Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT<br />
TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TÚI MẬT<br />
TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN TỪ 2008-2013<br />
Bùi Minh Thanh*, Bùi Mạnh Côn**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tổng quan: Phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt túi mật đã trở thành phẫu thuật tiêu chuẩn trong điều trị bệnh lý<br />
sỏi túi mật. Phương pháp này có nhiều thuận lợi nhưng cũng tiềm tàng nguy cơ tăng tỷ lệ tai biến tổn thương<br />
đường mật (TTĐM) gây nhiều tổn hại cho bệnh nhân (BN).<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tai biến TTĐM, đánh giá các thương tổn đó theo phân loại của Strasberg và đánh<br />
giá kết quả sớm của các phương pháp xử trí TTĐM.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả, báo cáo hàng loạt ca.<br />
Kết quả: Từ 2008-2013, BV Bình Dân đã mổ 13,118 ca PTNS cắt túi mật và có 29 ca có tai biến TTĐM. Tỷ<br />
lệ tai biến TTĐM là 0,22%. Trong đó tổn thương Strasberg A, D lần lượt là 41,38% và 31,03%, riêng Strasberg<br />
E chiếm 24,14% .Xử trí chủ yếu của tốn thương loại A,D là làm ERCP hoặc mổ khâu lại chỗ dò và/hoặc dẫn lưu<br />
Kehr. Xử trí tổn thương kiểu Strasberg E là nối mật ruột theo Roux-en-Y hoặc nối tận-tận. Tỷ lệ rò mật hoặc hẹp<br />
miệng nối sau điều trị thương tổn là 24,14%. Không có ca tử vong trong nhóm khảo sát này.<br />
Kết luận: Tổn thương đường mật vẫn là một tai biến đáng sợ trong PTNS cắt túi mật.Do đó cần hết sức<br />
tránh hoặc phải phát hiện sớm tổn thương để xử trí kịp thời.<br />
Từ khóa:Tổn thương đường mật, Phẫu thuật nội soi cắt túi mật<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATING OF BILIARY COMPLICATIONS AFTER LAPAROSCOPIC CHOLECYSECTOMY IN<br />
BINH DAN HOSPITAL FROM 2008-2013<br />
Bui Minh Thanh, Bui Manh Con * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 52 - 56<br />
<br />
Background: Laparoscopic cholecystectomy (LC) is the treatment of choice for gallbladder stones. It has<br />
many conveniences but it can be associated with higher incidence of bile duct injury.<br />
Objectives: Find out the new incidence of bile duct injury, organize its injury using Strasberg’s<br />
classification and estimate the early results of its management.<br />
Methods: Retrospective review, case series.<br />
Results: There were 29 bile duct injury cases on total 13118 laparoscopic cholecystectomies in Binh Dan<br />
Hospital from 2008-2013. The incidence of this event was 0.22%. Type A, D of Strasberg’s classification was<br />
41.38% and 31.03%, respectively. Type E had 24.14%, properly. Type A and D were mainly treated by using<br />
ERCP or suture at the area-leak with or without Kehr tube. Roux-en-Y hepaticojejunostomy or end-to-end<br />
anastomosis was chosen for type E lesion. Bile leak or occlusion after treatment presented at 24.14% patients and<br />
there was no case of death.<br />
Conclusion: Bile duct injury during LC is still fearful and potentially life-threatening complication. It<br />
should be prevented or early recognized to have a significant treatment.<br />
<br />
* Bộ môn Ngoại trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch - Khoa Ngoại Tổng Quát Bệnh viện Nhân dân 115<br />
** Bệnh viện An Bình – Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Bùi Minh Thanh ĐT: 0936037127 Email: thanhbm.bmngoai@pnt.edu.vn<br />
<br />
