Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐỐI VỚI P. FALCIPARUM<br />
Ở 2 XÃ VÙNG SỐT RÉT LƯU HÀNH NẶNG TỈNH BÌNH PHƯỚC<br />
Hoàng Thị Mai Anh*, Trịnh Ngọc Hải*, Phạm Nguyễn Thúy Vy*, Nguyễn Thị Vân Anh*,<br />
Võ Thế Ngọc Bích*, Trần Thị Khánh Quỳnh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Nhằm bổ sung đánh giá mức độ lưu hành bệnh sốt rét tại điểm có sốt rét lưu hành nặng và<br />
phức tạp, đề tài sử dụng kỹ thuật IFA để nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng đáp ứng miễn dịch đối với<br />
P.falciparum của cộng đồng tại điểm nghiên cứu.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là người dân thuộc mọi lứa tuổi ở xã Bù<br />
Gia Mập và xã Đăk Ơ, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước. Phương pháp nghiên cứu quan sát mô tả đánh giá<br />
mức độ đáp ứng miễn dịch đối với P.falciparum bằng kỹ thuật IFA.<br />
Kết quả: Trong 200 mẫu thu thập tại xã Bù Gia Mập có 54 mẫu cho kết quả IFA(+) chiếm 27%. Trong 200<br />
mẫu của xã Đăk Ơ, có 71 mẫu cho kết quả IFA(+) chiếm 35,5%. Mức độ đáp ứng miễn dịch đối với P.falciparum<br />
tính trên tổng số mẫu dương tính với IFA tại xã Bù Gia Mập và xã Đăk Ơ tăng cao ở nhóm 15 -45 tuổi (90,7%<br />
tại xã BGM và 88,7% tại xã Đăk Ơ). Tỷ lệ nhiễm KST sốt rét P.falciparum và mức độ đáp ứng miễn dịch đối với<br />
P.falciparum tại cộng đồng xã Đăk Ơ và xã Bù Gia Mập có mối liên quan đến giới tính, độ tuổi và nghề nghiệp.<br />
Kết luận: Tỷ lệ nhiễm KST sốt rét P.falciparum và mức độ đáp ứng miễn dịch đối với P.falciparum tại cộng<br />
đồng xã Đăk Ơ cao hơn xã Bù Gia Mập (35,5 % và 27,0%). Giới tính, độ tuổi và nghề nghiệp là những yếu tố<br />
liên quan đến tỷ lệ nhiễm KST sốt rét và mức độ đáp ứng miễn dịch đối với P.falciparum.<br />
Từ khóa: P.falciparum, miễn dịch huỳnh quang gián tiếp, sốt rét.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
IMMUNE RESPONSE LEVEL TO P.falciparum IN 2 COMMUNES OF MALARIA HYPER ENDEMIC IN<br />
BINH PHUOC PROVINCE<br />
Hoang Thi Mai Anh, Trinh Ngoc Hai, Pham Nguyen Thuy Vy, Nguyen Thi Van Anh,<br />
Vo The Ngoc Bich, Tran Thi Khanh Quynh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 42 - 45<br />
Introduction: To supply further assessment of malaria circulation in severe malaria area. The topic used<br />
IFA technique in study in order to assess the state of the immune response against P. falciparum in community in<br />
the research place.<br />
Subjects and methods: The subjects of study are people of all ages in Bu Gia Map commune and Dak Ơ,<br />
Bu Gia Map district, Binh Phuoc province. Observational description study assesses the level of immune response<br />
against P. falciparum using the IFA technique.<br />
Results: In the 200 samples collected in Bu Gia Map commune with 54 samples for IFA results (+)<br />
