intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá mức độ giãn cơ tồn dư sau rút nội khí quản ở bệnh nhân gây mê toàn diện phẫu thuật phụ khoa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đánh giá mức độ giãn cơ tồn dư sau rút nội khí quản ở bệnh nhân gây mê toàn diện phẫu thuật phụ khoa trình bày xác định tỷ lệ giãn cơ tồn dư ngay sau rút nội khí quản (tỷ số TOF

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá mức độ giãn cơ tồn dư sau rút nội khí quản ở bệnh nhân gây mê toàn diện phẫu thuật phụ khoa

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GIÃN CƠ TỒN Ư SA RÚT NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN GÂY MÊ TOÀN DIỆN PHẪU THUẬT PHỤ KHOA Đ Thị Thanh Nhàn1, Phạm Văn Đông2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Giãn cơ tồn dư (GCTD) là biến chứng sau mổ quan trọng liên quan với việc sử dụng thuốc giãn cơ. Tỷ lệ giãn cơ tồn dư sau mổ vẫn còn cao được báo cáo từ nhiều trung tâm đại học và tỷ lệ biến chứng này dường như không giảm trong thời gian qua. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ giãn cơ tồn dư ngay sau rút nội khí quản (tỷ số TOF
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020 Nghiên cứu Y học time between last dose of muscle relaxant and the end of surgery, the time between last dose of relaxant and soon afer extubation, dose of atracurium, reversal of neuromuscular blockade by sugammadex were factors affecting residual neuromuscular block. However, when analyzing univariable logistic regression, these factors are not independent factors affecting residual neuromuscular block. Conclusion: Residual neuromuscular block after extubation was high 44%. Ninety minutes was the time of risk of complications after extubation. Key words: residual neuromuscular block, TOF, factor affecting residual neuromuscular block ĐẶT VẤNĐỀ Cỡ mẫu Thuốc iãn cơ sử dụng trong lúc mổ đem Được tính theo công thức tính cỡ mẫu cho đến nhiều lợi íc n ư loại trừ n cơ cử động ước lượng một tỷ lệ. Theo Yip(4), tỷ lệ GCTD sau của n ười bệnh khi mổ, tạo phẫ trường rộng, mổ là 31%. giảm áp lực bơm ơi tron p ẫu thuật nội soi, Với sai số biên d = 10%. α =0.05 Z(1-α/2) = 1,96. giúp may vết mổ dễ dàng(1). Tuy nhiên, việc Cỡ mẫu tối thiể là 83 trường hợp. phục hồi hoàn toàn sức cơ c o bện n n là điều Phương pháp thực hiện cần thiết để đảm bảo an toàn sau mổ(2). Giãn cơ tồn dư (GCTD) liệt một phần và gây triệu Bện n n được t ăm k ám và i n ận chứng yế cơ tron iai đoạn hậu phẫu. có thể tuổi, chiều cao, cân nặng, bệnh kèm theo và gây suy hô hấp, tắc nghẽn đường thở, giảm thuốc đan dùn p n loại ASA. Bệnh nhân phản xạ bảo vệ đường thở và đặt bệnh nhân vào được giải thích rõ ràng về p ươn p áp đo mức n cơ bị biến chứng nghiêm trọng sau mổ(3). độ iãn cơ có t ể đa . Tại phòng mổ, Bệnh n n được tiến hành gây mê toàn diện qua nội Nhiều nghiên cứu