T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI ÁP LỰC BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN<br />
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐẾN KHÁM TẠI<br />
BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG<br />
Phạm Tuấn Phương1; Nguyễn Thị Phi Nga2; Phan Việt Nga2<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá thay đổi áp lực bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Đối tượng<br />
và phương pháp: 126 bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đến khám và điều trị tại Bệnh viện<br />
Nội tiết TW (nhóm bệnh); 40 người bình thường (nhóm chứng). Kết quả: bàn chân phải: chỉ số<br />
áp lực đỉnh ở nhóm chứng (334,06 ± 104,06 kpa) thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh<br />
(386,39 ± 123,64 kpa) với p < 0,05; 21,4% đối tượng tăng áp lực đỉnh, tăng nhiều nhất ở nền<br />
xương ngón 1 (79,45%) và thấp nhất ở ngón 2 (15,1%). Bàn chân trái: chỉ số áp lực đỉnh ở<br />
nhóm chứng (316,43 ± 282,14 kpa) thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh (392,85 ± 369,85 kpa)<br />
với p < 0,05; 33,3% tăng áp lực đỉnh, tăng nhiều nhất ở nền xương ngón 3 (44,4%), thấp nhất ở<br />
ngón 2 (2,4%). Kết luận: áp lực đỉnh bàn chân 2 bên ở vị trí tổng lực của nhóm bệnh cao hơn<br />
nhóm chứng. Chỉ số áp lực đỉnh: vị trí tăng nhiều nhất vùng nền xương ngón 1 bên phải (79,4%)<br />
và 44,4% ở vùng nền xương ngón 3 bên trái.<br />
* Từ khóa: Đái tháo đường týp 2; Áp lực bàn chân.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ hợp chặt chẽ với nhau, đôi khi các tổn<br />
thương có thể diễn ra độc lập. Một số<br />
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) gia tăng nghiên cứu cho thấy những điểm chịu áp<br />
cùng thời gian mắc bệnh kéo dài kèm theo lực cao ở bàn chân có mối liên quan chặt<br />
đó là biến chứng của bệnh tăng. Biến chẽ với tổn thương loét bàn chân. Áp lực<br />
chứng loét chân là một trong những biến bàn chân là yếu tố được đưa ra để dự<br />
chứng nặng, gây ảnh hưởng đến chất đoán tổn thương bàn chân sớm ở người<br />
lượng cuộc sống của người bệnh. Tỷ lệ bệnh ĐTĐ. Vì vậy, chúng tôi tiến hành<br />
loét chân do ĐTĐ trên toàn cầu là 6,3%. nghiên cứu: Đánh giá thay đổi áp lực bàn<br />
Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ chân ở BN ĐTĐ týp 2 đến khám tại Bệnh<br />
lệ bệnh nhân (BN) ĐTĐ có biến chứng viện Nội tiết Trung ương.<br />
bàn chân vào viện đều ở giai đoạn muộn,<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
tỷ lệ cắt cụt chi cao, khoảng 40% trong số<br />
NGHIÊN CỨU<br />
người bệnh ĐTĐ có bệnh lý bàn chân.<br />
Tổn thương bàn chân do ĐTĐ là hậu quả 1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
của nhiều nguyên nhân như: tổn thương 126 BN ĐTĐ týp 2 (nhóm bệnh) và<br />
thần kinh, tổn thương mạch máu, chấn 40 người khỏe mạnh (nhóm chứng);<br />
