS > 4 là 62,1%. Kết quả cho thấy 100% trẻ sơ sinh sống đều Khi có tác dụng giảm đau, tỷ lệ này chỉ còn có điểm Apgar>8 điểm. Chỉ số Apgar sau 1 phút/5 phút > 7 lần lượt là 99,5% và 99,5%. Kết quả 3,8%, đồng thời không có sản phụ nào có điểm này phù hợp với nghiên cứu của tác giả trong VAS > 6. Số sản phụ còn đau vừa và đau nhiều nước như Nguyễn Văn Chinh và Lê Minh Tâm chủ yếu rơi vào thời điểm đau nhất của cuộc cũng như nhiều tác giả người nước ngoài [1],[3]. chuyển dạ là lúc cổ tử cung mở hết và sổ thai. Mặt khác, theo một số nghiên cứu trên thế giới, V. KẾT LUẬN việc cảm nhận lại cảm giác đau của sản phụ Gây tê ngoài màng cứng có hiệu quả giảm trong giai đoạn II của cuộc chuyển dạ sẽ ảnh đau tốt trong chuyển dạ: thời gian có tác dụng hưởng đến cách thức đẻ của sản phụ, mức cảm giảm đau là 9,64 ± 6,09 phút, nhanh nhất là 1 giác đau trở lại cao hơn sẽ làm giảm tỷ lệ đẻ thủ phút, chậm nhất là 30 phút. Đánh giá đau của thuật. Do đó, cần có sự tư vấn và phối hợp giữa các sản phụ trong suốt quá trình chuyển dạ: bác sỹ và sản phụ trong quá trình theo dõi để có 2,5% không đau (VAS = 0), 70,8% đau ít (VAS thể đạt mức độ giảm đau cao nhất và đồng thời 1-2), 22,8% đau vừa (VAS 3-4), 3,8% đau nhiều giảm tỷ lệ đẻ thủ thuật xuống thấp nhất. Như (VAS 5-6); không có sản phụ nào VAS > 6. vậy, hiệu quả giảm đau của phương pháp gây tê Phương pháp này khá an toàn: không gặp ngoài màng cứng là rất tốt trong giai đoạn đầu trường hợp tai biến nào trong nghiên cứu, các của cuộc chuyển dạ, còn trong giai đoạn sổ thai tác dụng không mong muốn thường nhẹ và tỷ lệ cần phải cân nhắc giữa hiệu quả giảm đau và thấp đa số tự khỏi không phải điều trị gì (giai nguy cơ tăng tỷ lệ đẻ thủ thuật để điều chỉnh đoạn I: nôn - buồn nôn 1,4%; ngứa 2,9%; rét liều thuốc giảm đau. run 2,9%, sốt 0,5%, đau nơi chọc kim 0,5%. 4.3. Cách thức đẻ: Tỷ lệ đẻ thường là 94,7%, Giai đoạn II: nôn - buồn nôn 1%; ngứa 1%; rét đẻ mổ là 5,3%. Như vậy gây tê ngoài màng cứng run 2,4%. Giai đoạn sau đẻ: nôn-buồn nôn không làm tăng tỷ lệ mổ đẻ. Kết quả này phù hợp 5,3%; ngứa 3,4%; rét run 1,4%; đau đầu 1,4%; với Caruselli 8,4%[4]. Tuy nhiên, theo nghiên cứu bí tiểu 1,9%; đau nơi chọc kim 1,4%). 160
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
75=>0