trên thế giới và tại Việt khí quản (NKQ) có sử dụng thuốc iãn cơ với Nam cho thấy tỷ lệ iãn cơ tồn dư vẫn còn cao liề lượng, các thuốc sử dụng trong gây mê, được báo cáo từ nhiề tr n t m đại học từ 3,5% thuốc hóa giải, thời điểm rút nội khí quản do bác - 88% và tỷ lệ biến chứn nà dườn n ư k ôn sĩ mê p ụ trách quyết địn t eo p ác đồ gây giảm trong thời gian qua. mê của bệnh viện Từ Dũ. Tại bệnh viện Từ Dũ c ưa có côn trìn nào Máy TOFscan (Idmed company, France) về vấn đề này. Câu hỏi được đặt ra là tỷ lệ giãn được dùn để đo mức độ iãn cơ ở cơ k ép cơ tồn dư sau mổ ở bệnh nhân phẫu thuật phụ ngón cái. Cẳn ta và bàn ta được đặt nằm k oa được gây mê toàn diện là bao nhiêu? ngữa, trên cùng một trục. Sau khi làm sạch da, 2 ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU điện cực được dán dọc theo dây thần kinh trụ Đối tượng nghiên cứu trên cẳng tay bên trong gần cổ tay, khoảng cách Tiêu chí nhận giữa ai điện cực từ 2 - 4 cm. Nẹp cảm biến được Bệnh nhân trên 18 tuổi, phân loại ASA I-III, đặt ở giữa khe ngón trỏ và ngón cái càng chặt phẫu thuật phụ k oa được gây mê toàn diện có càng tốt sao cho cảm biến tiếp xúc với mặt lòng sử dụng thuốc iãn cơ k ôn k ử cực, có khả đốt xa n ón cái. Dòn điện 50mA được dùn để năn iể địn ướn và đồng ý tham gia kích thích vào thời điểm đo TOF. Định chuẩn tỷ nghiên cứu. số TOF sau khi bệnh nhân ngủ với propofol lúc khởi mê và trước k i tiêm iãn cơ để biết giá trị Tiêu chí loại nền của bệnh nhân. Các thời điểm đo TOF: n a Bệnh nhân có bệnh lý thần kin cơ. sau khi rút NKQ và m i 5 phút ngay sau khi rút Phương pháp nghiên cứu N c o đến khi tỷ số TOF ≥0 9. Tươn tự n ư Thiết kế nghiên cứu các nghiên cứu khác(5,6) đo 2 kíc t íc TOF liên Nghiên cứu báo cáo loạt trường hợp. tiếp cách nhau 15 giây và trung bình của 2 giá trị 194 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020 đã được ghi lại nếu chênh lệc dưới 10%. Nếu (285D04CD2854F4E67605). chênh lệc ơn 10% đo t êm kíc t íc TOF (tối Y đức đa 4 kíc t íc ) và 2 iá trị gần nhất được tính Nghiên cứ nà được chấp thuận bởi Hội trung bình. đồn Đạo đức Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Biến số nghiên cứu số: 320/ĐHYD-HĐĐĐ n à 19/9/2018. Biến số chính KẾT QUẢ GCTD ngay sau khi rút nội khí quản và m i Có 84 trường hợp thỏa tiêu chí nhận vào và 5 p út sa đó c o đến khi hồi phục iãn cơ. không phạm tiêu chí loại trừ sa k i đã loại 7 GCTD được địn n ĩa k i tỷ số TOF
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020 Nghiên cứu Y học Biến số Kết quả (n = 84) Giãn cơ tồn dư n a sa rút nội khí quản là Thời gian từ liều cuối giãn cơ đến rút 37 trường hợp chiếm tỷ lệ 44% và giảm dần sau 82 ± 23 NKQ * Thời gian từ khi kết thúc mổ đến khi rút m i 5 phút (Hình 1). Sau 90 phút là khoảng thời 15 (10 - 24) NKQ † ian k ôn còn iãn cơ tồn dư. Thời gian từ lúc hóa giải đến ngay sau Các yếu tố liên q an đến GCTD sau