thương và nhiễm trùng, chúng có thể kết thời gian nghiên cứu từ 2015 đến 2018.<br />
<br />
1. Bệnh viện Nội tiết Trung ương<br />
2. Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Phạm Tuấn Phương (bsphuong80@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 15/05/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/07/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 05/08/2019<br />
<br />
58<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
- Phỏng vấn, hỏi tiền sử, khám lâm sàng; đo huyết áp; đo chiều cao cân nặng; tính BMI,<br />
đo vòng bụng, vòng mông.<br />
* Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu:<br />
- Xét nghiệm sinh hóa thường quy để loại trừ: glucose máu; HbA1c; chức năng gan;<br />
chức năng thận; lipid máu.<br />
- Sử dụng máy đo áp lực bàn chân của Emed A50, đo 10 vùng tại bàn chân (các chỉ<br />
số đo: áp lực đỉnh, lực tối đa).<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Phân bố đối tượng theo tuổi và nhóm nghiên cứu.<br />
<br />
Nhóm chứng (n = 40) Nhóm bệnh (n = 126)<br />
Nhóm tuổi p<br />
n % n %<br />
20 - 29 6 15,0 0 0,0<br />
30 - 39 13 32,5 12 9,5<br />
40 - 49 9 22,5 21 16,7 < 0,05<br />
50 - 59 12 30,0 62 49,2<br />
≥ 60 0 0,0 31 24,6<br />
Trung bình 41,47 ± 10,10 54,19 ± 9,60 < 0,05<br />
<br />
- Nhóm bệnh: cao nhất ở nhóm 50 - 59 tuổi và không có trường hợp nào < 30 tuổi.<br />
- Nhóm chứng: đối tượng nghiên cứu ở nhóm 30 - 39 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất và<br />
không có trường hợp nào > 60 tuổi.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới.<br />
Tỷ lệ nam cao hơn nữ ở cả nhóm chứng và nhóm bệnh, cả hai giới có tỷ lệ mắc<br />
bệnh tương đương nhau.<br />
<br />
59<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm áp lực đỉnh bàn chân phải theo nhóm nghiên cứu.<br />
Áp lực đỉnh bàn chân phải (kpa) Nhóm chứng (n = 40) Nhóm bệnh (n = 126) p<br />
<br />
Tổng lực 334,06 ± 104,83 386,39 ± 123,54 < 0,05<br />
Gót chân 185,62 ± 40,04 198,17 ± 50,62 > 0,05<br />
Giữa chân 97,29 ± 26,07 107,84 ± 35,04 > 0,05<br />
MH1 151,46 ± 75,52 166,08 ± 69,30 > 0,05<br />
MH2 220,40 ± 52,20 248,09 ± 68,55 < 0,05<br />
MH3 222,60 ± 47,15 246,37 ± 64,69 < 0,05<br />
MH4 158,21 ± 32,91 187,78 ± 56,18 < 0,01<br />
MH5 133,63 ± 73,13 160,45 ± 98,94 > 0,05<br />
Ngón cái 270,33 ± 133,57 287,53 ± 148,65 > 0,05<br />
Ngón 2 121,21 ± 47,78 128,82 ± 55,87 > 0,05<br />
Ngón 3, 4, 5 85,19 ± 49,09 94,97 ± 50,37 > 0,05<br />
<br />
- Áp lực đỉnh của toàn bộ bàn chân, áp lực đỉnh khu vực MH2, MH3, MH4 ở nhóm<br />
bệnh cao hơn nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
- Áp lực đỉnh ở các khu vực khác của bàn chân khác biệt không có ý nghĩa giữa<br />
nhóm bệnh và nhóm chứng.<br />
Bảng 3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo áp lực đỉnh bàn chân phải.<br />