accounted for 27%. In 200 samples of Dak O 71 samples for IFA results (+) accounted for 35.5%. The level of<br />
immune response for P.falciparum calculated on the total number of positive samples with IFA in Bu Gia Map<br />
and Dak O communies increases in the 15 -45 age group (90.7% in Bu Gia Map and 88.7% in Dak O<br />
*Viện Sốt rét- KST- CT TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên hệ: Ths. Hoàng Thị Mai Anh, ĐT: 0986.240.125, Email: maianh2505@gmail.com<br />
<br />
42<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
commune). The prevalence of P.falciparum malaria parasite and extent of the immune response against<br />
P.falciparum at Dak O community and Bu Gia Map community have relation to gender, age and occupation.<br />
Conclusion: The prevalence of the malaria parasite P. falciparum and the level of immune response against<br />
P. falciparum in Dak O commune are higher in Bu Gia Map commune (35.5% and 27.0%). Gender, age and<br />
occupation are factors relating to the prevalence of malaria parasites and the level of immune response against P.<br />
falciparum.<br />
Keywords: P.falciparum, Indirect Immune Fluorescence Assay (IFA), Malaria.<br />
khoảng là 15%; q = 1- p tỷ lệ người không nhiễm<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
KSTSR là 0.85 (85%); d=0.05 là sai số mong<br />
IFA là một kỹ thuật giúp cho việc chẩn<br />
muốn ở mức 5%.<br />
đoán về miễn dịch học, góp phần phân vùng<br />
Với 2 điểm điều tra cần: 196 x 2= 392 mẫu,<br />
trong dịch tễ học bệnh sốt rét. Song song kết<br />
được làm tròn là 400 mẫu.<br />
hợp với kỹ thuật kính hiển vi để đưa ra các<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
đánh giá về mức độ, diễn biến tình hình sốt<br />
Những người dân sống tại địa điểm tiến<br />
rét trong quá khứ, hiện tại và có thể tiên<br />
hành nghiên cứu.<br />
lượng được tình hình sốt rét. Đồng thời, có<br />
thể đánh giá được hiệu quả hoạt động phòng<br />
Thu thập mẫu máu<br />
chống sốt rét ở cộng đồng và đề xuất các kế<br />
Các mẫu máu được thu thập tại thực địa,<br />
hoạch phòng chống sốt rét trong tương lai tập<br />
tiêu chuẩn lựa chọn từ 5-60 tuổi. Trước khi lấy<br />
trung vào các cộng đồng có nguy cơ mắc sốt<br />
mẫu cần thu thập những thông tin cần thiết<br />
rét cao(4). Tỉnh Bình Phước là nơi lưu hành sốt<br />
người được lấy máu (theo mẫu sổ ghi chép phần<br />
rét nặng nhưng các nghiên cứu về miễn dịch<br />
phụ lục). Mỗi giấy Whatman dùng lấy 5 mẫu<br />
học đang còn hạn chế. Trong thời gian tới, để<br />
máu. Trên giấy ghi rõ mã số người được lấy<br />
góp phần trong phân vùng dịch tễ học, việc<br />
máu (theo quy ước ghi trong sổ theo dõi). Mỗi<br />
điều tra mức độ đáp ứng miễn dịch đối với<br />
mẫu lấy 50 µl máu tại đầu ngón tay vào giấy<br />
các quần thể dân cư sống trong vùng sốt rét<br />
Whatman, để khô tự nhiên, bỏ vào bì nylon,<br />
lưu hành cần được quan tâm. Trong khuôn<br />
