TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH THAY ĐỔI HUYẾT ĐỘNG PHỔI<br />
GIAI ĐOẠN SỚM SAU THAY VAN HAI LÁ Ở<br />
BỆNH NHÂN CÓ TĂNG ÁP PHỔI<br />
Kiều Văn Khương*; Tô Vũ Khương*; Phạm Thị Hồng Thi**<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu tiến cứu mô tả nhằm đánh giá và so sánh thay đổi huyết động phổi sau thay van hai<br />
lá (VHL) ở bệnh nhân (BN) kèm tăng áp lực động mạch phổi (PAP) nặng và nhẹ. 60 BN được thay<br />
VHL Sorin Bicarbon tại Bệnh viện Tim Hà Nội, chia BN làm hai nhóm: nhóm A (30 BN) tăng PAP<br />
nặng (PAP ≥ 50 mmHg), nhóm B (30 BN) có PAP < 50 mmHg, đo bằng catheter động mạch phổi.<br />
Kết quả: áp lực động mạch phổi trung bình (PAPm), áp lực động mạch phổi bít (PCWP) ở cả hai<br />
nhóm giảm có ý nghĩa ngay sau kết thúc tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT), nhóm A giảm mạnh<br />
hơn nhóm B. Giá trị PAPm trở về gần bình thường (23 ± 8 mmHg) ở nhóm A và về bình thường ở<br />
nhóm B (16 ± 6 mmHg) ngay sau mổ. Chỉ số trở kháng mạch phổi (PVR) ở nhóm A giảm ngay sau<br />
THNCT (p < 0,001).<br />
* Từ khóa: Bệnh van tim; Thay van hai lá; Tăng áp phổi; Huyết động.<br />
<br />
EVALUATION AND COMPARIsON OF EARLY CHANGES OF PULMONARY<br />
HEMODYNAMICs AFTER ELECTIVE MITRAL VALVE REPLACMENT IN<br />
PULMONARY ARTERRIAL HYPERTENSION<br />
SUMMARY<br />
A prospective observational study was carried out to evaluate and compare early changes of<br />
pulmonary hemodynamic after elective mitral valve replacement in patients with severe and mild<br />
pulmonary arterial hypertension (PAH). 60 patients were mitral valve replacement with Sorin<br />
Bicarbone mechanical valve prostheses. They were divided into 2 equal groups based on the<br />
presence (group A: 30 patients) or absence (group B: 30 patients) of severe PAH defined as systolic<br />
pulmonary artery pressure (PAPs) > 50 mmHg on preinduction pulmonary artery catheterization.<br />
Main results showed that the PAPm, pulmonary capillary wedge pressure decreased significantly<br />
soon after cardiopulmonary bypass (CPB) continueing to 48 hour operation in both groups<br />
(p < 0.001), but the decrease was significantly lower in group A (p < 0.001). The mean PAP<br />
approached near - normal values in group A (23 ± 8 mmHg) and normal values in group B (16 ± 6<br />
mmHg) immediately postoperatively. Pulmonary vascular resistance (PVR) of group A decreases<br />
from 318 ± 238 to 153 ± 110 dynes.sec.cm-5/m2 after CPB.<br />
* Key words: Rheumatic heart disease; Mitral valve replacement; Pulmonary hypertension;<br />
Hemodynamics.<br />
* Bệnh viện 103<br />
** Viện Tim mạch Quốc gia<br />
Người phản hồi: (Corresponding): Kiều Văn Khương (khuongbv@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 6/12/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 13/1/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 14/1/2014<br />
<br />
242<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh thấp tim không chỉ phổ biến ở<br />
những nước phát triển trên thế giới, mà ở<br />
Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh này cũng khá cao<br />
và là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh<br />
van tim. Một số lượng đáng kể BN có chỉ<br />
định thay VHL thường ở giai đoạn muộn khi<br />
thay đổi huyết động phổi. Mức độ tăng PAP<br />
liên quan đến mức độ tổn thương VHL,<br />
phản ứng co thắt mạch máu nhỏ và tái cấu<br />
trúc mô mạch máu phổi làm thay đổi PVR.<br />
Một trong những nguyên nhân tăng PAP cố<br />
định là do bất thường cấu trúc mô mạch<br />
máu phổi. Các nghiên cứu gần đây chủ yếu<br />
đánh giá huyết động và kết quả thay VHL<br />
chung bằng biện pháp không xâm nhập.<br />
Nghiên cứu này nhằm đánh giá, so sánh<br />
chỉ số PAP và PVR sau thay VHL Sorin<br />
Bicarbon ở BN có tăng PAP nặng và nhẹ.<br />
<br />
phù ngoại vi), rối loạn chức năng van động<br />
mạch chủ, tăng áp động mạch phổi nguyên<br />
phát, bệnh tắc nghẽn đường thở mạn tính<br />
(FEV1/FVC < 0,7), rối loạn chức năng thận<br />
(creatinin huyết thanh ≥ 2,0 mg/dl), rối<br />
loạn chức năng gan (bilirubin huyết thanh<br />
≥ 3,0 mg/dl), rối loạn thần kinh trung ương<br />
và các trường hợp mổ lại.<br />
Làm xét nghiệm huyết học và sinh hóa<br />
thường quy, chụp X quang lồng ngực, điện<br />
tim 12 đạo trình, siêu âm tim qua lồng ngực.<br />
Đặt catheter động mạch phổi cỡ 7,5F, 3 đường,<br />
qua đường tĩnh mạch cảnh trong bên phải.<br />
Đo các chỉ số PAPs, PAPd, PAPm, PVR,<br />
PVRI. Đo các thông số huyết động cơ bản<br />
trước khởi mê và sau đặt ống nội khí quản<br />
5 phút. Duy trì FiO2 1,0 trong mổ. Tất cả BN<br />
được thay VHL cơ học Sorin Bicarbon. Dùng<br />
siêu âm qua thành ngực đánh giá chức<br />
năng van tim sau khi mổ ở tất cả BN. Duy<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
trì PaCO2 máu bình thường hoặc trung bình<br />
<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
thấp, FiO2 bằng 1 và thông khí kéo dài ít<br />
<br />
Nghiên cứu quan sát mô tả, tiến cứu 60<br />
<br />
nhất 12 giờ. Đo các thông số huyết động<br />
<br />
BN phẫu thuật thay VHL từ tháng 11 - 2011<br />
<br />
phổi 6 giờ sau mổ, 30 phút sau rút ống<br />
<br />
đến 11 - 2012 tại Bệnh viện Tim Hà Nội. Đưa<br />
<br />
và 24; 48 giờ sau mổ: PAPs, PAPd, PAPm,<br />
<br />
vào nghiên cứu BN thay VHL liên tục. Dựa<br />
<br />
PVR, PVRI. Tất cả các giá trị được thể hiện<br />
<br />
trên kết quả đo PAP chia 2 nhóm BN: nhóm<br />
<br />
dưới dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn.<br />
<br />
A gồm 30 BN có PAP ≥ 50 mmHg và 30 BN<br />
<br />
Dùng test khi bình phương phân tích các<br />
<br />
khác trong nhóm B có PAP < 50 mmHg, đo<br />
<br />
giá trị định lượng, test t - student phân tích<br />
<br />
bằng catheter động mạch phổi trước mổ.<br />
<br />
giá trị định tính. Để so sánh các thông số<br />
<br />
Loại khỏi nghiên cứu những BN có bệnh<br />
<br />
huyết động phổi đo được tại những thời điểm<br />
<br />
động mạch vành kết hợp, tăng huyết áp hệ<br />
<br />
khác nhau với giá trị ban đầu dùng t - test<br />
<br />
thống (huyết áp tăng cố định quá 140/90<br />