Nhóm bệnh (n = 126)<br />
Áp lực đỉnh<br />
Giảm Bình thường Tăng<br />
bàn chân phải (kpa)<br />
n % n % n %<br />
Tổng lực 2 1,6 97 77,0 27 21,4<br />
Gót chân 18 14,3 70 55,6 38 30,2<br />
Giữa chân 11 8,7 83 65,9 32 25,4<br />
MH1 1 0,8 25 19,8 100 79,4<br />
MH2 15 11,9 70 55,6 41 32,5<br />
MH3 17 13,5 65 51,6 44 34,9<br />
MH4 12 9,5 57 45,2 57 45,2<br />
MH5 6 4,8 94 74,6 26 20,6<br />
Ngón cái 16 12,7 87 69,0 23 18,3<br />
Ngón 2 17 13,5 90 71,4 19 15,1<br />
Ngón 3, 4, 5 9 7,1 95 75,4 22 17,5<br />
<br />
Trong nhóm tăng áp lực đỉnh bàn chân, vị trí nền xương ngón 1 chiếm tỷ lệ cao nhất,<br />
thấp nhất ở vị trí ngón 2.<br />
<br />
60<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br />
<br />
Bảng 4: Đặc điểm áp lực đỉnh bàn chân trái của nhóm nghiên cứu.<br />
Áp lực đỉnh bàn chân trái<br />
Nhóm chứng (n = 40) Nhóm bệnh (n = 126) p<br />
(kpa)<br />
<br />
Tổng lực 316,43 ± 107,22 392,85 ± 129,21 < 0,001<br />
<br />
Gót chân 184,86 ± 41,13 209,77 ± 60,72 < 0,05<br />
<br />
Giữa chân 114,48 ± 35,65 103,14 ± 27,50 > 0,05<br />
<br />
MH1 151,12 ± 49,56 182,21 ± 86,64 < 0,05<br />
<br />
MH2 221,43 ± 52,21 262,50 ± 90,69 < 0,01<br />
<br />
MH3 216,77 ± 36,09 251,42 ± 63,96 < 0,01<br />
<br />
MH4 166,43 ± 37,28 179,93 ± 50,57 > 0,05<br />
<br />
MH5 140,75 ± 62,48 146,80 ± 87,17 > 0,05<br />
<br />
Ngón cái 237,29 ± 139,22 284,64 ± 133,54 < 0,05<br />
<br />
Ngón 2 143,36 ± 119,73 122,74 ± 56,32 > 0,05<br />
<br />
Ngón 3, 4, 5 96,73 ± 50,14 89,01 ± 51,40 > 0,05<br />
<br />
- Áp lực đỉnh của toàn bộ bàn chân, áp lực đỉnh ở khu vực gót chân, MH1, MH2 và<br />
MH3 ở nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa.<br />
- Áp lực đỉnh ở các khu vực khác của bàn chân ở nhóm bệnh cao hơn không có<br />
ý nghĩa so với nhóm chứng.<br />
Bảng 5: Thay đổi áp lực đỉnh bàn chân trái của nhóm nghiên cứu.<br />
Nhóm bệnh (n = 126)<br />
Áp lực đỉnh bàn<br />
chân trái (kpa) Giảm Bình thường Tăng<br />
n % n % n %<br />
Tổng lực 2 1,6 82 65,1 42 33,3<br />
Gót chân 14 11,1 71 56,3 41 32,5<br />
Giữa chân 18 14,3 99 78,6 9 7,1<br />
MH1 15 11,9 71 56,3 40 31,7<br />
MH2 12 9,5 63 50,0 51 40,5<br />
MH3 17 13,5 53 42,1 56 44,4<br />
MH4 21 16,7 67 53,2 38 30,2<br />
MH5 19 15,1 87 69,0 20 15,9<br />
Ngón cái 3 2,4 97 77,0 26 20,6<br />
Ngón 2 0 0,0 123 97,6 3 2,4<br />
Ngón 3, 4, 5 24 19,0 84 66,7 18 14,3<br />
<br />
Trong nhóm nghiên cứu, tăng áp lực đỉnh bàn chân vị trí nền xương ngón 3 chiếm<br />
tỷ lệ cao nhất và thấp nhất ở vị trí ngón 2.<br />
<br />
61<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br />
<br />
BÀN LUẬN Qua đó cho thấy đối với nhóm BN<br />
ĐTĐ, các chỉ số áp lực bàn chân đều cao<br />
Áp lực được đo bằng tổng số lực cung<br />
hơn nhóm chứng, tương đương với một<br />
cấp cho một đơn vị diện tích và tính bằng<br />
số nghiên cứu trên thế giới.<br />