đem về phòng thí nghiệm bảo quản từ -200C đến<br />
khổ của đề tài, việc đánh giá bước đầu mức<br />
-700C (3).<br />
độ đáp ứng về miễn dịch đối với một số cộng<br />
Các bước tiến hành kỹ thuật<br />
đồng vùng sốt rét lưu hành nặng của 2 xã Bù<br />
Áp dụng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang<br />
Gia Mập và Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập, tỉnh<br />
gián tiếp (IFA) theo Qui trình của Viện Sốt rétBình Phước là cần thiết.<br />
KST- CT TW.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện tại 02 xã Bù Gia<br />
Mập và Đăk Ơ huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình<br />
Phước từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2012.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu mô tả.<br />
Cỡ mẫu: Tính theo công thức<br />
<br />
Trong đó: N là số mẫu cần điều tra; Z = 1.96,<br />
độ tin cậy 95%; p là tỷ lệ nhiễm KSTSR ước tính<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Về mức độ đáp ứng miễn dịch đối với<br />
P.falciparum tại điểm nghiên cứu<br />
Với 400 mẫu thu thập được tại điểm nghiên<br />
cứu, sau khi tiến hành đánh giá mức độ đáp ứng<br />
miễn dịch đối với P.falciparum bằng kỹ thuật IFA<br />
thu được kết quả có 125 mẫu dương tính với<br />
IFA chiếm 31,25%. Kết quả này phần nào phản<br />
ánh được tình hình sốt rét tại điểm nghiên cứu.<br />
Đây là điểm sốt rét lưu hành nặng và có diễn<br />
<br />
43<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
biến phức tạp.<br />
Phân tích hiệu giá kháng thể của 125 mẫu có<br />
IFA (+) kết quả có 39 mẫu có hiệu giá 1/1280<br />
chiếm 31,2%; 45 mẫu có hiệu giá 1/640 chiếm<br />
36%; 22 mẫu có hiệu giá 1/320 chiếm 17,6%; 14<br />
mẫu có hiệu giá 1/160 chiếm 11,2%; 12 mẫu có<br />
hiệu giá 1/80 chiếm 9,6%. Kết quả này phản ánh<br />
bệnh sốt rét tại điểm nghiên cứu đang có diễn<br />
biến phức tạp.<br />
Đáp ứng miễn dịch đối với P.falciparum tại<br />
điểm nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đối<br />
tượng từ 15- 45 tuổi (89,6%); nghề nghiệp đi<br />
rừng, ngủ rẫy (96,8%) và giới tính nam (96%).<br />
<br />
Đáp ứng miễn dịch đối với P.falciparum<br />
tại xã Bù Gia Mập<br />
Trong 200 mẫu máu thu thập ngẫu nhiên tại<br />
xã Bù Gia Mập, mức độ đáp ứng miễn dịch đối<br />
với P.falciparum kết quả cho thấy có 54 mẫu cho<br />
kết quả IFA(+) chiếm 27%. Trong đó 3 mẫu<br />
IFA(+) giới tính là nữ, chiếm tỷ lệ 5,56%; 51 mẫu<br />
IFA(+) có giới tính nam, chiếm 94,4%. Phân tích<br />
hiệu giá kháng thể của 54 mẫu cho kết quả<br />
IFA(+) ở trên thu được kết quả thể hiện ở Bảng 1.<br />
<br />
Tổng<br />
IFA(+)<br />
IFA(+)<br />
IFA(+)<br />
IFA(+)<br />
Nhóm<br />
mẫu có hiệu giá hiệu giá hiệu giá hiệu giá<br />
tuổi<br />
IFA (+) 1/1280<br />
1/640<br />
1/320<br />
1/160<br />
54<br />
16<br />
21<br />
11<br />
Tổng<br />
6 (11,1%)<br />