<br />
ghép cặp phát hiện sự khác biệt trong cùng<br />
<br />
mmHg), suy tim mạn tính (xuất hiện ứ trệ và<br />
<br />
nhóm. Có ý nghĩa thống kê khi p ≤ 0,05.<br />
<br />
245<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm BN nghiên cứu.<br />
Bảng 1: Đặc điểm BN nghiên cứu.<br />
ĐẶC ĐIỂM<br />
<br />
NHÓM A (n = 30)<br />
<br />
NHÓM B (n = 30)<br />
<br />
Tuổi (năm)<br />
<br />
34,9 ± 10,9<br />
<br />
37,8 ± 11,2<br />
<br />
Giới (nam/nữ)<br />
<br />
11/19<br />
<br />
10/20<br />
<br />
Chiều cao (cm)<br />
<br />
155,0 ± 8,3<br />
<br />
156,4 ± 9,5<br />
<br />
Cân nặng (kg)<br />
<br />
42,4 ± 9,3<br />
<br />
44,4 ± 8,7<br />
<br />
Diện tích da (m )<br />
<br />
1,4 ± 0,1<br />
<br />
1,4 ± 0,2<br />
<br />
Rung nhĩ trước mổ (n, %)<br />
<br />
23 (76,7)<br />
<br />
18 (60,0)<br />
<br />
Độ suy tim theo NYHA I-II (n,%)<br />
<br />
13 (43,3)<br />
<br />
19 (63,3)<br />
<br />
Độ suy tim theo NYHA III-IV (n, %)<br />
<br />
17 (56,7)<br />
<br />
11 (36,7)<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
Hở VHL đơn thuần (n, %)<br />
<br />
12 (40,0)<br />
<br />
10 (33,3)<br />
<br />
Hẹp và hở VHL (n, %)<br />
<br />
17 (56,7)<br />
<br />
20 (66,7)<br />
<br />
Hẹp VHL nhẹ (n)<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
Hẹp VHL trung bình (n)<br />
<br />
2<br />
<br />
7<br />
<br />
13 (43,3)<br />
<br />
10 (33,3)<br />
<br />
Hở VHL nhẹ (n)<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Hở VHL trung bình (n)<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
Hở VHL nặng (n, %)<br />
<br />
24 (80)<br />
<br />
25 (83,3)<br />
<br />
Hở van ba lá (n, %)<br />
<br />
30 (100)<br />
<br />
28 (93,3)<br />
<br />
9 (30)<br />
<br />
12 (40)<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
20 (66,7)<br />
<br />
11 (36,7)<br />
<br />
2<br />
<br />
Hẹp VHL đơn thuần (n)<br />
<br />
Hẹp VHL nặng (n, %)<br />
<br />
Hở van ba lá nhẹ (n, %)<br />
Hở van ba lá trung bình (n)<br />
Hở van ba lá nặng (n, %)<br />
<br />
60 BN đều mắc bệnh VHL do thấp. So sánh các thông số tuổi, giới, chiều cao, cân<br />
nặng, diện tích da và tần suất rung nhĩ trước mổ nhóm A là 76,7%, nhóm B: 60,0%. Phân<br />
độ suy tim I-II, III-IV theo NYHA trong nhóm A là 13 (43,3%) và 17 (56,7%), trong nhóm B<br />
theo thứ tự là 19 (63,3%) và 11 (36,7%). Năm 2013, V.Q.Nga nghiên cứu 104 BN thay<br />
VHL cơ học thấy 13,5% mức NYHA III-IV, 76,9% BN rung nhĩ. Tương tự với kết quả<br />
nghiên cứu N.H.Hạnh (2011), Đ.H.Sơn (2010) [2, 3]. Tổn thương thường gặp nhất là hẹp<br />
VHL kết hợp hở van, 37 BN. Hẹp nặng đơn thuần chỉ có 1 trường hợp trong nhóm A.<br />
Nhóm A có nhiều BN hẹp nặng hơn (13 so với 10 BN), trong khi nhóm B có nhiều BN hẹp<br />
trung bình. Tỷ lệ hở nặng tương đương nhau ở cả hai nhóm. Tất cả BN nhóm A có kèm hở<br />
van ba lá, 20 BN hở nặng, chỉ có 28 BN nhóm B hở van ba lá với 11 BN hở nặng.<br />
<br />
245<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br />
<br />
Bảng 2: So sánh thông số huyết động phổi trước phẫu thuật giữa hai nhóm.<br />