rút nội 15 (10 - 20) rút NKQ † khí quản được trình bày ở Bảng 3 và Bảng 4. * trung bình ± độ lệch chuẩn † trung vị (khoảng tứ phân vị) Tỷ lệ (%) 45% 40% 39% 35% 30% 31% 25% 25% 20% 17% 15% 13% 10% 10% 7% 5% 5% 5% 2% 2% 2% 2% 1% 1% 1% 1%0% 0% 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 Phút Hình 1. Tỷ lệ giãn cơ tồn dư theo thời gian Bảng 3. Mối liên quan giữa đặc điểm của bệnh nhân và giãn cơ tồn dư Tồn dư (n = 37) Không tồn dư (n = 47) P Tuổi * 43 ± 11 42 ± 13 0,59 † Chỉ số BMI * 22 ± 2 23 ± 3 0,23 † Nhóm tuổi < 65/ ≥ 65 tuổi, n (%) 35 (44)/2 (50) 45 (56)/ 2 (50) 1‡ Phân loại ASA I/II, n (%) 22 (44)/15 (44) 28 (56)/ 19 (56) 0,9 § Rocuronium/atracurium 22 (39)/15 (56) 35 (61)/12 (44) 0,14 § Hóa giải/ không hóa giải 8 (36)/29 (47) 14 (64)/33 (53) 0,039 § Neostigmine/sugammadex 8 (57)/0 (0) 6 (43)/8 (100) 0,018 ‡ Liều rocuronium (µg/kg/phút)* 7,4 ± 1,5 7,0 ± 1,8 0,36 † Liều atracurium (µg/kg/phút)* 6,0 ± 1,2 4,8 ± 1 0,01 † Thời gian gây mê (phút) * 118 ± 39 122 ± 52 0,91 ‖ Thời gian từ liều cuối giãn cơ đến khi kết thúc mổ (phút) * 54 ± 21 70 ± 20 0,01 † Thời gian từ khi hóa giải đến rút NKQ (phút) * 16 ± 5 19 ± 12 0,92 ‖ Thời gian từ khi kết thúc mổ đến rút NKQ (phút) * 20 ± 11 18 ± 15 0,1 ‖ Thời gian từ liều cuối giãn cơ đến rút NKQ (phút) * 73 ± 18 88 ± 24 0,003 † *: trung bình  độ lệch chuẩn n (%): tần số (tỷ lệ %) †: ph p kiểm t ‡: phép kiểm chính xác Fisher §: phép kiểm Chi bình phương ‖: phép kiểm Wilcoxon Ranksum Bảng 4. Phân tích hồi quy logistic đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến giãn cơ tồn dư Yếu tố OR (KTC 95%) P Liều atracurium (µg/kg/phút) 2,8 (1,2 – 6,9) 0,023 Thời gian từ liều cuối giãn cơ đến khi kết thúc mổ (phút). 0,96 (0,94 – 0,99) 0,002 Thời gian từ liều cuối giãn cơ đến rút NKQ (phút). 0,97 (0,95 – 0,99) 0,006 Sa k i p n tíc đơn biến, thời gian từ liều là những yếu tố ản ưởn đến GCTD. Khi liều cuối iãn cơ đến khi rút NKQ, thời gian từ liều atrac ri m tăn lên 1 µ /k /p út t ì n cơ cuối iãn cơ đến khi kết thúc mổ, liều GCTD tăn 2 8 lần, còn yếu tố thời gian từ liều atracurium, hóa giải iãn cơ bằng sugammadex cuối iãn cơ đến khi rút NKQ và thời gian từ liều 196 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020 cuối iãn cơ đến khi kết thúc mổ là yếu tố bảo k ôn còn iãn cơ tồn dư n ắn ơn so với chúng vệ, thời ian nà càn dài t ì n cơ GCTD tôi là 90 phút. Rõ ràng là hóa giải iãn cơ t ường càng thấp. T n iên sa k i p n tíc đa biến q là điều cần thiết trong việc n ăn n ừa thì các yếu tố này không là yếu tố độc lập ảnh GCTD mà của chúng tôi chỉ có 26% so với các tác ưởn đến GCTD. giả trên chiếm lần lượt 65%, 66%, 100% và 100%. BÀN LUẬN Khi so với Debaene, tỷ lệ GCTD sau mổ không có hóa giải iãn cơ là 45% tươn đươn với Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỷ lệ chúng tôi 44% với tỷ lệ hóa giải iãn cơ là 26%. GCTD ngay sau rút