(27,0%) (29,6%) (38,9%) (20,4%)<br />
<br />
Đáp ứng miễn dịch đối với P.falciparum<br />
của cộng đồng tại xã Đăk Ơ<br />
Trong 200 mẫu máu thu thập ngẫu nhiên tại<br />
xã Đăk Ơ, tiến hành đánh giá mức độ đáp ứng<br />
miễn dịch đối với P.falciparum thu được kết quả<br />
như sau:<br />
Có 71 mẫu cho kết quả IFA(+) chiếm 35,5%.<br />
Trong đó 2 mẫu IFA(+) có giới tính nữ, chiếm tỷ<br />
lệ 2,8%; 69 mẫu IFA(+) có giới tính nam, chiếm<br />
tỷ lệ 97,2%.<br />
Tiến hành hiệu giá kháng thể của 71 mẫu<br />
cho kết quả IFA(+) ở trên thu được kết quả thể<br />
hiện ở Bảng 2.<br />
Bảng 2. Kết quả phân tích hiệu giá mẫu máu dương<br />
tính với IFA tại xã Đăk Ơ.<br />
IFA(+)<br />
Tổng<br />
Nhóm<br />
hiệu<br />
mẫu có<br />
tuổi<br />
giá<br />
IFA (+)<br />
1/1280<br />
0- 5<br />
0<br />
6- 14<br />
1<br />
15- 45 63<br />
16<br />
> 45<br />
7<br />
2<br />
Tổng<br />
71<br />
18<br />
(35%) (25,4%)<br />
<br />
IFA(+)<br />
IFA(+)<br />
IFA(+)<br />
IFA(+)<br />
hiệu<br />
hiệu<br />
hiệu giá<br />
hiệu giá<br />
giá<br />
giá<br />
1/320<br />
1/80<br />
1/640<br />
1/160<br />
1<br />
21<br />
<br />
9<br />
8<br />
9<br />
2<br />
3<br />
22<br />
11<br />
8<br />
12<br />
(31%) (15,5%) (11,3%) (16,9%)<br />
<br />
Nhận xét: Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng<br />
miễn dịch đối với P.falciparum ở các nhóm tuổi<br />
tại xã Bù Gia Mập và xã Đăk Ơ có sự chênh lệch<br />
không cao.<br />
<br />
Hình 1: Kháng thể bắt cặp với kháng nguyên<br />
P.falciparum và phát quang.<br />
Bảng 1. Kết quả phân tích hiệu giá mẫu máu dương<br />
tính với IFA tại xã Bù Gia Mập.<br />
Tổng<br />
IFA(+)<br />
IFA(+)<br />
IFA(+)<br />
IFA(+)<br />
Nhóm<br />
mẫu có hiệu giá hiệu giá hiệu giá hiệu giá<br />
tuổi<br />
IFA (+) 1/1280<br />
1/640<br />
1/320<br />
1/160<br />
0- 5<br />
0<br />
6- 14<br />
0<br />
15- 45<br />
49<br />
13<br />
21<br />
9<br />
6<br />
> 45<br />
5<br />
3<br />
2<br />
<br />
44<br />
<br />
100%<br />
<br />
90.7% 88.7%<br />
<br />
50%<br />
0%<br />
<br />
0%<br />
<br />
0%<br />
0%<br />
<br />
1.4%<br />
<br />
Nhóm Nhóm<br />
0- 5 tuổi 6- 14<br />
<br />
Nhóm<br />
Nhóm ><br />
15- 45<br />
45 tuổi<br />
Hình 2. So sánh mức độ đáptuổi<br />
ứng miễn dịch đối với<br />
P.falciparum theo nhóm tuổi tại xã Bù Gia Mập và xã<br />
Đăk Ơ.<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mức độ đáp ứng miễn dịch ở nhóm tuổi 0-5<br />
tuổi tại cả hai điểm nghiên cứu đều bằng 0%; Ở<br />
nhóm 6-14 tuổi tại xã BGM bằng 0%, tại xã Đăk<br />
Ơ thấp (1,4%); Ở nhóm > 45 tuổi là 9,3% tại xã<br />
Bù Gia Mập và 9,9% tại xã Đăk Ơ; Mức độ<br />
ĐƯMD tăng cao ở nhóm 15-45 tuổi (Biểu đồ 2).<br />
<br />
thời gian phơi nhiễm với bệnh sốt rét.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Mức độ đáp ứng miễn dịch đối với<br />
P.falciparum tính trên tổng số mẫu dương tính<br />