52 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Key word: Bile duct injury , Laparoscopic cholecystectomy<br />
TỔNG QUAN nội soi cắt túi mật gây ra hoặc nội soi chuyển mổ<br />
hở trước khi bóc tách tam giác Calot.Tổn thương<br />
Phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt túi mật ngày đường mật do cắt túi mật nội soi từ trung tâm y<br />
càng được ứng dụng rộng rãi. Phẫu thuật này có tế khác chuyển đến để sửa chữa.Phẫu thuật nội<br />
nhiều ưu điểm thuận lợi cho bệnh nhân như ít soi cắt túi mật có mở ống mật chủ để lấy sỏi<br />
đau sau mổ, thời gian nằm viện ngắn, trở lại lao đường mật.<br />
động được sớm và tính thẩm mỹ cao vì sẹo nhỏ.<br />
Tuy nhiên phương pháp cắt túi mật qua nội soi Cỡ mẫu<br />
cũng gây gia tăng tỷ lệ tổn thương đường mật Lấy tất cả những ca cắt túi mật nội soi và xác<br />
(TTĐM) cao hơn so với mổ hở cắt túi mật từ 2,5 định có tai biến tổn thương đường mật.<br />
đến 4 lần(3,10,5,8,9). Phương pháp xử lý số liệu<br />
Tại Việt nam đã áp dụng kỹ thuật mổ nội soi Dùng phần mềm SPSS 16.0 xử lý các số liệu<br />
cắt túi mật hơn 20 năm. Các nghiên cứu tại Việt và thực hiện các test thống kê.<br />
nam trong giai đoạn đầu báo cáo tỷ lệ TTĐM vào<br />
KẾT QUẢ<br />
khoảng 0,83-0,93%(5,10,2,8,9). Nghiên cứu này nhằm<br />
xác định lại xem tỷ lệ tai biến tổn thương đường Tỷ lệ tổn thương đường mật chung<br />
mật trong 06 năm gần đây (2008-2013) liệu có Trong khoảng thời gian từ 01/01/2008 đến<br />
thay đổi so với những năm đầu ứng dụng 31/12/2013 tại Bệnh viện Bình Dân đã tiến hành<br />
phương pháp phẫu thuật cắt túi mật nội soi. 13,118 ca cắt túi mật nội soi. Sau đó chúng tôi lọc<br />
Mục tiêu ra được 29 ca có tai biến liên quan đến tổn<br />
thương đường mật trong khoảng thời gian này.<br />
Xác định tỷ lệ tai biến tổn thương đường mật<br />
Tỷ lệ tổn thương đường mật trong 6 năm khảo<br />
trong phẫu thuật nội soi cắt túi mật và đánh giá<br />
sát là 0,22%. Trong đó có 12 bệnh nhân nam và<br />
các thương tổn theo phân loại Strasberg.<br />
17 bệnh nhân nữ. BN lớn tuổi nhất là 74 tuổi và<br />
Đánh giá kết quả sớm trong xử trí tổn<br />
nhỏ nhất là 23 tuổi. Tuổi trung bình là 44,39 ±<br />
thương đường mật trong phẫu thuật nội soi cắt<br />
13,32 tuổi.<br />
túi mật.<br />
Bảng 1: Tần suất tổn thương đường mật theo từng<br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU năm<br />
Thiết kế nghiên cứu Số ca mổ túi mật Số ca tổn thương Tỷ lệ<br />
Năm<br />
nội soi đường mật (%)<br />
Hồi cứu mô tả, báo cáo hàng loạt ca (case 2008 2405 11 0,46<br />
series). 2009 2275 4 0,17<br />
2010 2284 2 0,09<br />
Địa điểm 2011 2054 7 0,34<br />
Bệnh viện Bình Dân 2012 1945 4 0,20<br />
2013 2155 1 0,05<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tổng 13118 29 0,22<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh Nhận xét: Số ca mổ cắt túi mật nội soi qua<br />
Bệnh nhân được xác định là có tai biến tổn từng năm không chênh lệch nhiều, có khoảng<br />
thương đường mật do cắt túi mật nội soi nằm hơn 2000 ca/năm. Nhưng tỷ lệ tổn thương đường<br />
trong khoảng thời gian từ 01/01/2008 đến mật có thay đổi qua các năm. Năm 2008 và 2011<br />
31/12/2013. có tỷ lệ tai biến lần lượt là 0,46% và 0,34%, cao<br />
Tiêu chuẩn loại trừ hơn so với các năm còn lại. Năm 2013 chỉ có 1 ca<br />