NKQ là 44% và giảm dần sau m i 5 phút. và sau 90 phút là khoảng thời Hạn chế nghiên cứu gian không còn GCTD. Kết quả này cho thấy tỷ Do nhân lực ít và thời gian ngắn nên không lệ GCTD sau mổ vẫn còn khá cao. thể lựa chọn p ươn p áp c ọn mẫu ngẫu Khi so sánh với tỷ lệ GCTD của các tác giả nhiên nên mẫu nghiên cứu của c ún tôi c ưa tron nước n ư Hoàn ốc Khái(7), Nguyễn Tất man tín đại diện cho dân số nghiên cứu. Nghiêm(8), Lain Kun Thou(9) và Đàm Tr n Tín(10) Nghiên cứu chỉ gồm các đối tượng có phân loại dao động từ 27% đến 79% thì tỷ lệ GCTD của ASA I II và k ôn có trường hợp suy gan, suy chúng tôi nằm trong khoản dao động này. Tỷ lệ thận nên c ưa kết luận được trên các đối tượng GCTD của chúng tôi không khác biệt so với tác này. Nghiên cứu mô tả nên giá trị hạn chế, giả Đàm Trung Tín, Nguyễn Tất Nghiêm, 44% k ôn đủ mạnh trong việc phát hiện những yếu so với 47%, 38% và thấp ơn có ý n ĩa t ống kê tố ản ưởng đến GCTD và đưa ra kết luận so với Hoàng Quốc ái. Điều này có thể do nhân quả. Các quyết định lâm sàng của các bác tổng liều thuốc rocuronium trung bình của sĩ mê p ụ trách có thể bị ản ưởng do biết chúng tôi dùng cho bện n n là 40 m ít ơn so trường hợp của mìn đan được nghiên cứu, với của Đàm Tr n Tín là 50 m mà t ời gian nên kết quả nghiên cứu có thể bị ản ưởng. phẫu thuật trung bình của c ún tôi dài ơn 95 KẾT LUẬN phút so với 70 và 69 phút của Đàm Tr n Tín Tỷ lệ GCTD sau rút NKQ cao 44% và giảm Nguyễn Tất Nghiêm nên sự tích tụ iãn cơ ít dần sau m i 5 phút. Sau 90 phút là khoảng thời ơn iảm tỷ lệ GCTD sau mổ. Thêm nữa, thời gian không còn GCTD. gian từ liều cuối iãn cơ đến k i đo lường tỷ số i p n tíc đơn biến thì thời gian từ liều TOF của chúng tôi là 82 p út dài ơn so với cuối iãn cơ đến khi kết thúc mổ, thời gian từ Hoàng Quốc Khái là 79 phút. Mặc dù vậy, tỷ lệ liều cuối iãn cơ đến rút NKQ, liều atracurium, GCTD của chúng tôi vẫn cao có lẽ là do tỷ lệ hóa hóa giải iãn cơ bằng sugammadex là những giải iãn cơ c ối cuộc mổ của chúng tôi rất thấp yếu tố ản ưởn đến GCTD. Tuy nhiên, khi chỉ có 26%, trong khi tất cả các trường hợp của phân tích hồi q lo istic đa biến thì các yếu tố các tác giả trên đề được hóa giải iãn cơ t ường quy. này không là các yếu tố độc lập ản ưởn đến Khi so sánh với tỷ lệ GCTD của các tác giả GCTD. Fortier LP(6), Debaene B(11), Murphy GS(12), Yip TÀI LIỆU THAM KHẢO PC(4), Esteves S(13), Norton M(14) dao động từ 26% 1. Welliver M, McDonough J, Kalynych N, Redfern R (2008). đến 57% thì tỷ lệ GCTD của c ún tôi cũn nằm "Discovery, development, and clinical application of trong khoản dao động này. Tỷ lệ GCTD của sugammadex sodium, a selective relaxant binding agent". Drug Design, Development and Therapy, 2:49-59. chúng tôi là 44% cao ơn có ý n ĩa t ống kê so 2. Grosse-Sundrup M, Henneman JP, Sandberg WS, Bateman BT, với các tác giả Yip PC, Esteves S, Murphy GS và Uribe JV, et al (2012). "Intermediate acting non-depolarizing Norton M với tỷ lệ lần lượt là 31%, 26%, 32% và neuromuscular blocking agents and risk of postoperative respiratory complications: prospective propensity score 30%. Nghiên cứu của Yip, tỷ lệ GCTD cũn iảm matched cohort study". BMJ, pp.345. dần sau m i 5 phút và 55 phút là thời điểm Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 197
