Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BAN ĐẦU GIỮA NHÃN ÁP KẾ ĐO QUA MI<br />
DIATON, NHÃN ÁP KẾ SCHIOTZ SO VỚI NHÃN ÁP KẾ GOLDMANN<br />
Trần Thị Phương Thu*, Phan Thị Anh Thư*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: So sánh kết quả của nhãn áp kế đo qua mi Diaton (DT) và nhãn áp kế Schiotz (ST) so với nhãn áp<br />
kế Goldmann (GAT).<br />
Phương pháp: Nghiên cứu thực hiện trên 150 mắt chọn ngẫu nhiên từ các bệnh nhân đến khám tại Bệnh<br />
viện Mắt TP Hồ Chí Minh. Mỗi mắt được đo với DT và GAT theo thứ tự ngẫu nhiên trong vòng 5 phút, sau<br />
cùng là đo bằng ST.<br />
Kết quả: Giá trị nhãn áp trung bình là 18,45 ± 5,74mmHg khi đo với ST, 18,23 ± 5,51mmHg với DT và<br />
17,99 ± 5,91mmHg với GAT. Độ chênh lệch trung bình giữa ST và GAT là 0,46 ± 4,51mmHg (p>0,05), giữa<br />
DT và GAT là 0,24 ± 2,99mmHg (p>0,05). Giá trị nhãn áp đo bằng ST có mối tương quan cao so với GAT<br />
(r=0,71; p0.05). There were high correlation between IOP readings obtained using<br />
ST and GAT (r=0.71; p+3D, loạn thị >3D).<br />
- Sẹo giác mạc, loạn dưỡng, tân mạch, giác<br />
mạc chóp, độ dày giác mạc trung tâm bất<br />
thường.<br />
- Đã phẫu thuật nội nhãn hoặc giác mạc.<br />
- Mắt nhỏ hoặc mắt bò, co thắt mi, rung giật<br />
nhãn cầu, đang có tình trạng viêm nhiễm ở mắt,<br />
có bệnh lý mi mắt (chắp, lẹo, u bướu, phù mi,<br />
sẹo mi), mộng thịt độ 2 –> độ 4.<br />
- Tiền sử dị ứng thuốc tê nhỏ mắt.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
150 mắt.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Cắt ngang mô tả.<br />
Các bước tiến hành: Đo nhãn áp mỗi mắt<br />
bằng GAT và DT trước trong vòng 5 phút theo<br />
trình tự ngẫu nhiên, sau đó đo bằng ST.<br />
- GAT: Gây tê mắt bằng dung dịch Dicaine<br />
1%, nhuộm giác mạc bằng dung dịch<br />
fluoresceine 1%. Mỗi mắt được đo 2 lần liên tiếp<br />
nhau, nếu kết quả đo trong hai lần chênh lệch<br />
không quá 2 mmHg sẽ được chấp nhận với kết<br />
quả lấy trung bình cộng của hai lần đo.<br />
<br />
- ST và GAT.<br />
<br />
70<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Phân tích thống kê<br />
Chương trình Epidata 3.1, Stata 10.0, mức ý<br />
nghĩa p0,05: không có sự khác biệt về giá trị<br />
nhãn áp trung bình của 3 loại nhãn áp kế.<br />
- 95% CI: khoảng tin cậy 95% của độ chênh<br />
lệch (ST – GAT) hoặc (DT – GAT).<br />
Giá trị trung bình của độ chênh lệch ST –<br />
GAT là 0,46 ± 4,51mmHg (p>0,05), của độ chênh<br />
lệch DT – GAT là 0,24 ± 2,99mmHg (p>0,05).<br />
Điều này cho thấy giá trị nhãn áp trung bình đo<br />
được từ 3 loại nhãn áp kế tương đương nhau,<br />
Tuy nhiên, giá trị trung bình độ chênh lệch của<br />
ST – GAT cao hơn của DT – GAT ( = 0,46 ><br />
0,24), cũng như độ lệch chuẩn của độ chênh lệch<br />
cũng cao hơn (Sd = 4,51 > 2,99), và khoảng tin<br />
cậy 95% của độ chênh lệch giữa 2 nhãn áp kế ST<br />
<br />
71<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
và GAT rộng hơn giữa DT và GAT, cho thấy<br />
mặc dù các giá trị trung bình tương đương nhau<br />
nhưng kết quả đo của ST phân tán rộng hơn DT<br />
khi so sánh với GAT.<br />
Bảng 3: Hệ số tương quan Pearson (r) và phương<br />
trình hồi quy (n=150)<br />
ST và GAT<br />
0,71<br />
0,49<br />
< 0,001<br />
<br />
r<br />
2<br />
r<br />
p<br />
<br />
DT và GAT<br />
0,87<br />
0,75<br />
< 0,001<br />
<br />
Phương trình hồi<br />
quy<br />
<br />
Y = 6,20 + 0,68X<br />
<br />
Bảng 3 cho thấy giá trị nhãn áp đo bằng ST<br />
có mối tương quan thuận với GAT, hệ số tương<br />
quan Pearson thể hiện mối tương quan cao<br />
(r=0,71) và có ý nghĩa thống kê (p