Tổn thương đường mật không do phẫu thuật<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 53<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
tai biến tổn thương đường mật trong 2155 ca cắt được vị trí rò nên xếp vào nhóm không xác<br />
túi mật nội soi, chiếm tỷ lệ 0,05%. định(KXĐ) được vị trí rò mật. Không có<br />
Tổn thương đường mật theo phân loại của TTĐM thuộc phân loại B,C theo nhóm phân<br />
loại của Strasberg trong đợt khảo sát này.<br />
Strasberg<br />
Phân bố của các ca TTĐM trong khảo sát này Thời gian phát hiện tổn thương đường mật<br />
theo biểu đồ sau: và loại tổn thương<br />
Có 17 ca rò mật được phát hiện lúc hậu phẫu<br />
(58,62%), 7 ca (24,14%) sau khi xuất viện thì phải<br />
nhập viện trở lại và phát hiện TTĐM. Chỉ có 5 ca<br />
TTĐM phát hiện được trong mổ (17,24%).Trong<br />
nghiên cứu chỉ có 1 ca tắc mật trong nhóm BN<br />
phát hiện tai biến sau mổ (4,17%), còn lại gần<br />
như tất cả tai biến đều liên quan đến vấn đề rò<br />
mật lúc hậu phẫu (23/24 ca).<br />
Biểu đồ 1:Biểu đồ phân bố số ca tổn thương đường Hiệu quả điều trị<br />
mật theo Strasberg ERCP được chỉ định trong 12 ca thì trong đó<br />
Ta nhận thấy rằng tổn thương loại A và D có 3 ca thất bại do không thông được nhú Vater,<br />
là các rò mật nhỏ từ ống cổ túi mật hoặc ống 5 ca chẩn đoán được vị trí tổn thương sau đó<br />
Luska hoặc tổn thương một phần đường mật phải mổ can thiệp tiếp. Can thiệp qua ERCP<br />
chính- chiếm tỷ lệ nhiều nhất (21 ca, chiếm thành công có 4 ca thì chỉ có 1 ca là can thiệp lần<br />
72,41%). Tổn thương đường mật loại E- cắt đầu, còn lại 3 ca can thiệp thành công sau khi đã<br />
ngang hoặc hẹp hoàn toàn đường mật chính- có 1 lần mổ can thiệp trước đó nhưng vẫn bị rò<br />
chiếm 21,14% (7 ca). Có một ca rò mật 100-300 mật tái phát.<br />
ml/ngày nhưng không xác định chính xác<br />
Bảng 2: Phân loại cách xử trí tổn thương và hiệu quả điều trị<br />
Tái phát Tỷ lệ<br />
Loại can thiệp Số ca Strasberg Xử trí tiếp theo<br />
sau can thiệp thất bại<br />
Kẹp hoặc khâu chỗ tổn thương trực tiếp 15 A,D 3 ca rò mật 20% ERCP 3 ca<br />
Khâu chỗ tổn thương + đặt Kehr 4 A,D 1 rò mật 25% Chuyển viện 1 ca<br />
Nối OMC tận- tận 2 E1,E2 1 ca hẹp 50% Mổ lại nong OMC<br />
1 rò mật Mổ lại 1 lần<br />
D,E1,<br />
Nối mật ruột theo Roux-en-Y 6 1 rò + hẹp miệng 33,3% Mổ lại 1 lần (sau tái phát 3 lần<br />
E2,E3<br />
nối nhiễm trùng đường mật)<br />
ERCP đặt stent 1 A<br />
Nội khoa 1 KXĐ<br />
Tổng cộng 29 7 ca can thiệp lại 24,14%<br />
Như vậy, với 29 ca có tai biến tổn thương mật ruột theo Roux-en-Y thì có đến 2/6 ca<br />
đường mật đã được xử trí lần đầu thì có tất cả 7 (33,3%) có rò mật sau mổ cần phải mổ lại. Không<br />
ca có biến chứng rò mật hoặc hẹp miệng nối cần có ca tử vong trong nhóm khảo sát tổn thương<br />
phải can thiệp lại, chiếm 24,14%.Sau khi kẹp đường mật này.<br />
hoặc khâu trực tiếp chỗ TTĐM thì có 3/15 ca có BÀN LUẬN<br />
rò mật (20%) và tất cả đều được can thiệp thành<br />
Trong 6 năm từ 2008 đến 2013, tại Bệnh Viện<br />
công qua ERCP. Nối ống mật chủ trực tiếp thì<br />
Bình Dân đã thực hiện được 13,118 ca cắt túi mật<br />
nguy cơ hẹp đường mật rất cao (50%). Các ca tổn<br />
nội soi, nghĩa là gần 2200 ca /năm. Chúng tôi<br />
thương đường mật chính (loại D và E) cần nối<br />
<br />
<br />
54 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
