intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá mối liên quan giữa chỉ số phản ứng áp lực của não (PRx) với áp lực nội sọ và áp lực tưới máu não ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá mối liên quan giữa chỉ số phản ứng với áp lực của não (PRx) với áp lực nội sọ và áp lực tưới máu não ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng. Nghiên cứu phân tích mô tả trên 14 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng được theo dõi chỉ số PRx nằm điều trị tại đơn vị hồi sức tích cực – bệnh viện Việt Đức từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá mối liên quan giữa chỉ số phản ứng áp lực của não (PRx) với áp lực nội sọ và áp lực tưới máu não ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

  1. vietnam medical journal n01&2 - MARCH - 2019 ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ PHẢN ỨNG ÁP LỰC CỦA NÃO (PRx) VỚI ÁP LỰC NỘI SỌ VÀ ÁP LỰC TƯỚI MÁU NÃO Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG Vũ Hoàng Phương1, Phạm Anh Sơn2 TÓM TẮT were monitored byPRx, which were treated at ICU - Viet Duc Universityhospital from March to September 13 Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giámối 2018. Results: The average age is 33.6 ± 16.7 liên quan giữa chỉ số phản ứng với áp lực của não (year). The Glasgow comascale (GCS) atadmission is (PRx) với áp lực nội sọ và áp lực tưới máu não ở bệnh 6.1 ± 0.6. The most common injuries are nhân chấn thương sọ não nặng. Đối tượng và subarachnoid bleeding (71.4%); shiftthe middle line phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích and loss of brain stem (57.1% and 35.7%). Rate of mô tả trên 14 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng patients which have time at admission over 3 hours được theo dõi chỉ số PRx nằm điều trị tại đơn vị hồi after an accident was 85.61%. The rate of sức tích cực – bệnh viện Việt Đức từ tháng 3 đến hypotension and hypoxia at admission were7/14 and tháng 9 năm 2018. Kết quả: Tuổi trung bình là 33,6 4/14 patients. PRx values withmean ICP and GCS at ± 16,7 (năm). Thang điểm Glasgow khi nhập viện là admission have moderate and positive correlations 6,1 ± 0,6. Tổn thương hay gặp nhất là chảy máu dưới with r = 0.418 and r = 0.373(p 0.2) tai nạn trên 3 giờ chiếm tỉ lệ 85,61%. Tỉ lệ tụt huyết was very strong and oppositewith r = - 0.911 (p áp và thiếu oxy khi nhập viện là 7/14 và 4/14 bệnh 0,2) là rất chặt chẽ và perfusion pressure. nghịch chiều, với hệ số r = - 0,911 (p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 476 - THÁNG 3 - SỐ 1&2 - 2019 dõi ICP và CPP và nằm điều trị tại khoa hồi sức đảm bảo áp lực riêng phần oxy máu động mạch tích cực bệnh viện Việt Đức trong thời gian từ (PaO2) > 100 mmHg và PaO2 từ 35 - 40 mmHg. tháng 3 – 9 năm 2018. - Chỉ số phản ứng áp lực của não (PRx): Tiến - Tiêu chuẩn lựa chọn bao gồm: các bệnh hành thu thập giá trị trung bình của ALNS và nhân chấn thương sọ não nặng (Glasgow ≤ 8 HATB ở mỗi khoảng thời gian 10 giây và thu điểm); có chỉ định đặt catheter nội sọ để theo thập trong 5 phút, thu được 30 giá trị trung bình dõi ALNS; đã được can thiệp phẫu thuật (lấy của ALNS và HATB.Chỉ số phản ứng áp lực của máu tụ, bỏ xương sọ giải tỏa não..) hoặc chưa não được tính bằng hệ số tương quan giữa ALNS can thiệp và tuổi từ 16 - 65. và HATB từ 30 cặp giá trị của ALNS và HATB nói - Tiêu chuẩn loại trừ là: tuổi 0,2) và nhóm còn khả năng tự điều hoà (PRx được can thiệp và hồi sức và người đại diện của < 0,2) với ALNS và ALTMN. bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. *Xử lí số liệu: Số liệu được thống kê và xử lí *Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt bằng phần mềm SPSS 18.0. Đánh giá mối tương ngang và phân tích. Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn quan giữa các giá trị PRx, áp lực nội sọ, áp lực lựa chọn vào nghiên cứu đều được theo dõi tưới máu não tại các thời điểm nghiên cứu theo ALNS và ALTMN cũng như điều trị theo một phác Spearman Correlation. đồ chung dựa theo phác đồ hướng dẫn của Hiệp *Đạo đức nghiên cứu: Người nhà bệnh nhân hội chấn thương thần kinh 2016 để đạt được được giải thích đầy đủ về quy trình nghiên cứu và đích điều trị đảm bảo ALTMN ≥ 65 mmHg; huyết đồng ý tham gia. Các thông tin về hồ sơ bệnh án áp động mạch trung bình từ 90 - 110 mmHg; và hình ảnh đều được chúng tôi bảo mật. duy trì ALNS< 20 mmHg; thông khí nhân tạo III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Một số đặc điểm chung: Bảng 1: Một số đặc điểm chung có liên quan đếnđộ nặng của CTSN Một số đặc điểm chung Số bệnh nhân (n = 14) Tuổi (năm)( X ± SD) 33,6 ± 16,7 Giới (nam/nữ) (%) (78,6 / 21,4) Thời gian từ khi tai nạn đến khi nhập viện (h)( X ± SD) 7,8 ± 3,3 Thời gian từ khi nhập viện đến khi đặt catheter ALNS (h) 33.5 ± 10,7 Thang điểm Glasgow khi nhập viện (điểm)( X ± SD) 6,1 ± 0,6 Thang điểm Glasgow khi về hồi sức (điểm)( X ± SD) 6,2 ± 0,9 Tụt HA khi nhập viện (%) 50% Thiếu oxy khi nhập viện (%) 35,7% Bảng 1 cho thấy độ tuổi của nhóm BN trong nghiên cứu của chúng tôi hầu hết là người trẻ, có độ tuổi trung bình là 33,6 ± 16,7 (năm) và hay gặp chủ yếu ở nam giới (78,6 %). Khi nhập viện, 50% bệnh nhân có tình trạng tụt huyết áp và 35,7% có tình trạng thiếu oxy. 49
  3. vietnam medical journal n01&2 - MARCH - 2019 2. Một số tổn thương thường gặp trên và nghịch chiều giữa PRx và ALTMN lúc ban đầu CT scan sọ não: ở nhóm mất khả năng tự điều hòa với hệ số r=- Bảng 2: Một số tổn thương thường gặp trên 0,911 (p
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 476 - THÁNG 3 - SỐ 1&2 - 2019 Đa số bệnh nhân CTSN nặng trong nghiên giá trị +1 thì cũng song song với tình trạng ALNS cứu của chúng tôi có tổn thương phức tạp, có tăng cao và giảm ALTMN dưới 60mmHg. Thực nhiều dạng tổn thương phối hợp, đặc biệt những hiện chianhóm có thang điểm Glasgow lúc vào ≥ bệnh nhân có kèm theo chảy máu não thất, hoặc 6 điểm và từ 3 - 5 điểm, chúng tôi thấy rằng chỉ dấu hiệu xóa bể đáy thì tiên lượng rất nặng, điều số PRx thấp hơn ở nhóm Glasgow ≥ 6 một cách trị khó khăn và thường để lại di chứng nặng nề có ý nghĩa thống kê. Kết quả này cũng tương sau chấn thương. Bảng 2 cho thấy tổn thương đồng với Sviri và các cộng sự (2009) cho thấy ở hay gặp nhất là chảy máu dưới nhện (chiếm nhóm bệnh nhân có điểm Glasgow ≥ 6 có chỉ số 71,4%). Các tổn thương thường gặp khác có tự điều hòa (PRx) cao hơn nhóm có điểm nguy cơ gây phù não như tổn thương đụng giập Glasgow 3-5 điểm. não đa ổ, máu tụ dưới màng cứng cũng chiếm tỉ lệ cao (35,7% và 35,7%). Tổn thương đè đẩy V. KẾT LUẬN đường giữa và xóa bể đáy trên phim CT scan sọ Qua 14 trường hợp CTSN nặng được theo dõi não thể hiện hiệu ứng khối choán chỗ hoặc dấu chỉ số PRx khi điều trị tại đơn vị hồi sức tích cực hiệu phù não nặng chiếm một tỉ lệ cao (57,1% gợi ý cho thấy chỉ số PRx có mối tương quan và 35,7%). Nhóm bệnh nhân máu tụ ngoài màng trung bình và thuận chiều với mức độ nặng của cứng đơn thuần được coi là có tiên lượng tốt nếu chấn thương sọ não và áp lực nội sọ. Nhóm bệnh được chẩn đoán và xử trí kịp thời, tỉ lệ của nhóm nhân chấn thương sọ não nặng bị mất khả năng này trong nghiên cứu của chúng tôi là 14,2%, thấp tự điều hoà có chỉ số PRx tương quan nghịch hơn nghiên cứu của một số tác giả trong nước. chiều và rất chặt chẽ với áp lực tưới máu não. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy TÀI LIỆU THAM KHẢO tương quan giữa 2 giá trị PRx và ALNS trung 1. M. J. Rosner, S. D. Rosner, and a H. bình ở mức độ trung bình và thuận chiều, với hệ Johnson(1995), “Cerebral perfusion pressure: số r = 0,418 với p < 0,05 trong toàn bộ suốt thời management protocol and clinical results,” J gian theo dõi. Kết quả này cũng cho thấy mối Neurosurg, vol. 83, no. 6, pp. 949–962. quan hệ giữa PRx và ALNS cũng tương tự với kết 2. J. Diedler et al(2009), “Impaired cerebral vasomotor activity in spontaneous intracerebral quả của các tác giả khác trên thế giới. Tác giả hemorrhage,” Stroke, vol. 40, no. 3, pp. 815–819. Czosnyka và cộng sự nghiên cứu đánh giá mối 3. M. Czosnyka, P. Smielewski, P. Kirkpatrick, R. tương quan của PRx với ALNS trên bệnh nhân bị J. Laing, D. Menon, and J. D. Pickard (1997), CTSN cho thấy có mối tương quan thuận chiều “Continuous assessment of the cerebral vasomotor giữa giá trị PRx với ALNS (r = 0,366, p < 0,001) reactivity in head injury,” Neurosurgery, vol. 41, [5]. Tác giả Tang và cộng sự nghiên cứu trên 21 no. 1, pp. 11–19. bệnh nhân có tăng ALNS cũng cho thấy có mối 4. L. A. Steiner, M. Czosnyka, and S. K. Piechnik (2002), “Continuous monitoring of cerebrovascular tương quan ở mức độ trung bình và thuận chiều pressure reactivity allows determination of optimal giữa PRx và ALNS với r = 0,46, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0