cách chia tổng số lực cho số diện tích mà<br />
nó tác động lên. Áp lực bàn chân là lực Pataky Z và CS (2003) ghi nhận áp lực<br />
tác động giữa bàn chân và bề mặt tiếp đỉnh cao nhất ở vị trí ngón cái (220 ± 89<br />
xúc trong các hoạt động vận động hàng kpa) và thấp nhất là nền xương ngón 5<br />
ngày. Trong nghiên cứu này, chúng tôi (112 ± 22 kpa) [1]. Kết quả này thấp hơn<br />
đánh giá bàn chân phải đối với chỉ số áp nghiên cứu của chúng tôi, có thể do<br />
lực đỉnh, ghi nhận tổng chung ở nhóm nhóm đối tượng nghiên cứu của Pataky Z<br />
chứng (334,06 ± 104,06 kpa) thấp hơn có ít hơn (11 BN) và tuổi trung bình cao hơn.<br />
ý nghĩa so với nhóm bệnh (386,39 ± Lavery L.A, Armstrong D.G và CS (2003)<br />
123,64 kpa) với p < 0,05. Áp lực đỉnh cao nghiên cứu 1.666 BN ĐTĐ cho kết quả áp<br />
nhất ở vị trí ngón cái của nhóm chứng lực đỉnh bàn chân 86,6 ± 27,4 N/cm2 [5].<br />
(270,33 ± 133,57 kpa) thấp hơn nhóm bệnh Kết quả này cao hơn nghiên cứu của<br />
(287,53 ± 148,65 kpa) và thấp nhất là vị chúng tôi, do đối tượng nghiên cứu có<br />
trí ngón 3, 4, 5 ở nhóm chứng (85,19 ± tuổi trung bình, cân nặng cao hơn, thời gian<br />
49,09 kpa) cũng thấp hơn nhóm bệnh phát hiện bệnh kéo dài hơn. Pataky Z,<br />
(94,97 ± 50,37 kpa), nhưng khác biệt<br />
Assal J.P và CS (2005) thực hiện trên<br />
không có ý nghĩa với p > 0,05; 21,4% đối<br />
30 BN ĐTĐ và 15 BN không mắc ĐTĐ<br />
tượng ở nhóm bệnh có tăng áp lực đỉnh<br />
cho kết quả: ở nhóm BN ĐTĐ tăng áp lực<br />
chung bàn chân, tăng nhiều nhất ở vị trí<br />
đỉnh ở ngón cái (chân phải: 205 ± 94 kpa<br />
nền xương ngón 1 (79,45%) và thấp nhất<br />
so với 101 ± 39 kpa; chân trái: 165 ± 61 kpa<br />
ở vị trí ngón 2 (15,1%). Đánh giá bàn<br />
so với 104 ± 43 kpa); ở nền xương ngón 5<br />
chân trái đối với chỉ số áp lực đỉnh, chúng<br />
(bàn chân phải: 160 ± 68 kpa so với 97 ±<br />
tôi ghi nhận tổng chung ở nhóm chứng<br />
32 kpa; bàn chân trái: 174 ± 65 kpa so với<br />
(316,43 ± 282,14 kpa) thấp hơn có ý nghĩa<br />
so với nhóm bệnh (392,85 ± 369,85 kpa) 91 ± 42 kpa). Tại gót chân, áp lực đỉnh ở<br />
với p < 0,05. Áp lực đỉnh cao nhất ở vị trí nhóm BN ĐTĐ thấp hơn nhóm chứng<br />
ngón cái của nhóm chứng (237,29 ± (bàn chân phải: 187 ± 54 kpa so với 321 ±<br />
139,22 kpa) thấp hơn nhóm bệnh (284,64 ± 91 kpa; bàn chân trái: 184 ± 63 kpa so với<br />
133,54 kpa), khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05); 298 ± 110 kpa) [4], kết quả này tương<br />
thấp nhất là vị trí ngón 3, 4, 5 ở nhóm chứng đương nghiên cứu của chúng tôi. Qui X,<br />
(96,73 ± 50,14 kpa) và cao hơn nhóm bệnh Tian D.H và CS (2015) nghiên cứu tiến<br />
(89,0 ± 51,4 kpa), nhưng khác biệt không cứu trên 65 BN ĐTĐ týp 2, theo dõi trong<br />
có ý nghĩa với p > 0,05; 33,3% đối tượng 2 năm, tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu,<br />