khảo sát lại hồ sơ thì có 29 ca được ghi nhận là có Các ca tổn thương đường mật trong mổ (5<br />
tai biến tổn thương đường mật liên quan đến ca-17,24%) đều được sửa chữa ngay thì đầu. Hậu<br />
phẫu thuật, chiếm tỷ lệ 0,22%. So sánh với các phẫu của các ca tổn thương được phát hiện và<br />
nghiên cứu của các tác giả nước ngoài như xử trí trong mổ thì kết quả rất khả quan, chỉ có rò<br />
Strasberg(6,7) (1995-0,5%), Krahenbuhl(4) (2001- mật cung lượng thấp 10-20ml/ ngày và tự hết.<br />
0,3%) và trong nước như Nguyễn Hoàng Bắc(5) Các bệnh nhân xuất viện mà không có thêm biến<br />
(1998-0,92%), Đỗ Kim Sơn(2) (2003-0,9%), Văn chứng gì khác.<br />
Tần(9)(2008-0,83%) thì tỷ lệ TTĐM của chúng tôi Chúng tôi nhận thấy với loại tai biến nhỏ<br />
thấp hơn dù số lượng ca mổ là lớn hơn rất nhiều trên đường mật (nhóm A,D) được khâu trực tiếp<br />
so với các tác giả trên. Đây có thể là một tín hiệu chỗ thương tổn và/hoặc có đặt thêm ống Kehr thì<br />
khả quan cho thấy vấn đề tổn thương đường tỷ lệ thành công là 15/19 ca (78,95%) và chỉ có 4<br />
mật do cắt túi mật nội soi có vẻ giảm đi đến hơn ca có rò mật. Với các loại rò mật đó can thiệp tiếp<br />
4 lần so với giai đoạn đầu thực hiện phẫu thuật qua ERCP thì tỷ lệ hết rò là 75% (3 ca). Riêng ca<br />
này tại Việt Nam. rò mật xin chuyển viện vì lý do BN không can<br />
Trong nhóm của chúng tôi tổn thương loại thiệp qua ERCP được (do không vào được nhú<br />
A,D (được gọi là tổn thương đường mật nhỏ) Vater) và BN cũng không đồng ý phẫu thuật lại.<br />
chiếm đến 71,43%, có nhiều hơn so với các Nối OMC tận-tận tỷ lệ hẹp đường mật rất<br />
nghiên cứu của Ajay KS(1) (69 ca-4,9%), Võ Văn cao và trong nghiên cứu này cũng chứng<br />
(3,2,7)<br />
<br />
Hùng(10) (21 ca-28,57%), Trà Quốc Tuấn(8) (53 ca- minh được điều đó, có 2 ca nối OMC tận tận thì<br />
47,18%) nhưng tỷ lệ tổn thương đường mật đã có 1 ca hẹp tái phát sau 1 năm phải mổ lại<br />
chính dạng cắt ngang hoặc chít hẹp hoàn toàn nong đường mật. Nối mật ruột theo Roux-en-Y<br />
đường mật chính (loại E – 21,14%) lại thấp hơn kết quả có khả quan hơn(4/6 ca thành công-<br />
các tác giả nêu trên lần lượt là AjayKS (94,20%), 66,7%) nhưng tỷ lệ biến chứng vẫn còn cao, có<br />
Võ Văn Hùng (71,42%), Trà Quốc Tuấn đến 33,3% số ca cần phải mổ lại do biến chứng rò<br />
(52,82%).Điều này có thể là do sự khác biệt của hoặc hẹp miệng nối gây nhiễm trùng đường mật<br />
quần thể (tác giả Ajay K.S) hoặc khác biệt về kéo dài. Như vậy có đến 3/8 ca (37,5%) cần phải<br />
chọn mẫu (tác giả Võ Văn Hùng chọn nhóm có mổ lại để can thiệp vấn đề hẹp hay rò mật của<br />
điều trị phẫu thuật, tác giả Trà Quốc Tuấn chọn lần xử trí trước. Con số này cao hơn với tác giả<br />
nhóm tại BV Chợ Rẫy và cả những trung tâm Nguyễn Hoàng Bắc(5) là 2/10 ca can thiệp lại do<br />
khác đưa đến). Đặc biệt trong nghiên cứu này thất bại của lần phẫu thuật trước đó. Nhóm tác<br />
không có 2 dạng tổn thương là E4 và E5 hoặc tổn giả Trà Quốc Tuấn, Nguyễn Tấn Cường(8) cho kết<br />
thương đến động mạch nuôi gan trong 6 năm quả tốt hơn khi khảo sát trên 53 ca TTĐM các<br />
khảo sát. loại thì tỷ lệ rò mật chỉ có 4 ca (7,55%) và tất cả<br />
Tổn thương đường mật có thể được xử trí đều được điều trị bảo tồn thành công. Tuy nhiên<br />
bằng cách điều trị không mổ (nội khoa, chọc trong lô nghiên cứu của nhóm tác giả trên có đến<br />