với IFA tại xã Bù Gia Mập và xã Đăk Ơ tăng cao<br />
ở nhóm 15 -45 tuổi (0-5 tuổi 0%, 6-14 tuổi 0% tại<br />
xã BGM và 1,4% tại xã Đăk Ơ, 15- 45 tuổi 90,7%<br />
tại xã BGM và 88,7% tại xã Đăk Ơ, > 45 tuổi 9,3%<br />
tại xã BGM và 9,9% tại xã Đăk Ơ).<br />
<br />
Tại hai xã Bù Gia Mập và Đăk Ơ là vùng có<br />
sốt rét cao, có KST P.falciparum, đáp ứng miễn<br />
dịch tăng dần theo lứa tuổi, IFA (+) ở tất cả các<br />
lứa tuổi đặc biệt nhóm người lớn, sống trong<br />
vùng sốt rét lưu hành đã hoặc đang bị sốt rét, tỷ<br />
lệ IFA (+) trên 90%. Kết quả nghiên cứu tương tự<br />
với nghiên cứu của Đoàn Hạnh Nhân tại Quảng<br />
Trị (2005): tỷ lệ IFA (+) tăng theo nhóm tuổi(3).<br />
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, cỡ<br />
mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để đánh giá một<br />
cách toàn diện về tình hình dịch tễ sốt rét tại<br />
tỉnh Bình Phước nói chung và xã Bù Gia Mập,<br />
xã Đăk Ơ nói riêng. Cách chọn mẫu ngẫu nhiên<br />
dẫn đến phân bố mẫu theo giới tính, độ tuổi có<br />
sự chênh lệch cao. Đây cũng là một yếu tố ảnh<br />
hưởng đến kết quả nghiên cứu thu được.<br />
Tuy nhiên, những số liệu nghiên cứu của đề<br />
tài cũng phần nào thể hiện được tình hình sốt<br />
rét, đặc điểm về mức độ đáp ứng kháng thể theo<br />
giới tính, độ tuổi và nghề nghiệp tại điểm<br />
nghiên cứu. Mức độ ĐƯMD của nhóm 15- 45<br />
tuổi với nghề làm rẫy, giới tính nam chiếm tỷ lệ<br />
cao, do đây là nhóm lao động chính, có nhiều<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Tỷ lệ nhiễm KST sốt rét P.falciparum và mức<br />
độ đáp ứng miễn dịch đối với P.falciparum tại<br />
cộng đồng xã Đăk Ơ cao hơn tại xã Bù Gia Mập.<br />
<br />
Tỷ lệ nhiễm KST sốt rét P.falciparum và mức<br />
độ đáp ứng miễn dịch đối với P.falciparum tại<br />
cộng đồng xã Đăk Ơ và xã Bù Gia Mập có mối<br />
liên quan đến giới tính, độ tuổi và nghề nghiệp.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
Đoàn Hạnh Nhân và ctv (1990). Nghiên cứu vai trò miễn dịch<br />
trong dịch tễ, chẩn đoán sốt rét và phát hiện nhiễm KST sốt rét ở<br />
người và muỗi. Kỷ yếu CTNCKH. Hà Nội Viện Sốt rét - KSTCT (1991- 1996) Tập 1: 222 - 229.<br />
Hỏa Văn Ngọc (1992). Đặc điểm dịch tễ học sốt rét ở một số đơn<br />
vị quân đội hoạt động trong vùng sốt rét lưu hành tại Quân khu<br />
II Hoàng Liên Sơn.<br />
Lê Thành Đồng, Nguyễn Xuân Thiện, Nguyễn Văn Nam, Đoàn<br />
Hạnh Nhân, Tạ Thị Tĩnh (1997). Áp dụng kỹ thuật kháng thể<br />
huỳnh quang gián tiếp (IFA test) đánh giá dịch tễ sốt rét huyện<br />
Vân Canh. Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh KST.<br />
Hà Nội, Viện Sốt rét - KST- CT. Số 2,: 42 - 47.<br />
Sulzer J. and Wilson M (1971). The indirect fluorescent antibody<br />
test for the detection of occult malaria in blood donors. Bull<br />
World Health Organ. 45(3): 375–379.<br />
<br />
45<br />
<br />