ở nhóm bệnh có tăng áp lực đỉnh chung lực tối đa cao nhất 179 (N) và thấp nhất ở<br />
bàn chân, tăng nhiều nhất ở vị trí nền vị trí ngón 2 - ngón 5 là 4,5 (N); áp lực cao<br />
xương ngón 3 (44,4%), thấp nhất ở vị trí nhất ở vị trí nền xương ngón 1 (160,7 kpa)<br />
ngón 2 (2,4%). và thấp nhất ở vị trí ngón 2 - 5 (5,0 kpa) [3],<br />
<br />
62<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2019<br />
<br />
kết quả này thấp hơn nghiên cứu của TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
chúng tôi. Trần Thị Ngọc Băng (2017) nghiên 1. Pataky Z, Golay A et al. Relationship<br />
cứu 102 BN ĐTĐ týp 2 cho kết quả áp lực between peripheral vascular disease and<br />
đỉnh bàn chân 427,9 ± 120,9 kpa [6], thấp hight plantar pressures in diabetic neuro -<br />
hơn nghiên cứu của chúng tôi, điều này ischaemic patients. Diabetes Metab. 2002, 29,<br />
do đối tượng nghiên cứu của Trần Thị pp.489-495.<br />
Ngọc Băng có BMI cao hơn. Halawa M.R 2. Halawa M.R, Eid Y.M et al. Relationship<br />
và CS (2017) nghiên cứu trên 50 BN ĐTĐ of planter pressure and glycemic control in<br />
type 2 diabetic patients with and without<br />
týp 2 và 30 người tình nguyện tham gia,<br />
neuropathy. Diabetes and Metabolic Syndrome:<br />
kết quả cho thấy áp lực tĩnh và áp lực Clinical Research and Review. 2017, pp.1-6.<br />
động ở cả chân trái và chân phải của 3. Qui X, Tian D.H et al. Plantar pressure<br />
nhóm BN ĐTĐ có biến chứng thần kinh changes and correlating risk factors in<br />
cao hơn nhóm chứng với p < 0,05. Áp lực Chinese patients with type 2 diabetes:<br />
động và áp lực tĩnh chân phải và chân trái Preliminary 2 year results of prospective study.<br />
ở nhóm BN ĐTĐ có biến chứng thần kinh Chinese Medical Journal. 2015, 128 (24),<br />
cao hơn BN ĐTĐ không có biến chứng pp.3283-3392.<br />
<br />
thần kinh với p < 0,05 [2], tương đương 4. Pataky Z, Assal J.P et al. Plantar pressure<br />
distribution in type 2 diabetes patients without<br />
nghiên cứu của chúng tôi.<br />
peripheral and peripheral vascular disease.<br />
Diabetes Medicine. 2005, 22, pp.762-767.<br />
KẾT LUẬN<br />
5. Lavery L.A, Armstrong D.G, Wunderlich<br />
- Chỉ số áp lực đỉnh bàn chân 2 bên ở R.P. Predictive value of foot pressure<br />
vị trí tổng lực của nhóm bệnh cao hơn assessment as part of a population based<br />
diabetes disease management program.<br />
nhóm chứng với p < 0,05.<br />
Diabetes Care. 2003, 26 (4), pp.1069- 1073.<br />
- Chỉ số áp lực đỉnh: vị trí tăng nhiều 6. Muthuselvi, Shanthi M, Ethiya N.<br />
nhất ở vùng nền xương ngón 1 bên phải Comparision of nerve conduction studies in<br />
(79,4%) và 44,4% ở vùng nền xương geriatric normal and diabetic subjects. IJSR.<br />
ngón 3 bên trái. 2015, 4 (4), pp.1084-1086.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
63<br />