dò dẫn lưu hoặc ERCP) hoặc can thiệp bằng 2 ca tử vong (3,77%) do hôn mê gan hoặc nhiễm<br />
phẫu thuật. trùng nhiễm độc sau mổ. Tác giả Ajay(1) cũng có<br />
Trong nhóm của chúng tôi thì điều trị nội 1 ca tử vong trong lô của ông (1,45%), 17% ca có<br />
khoa và không mổ thành công 2 trên 29 ca biến chứng sau mổ nối mật ruột, tỷ lệ tổn hại<br />
(6,89%) bao gồm 1 ca rò mật tự hết và xuất viện ở trong lô nghiên cứu của ông lên đến 30%. Như<br />
ngày hậu phẫu thứ 12, 1 ca ERCP can thiệp đặt vậy, khảo sát của chúng tôi cho thấy tuy tỷ lệ tai<br />
stent thành công. biến đường mật có thấp hơn các nghiên cứu<br />
trước, nhưng về hiệu quả xử trí của các tổn<br />
thương thì tỷ lệ rò hoặc tắc mật cần phải can<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 55<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
thiệp lại khá cao lên đến 24,14%. Không có ca tử cholecystectomy in Switzerland. World J Gastrointest Surg 25,<br />
pp. 1325-1330.<br />
vong trong nhóm khảo sát này. 5. Nguyễn Hoàng Bắc, Bùi An Thọ (1998). Tổn thương đường<br />
mật chính trong phẫu thuật cắt túi mật nội soi.Y học TPHCM ,<br />
KẾT LUẬN tr. 1-9.<br />
Tổn thương đường mật là một biến chứng 6. Strasberg SM (1995). An analysis of the problem of biliary<br />
injury during laparoscopic cholecystectomy. J Am Coll Surg<br />
đáng sợ của phẫu thuật nội soi cắt túi mật.Tỷ lệ 180 , pp.101-125.<br />
tai biến hiện nay có xu hướng giảm xuống 7. Strasberg SM(2007). Reconstruction of Bile Duct Injuries . In<br />
Clavien PA,ed. Atlas of upper gastrointestional and<br />
nhưng tốt nhất là nên phòng tránh không để xảy<br />
hepatopancreatobiliary surgery. Heidelberg, SpringerInc, pp.<br />
ra tổn thương. Xử trí tổn thương cần cân nhắc 631-641<br />
đến tính hiệu quả của phương pháp sữa chữa 8. Trà Quốc Tuấn, Nguyễn Tấn Cường (2008). Tổn thương<br />
đuờng mật chính do cắt túi mật: phương pháp và kết quả xử<br />
trên đường mật. trí.Y học TPHCM 12(1) , tr. 1-7<br />
9. Văn Tần (2006). Tiến bộ trong cắt túi mật qua nội soi ổ bụng<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tại bệnh viện Bình Dân.Y học TPHCM 1(10):, tr. 368-378.<br />
1. Ajay KS, Chow SC, Dixon E(2010). Bile duct injuries 10. Võ Văn Hùng, Nguyễn Cao Cương, Văn Tần (2006). Kết quả<br />
associated with laparoscopic cholecystectomy: Timing of điều trị phẫu thuật các tổn thương đường mật. Y học<br />
repair and long-term outcomes. Ann. Surg 145(8) , pp.757-763 TPHCM 1(12) , tr. 61-70.<br />
2. Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Thanh Long (2003). Nghiên cứu nguyên<br />
nhân và phương pháp xử lý tai biến và biến chứng của phẫu<br />
thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Việt Đức . Tạp chí ngoại Ngày nhận bài báo: 03/08/2016<br />
khoa 53(3), tr 9-14<br />
3. Gigot JF (2003). Bile duct injury during laparoscopic Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/08/2016<br />
cholecystectomy: Risk factors, mechanisms, type, severity and Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016<br />
immediate detection. Acta Chir Belg (103), pp. 154-160<br />
4. Krahenbuhl L, Buchler MV (2001). Incidence, risk factors, and<br />
prevention of biliary tract injuries during laparoscopic<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
56 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016<br />