  6. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020 Nghiên cứu Y học 3. Murphy GS (2006). "Residual neuromuscular blockade: 10. Đàm Tr n Tín (2016). "Tìn ìn dãn cơ tồn lư sa mổ". Y học incidence, assessment, and relevance in the postoperative Thành phố Hồ Chí Minh, 20 (1):45-47. period". Minerva Anesthesiol, 72(3):97-109. 11. Debaene B, Plaud B, Dilly MP, Donati F (2003). "Residual 4. Yip PC, Hannam JA, Cameron AJ, Campbell D (2010). paralysis in the PACU after a single intubating dose of "Incidence of residual neuromuscular blockade in a post- nondepolarizing muscle relaxant with an intermediate duration anaesthetic care unit". Anaesth Intensive Care, 38(1):91-5. of action". Anesthesiology, 98(5):1042-8. 5. Murphy GS, Szokol JW, Avram MJ, Greenberg SB, Shear TD, et 12. Murphy GS, Szokol JW, Marymont JH, Franklin M, Avram MJ, al (2015). "Residual Neuromuscular Block in the Elderly: et al (2005). "Residual paralysis at the time of tracheal Incidence and Clinical Implications". Anesthesiology, 123(6):1322- extubation". Anesth Analg, 100(6):1840-5. 36. 13. Esteves S, Martins M, Barros F, Barros F, Canas M, et al (2013). 6. Fortier LP, McKeen D, Turner K, et al (2015). "The RECITE "Incidence of postoperative residual neuromuscular blockade in Study: A Canadian Prospective, Multicenter Study of the the postanaesthesia care unit: an observational multicentre Incidence and Severity of Residual Neuromuscular Blockade". study in Portugal". Eur J Anaesthesiol, 30(5):243-9. Anesthesia & Analgesia, 121(2):366-372. 14. Norton M, Xara D, Parente D, Barbosa M, Abelha FJ (2013). 7. Hoàng Quốc Khái, Khoa Chu Mạnh (2004). "Đán iá iãn cơ "Residual neuromuscular block as a risk factor for critical tồn dư sa mổ bằng monitoring ở bện n n dùn iãn cơ respiratory events in the post anesthesia care unit". Rev Esp không khử cực tác dụng dài và trung bình". Luận văn Thạc sỹ Y Anestesiol Reanim, 60(4):190-6. học, pp.36-56. 8. Nguyễn Tất Nghiêm, Nguyễn Phục Nguyên, Nguyễn Văn Ngày nhận bài báo: 17/07/2020 Chừng (2011). " ác định mức độ tồn dư dãn cơ roc roni m sa phẫu thuật bằn má đo độ dãn cơ tof watc ". Y học Thành phố Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 20/08/2020 Hồ Chí Minh, 15:293-296. Ngày bài báo được đăng: 30/08/2020 9. Lain Kun Thou, Thanh Nguyễn Thị (2016). "Đán iá tỷ lệ dãn cơ tồn lư sa p ẫu thuật". Luận văn Thạc sỹ Y học, pp.23-43. 198 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2