<br />
(1)<br />
<br />
(n = 30) (2)<br />
<br />
(n = 30) (3)<br />
<br />
p<br />
<br />
2- 3)<br />
<br />
p (1-2);<br />
p(1-3)<br />
<br />
PAPs (mmHg)<br />
<br />
15 - 30<br />
<br />
66 ± 10<br />
<br />
40 ± 6<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
PAPd (mmHg)<br />
<br />
6 - 12<br />
<br />
37 ± 6<br />
<br />
19 ± 4<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
PAPm (mmHg)<br />
<br />
9 - 18<br />
<br />
52 ± 11<br />
<br />
27 ± 6<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
PCWP (mmHg)<br />
<br />
4 - 12<br />
<br />
38 ± 12<br />
<br />
20 ± 7<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
120 - 250<br />
<br />
318 ± 238<br />
<br />
110 ± 97<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
p (1-2) < 0,05<br />
<br />
255 - 285<br />
<br />
439 ± 194<br />
<br />
156 ± 98<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
p (1-2) < 0,05<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
-5<br />
<br />
PVR (dynes.sec.cm )<br />
-5<br />
<br />
2<br />
<br />
PVRI (dynes.sec.cm /m )<br />
<br />
BN ở nhóm A có các thông số PAP,<br />
PCWP, PVR, PVRI cao hơn giá trị tương<br />
ứng ở nhóm B có ý nghĩa thống kê. Chỉ số<br />
PAP phổi và PCWP của cả hai nhóm tăng<br />
cao hơn giá trị bình thường (nhóm A: PAPm<br />
52 ± 11 mmHg; PCWP 38 ± 12 mmHg, giá<br />
trị tương ứng trong nhóm B: 27 ± 6 mmHg;<br />
23 ± 7 mmHg). Về PAP tâm thu, hai nhóm<br />
đều tăng có ý nghĩa, PAP trung bình cả hai<br />
nhóm (60 BN) là 53 ± 8 mmHg. Tương tự<br />
kết quả nghiên cứu của N.H.Hạnh (2011)<br />
51,7 ± 18,0 mmHg; V.Q.Nga (2013) 52,2 ±<br />
17,2 mmHg [1, 2]. Nghiên cứu của Tao Yan<br />
(2012) cho kết quả PAPs, PAPd, PAPm lần<br />
lượt là: 46,3 ± 11,5; 29,8 ± 11,5 và 37,0 ±<br />
11,3 mmHg, nhưng đối tượng nghiên cứu<br />
chỉ là BN hẹp VHL hậu thấp có tăng PAP<br />
[5]. Kết quả PVR và PVRI của nhóm A tăng<br />
có ý nghĩa so với giá trị bình thường, trong<br />
khi giá trị tương ứng ở nhóm B thay đổi<br />
không ý nghĩa thống kê. Dalen JE (1967)<br />
thấy PVR tăng làm tăng tỷ lệ tử vong trong<br />
phẫu thuật thay VHL [8].<br />
Tăng PAP tiến triển làm bệnh VHL nặng<br />
thêm và có thể ảnh hưởng đáng kể đến tiên<br />
lượng bệnh. Thay đổi sinh lý bệnh trong<br />
<br />
bệnh VHL có liên quan đến quá tải áp lực<br />
(trong hẹp VHL) và quá tải thể tích (trong<br />
hở VHL) trong nhĩ trái. Vì bệnh tiến triển,<br />
quá trình tăng áp lực trong nhĩ trái sẽ làm<br />
tăng PVR. Tăng áp lực trong nhĩ trái gây<br />
tăng áp thụ động tới hệ thống mạch phổi.<br />
Ngoài ta, hiện tượng co mạch phổi phản<br />
ứng và thay đổi cấu trúc mạch phổi cũng<br />
góp phần làm tăng PVR.<br />
BN ở nhóm A và B có cùng đặc điểm<br />
sống nhưng PAP, PCWP, PVR của nhóm<br />
A tăng có ý nghĩa thống kê, điều này cho<br />
thấy những BN nhân này mắc thể bệnh<br />
trầm trọng kéo dài. Tình trạng PAPm cao,<br />
trong khi PVR tăng vừa phải (318 ± 238<br />
dynes.s.cm-5) ở nhóm A cho thấy nhóm<br />
này phần lớn bị tăng áp tĩnh mạch phổi.<br />
Nguyên nhân gây hẹp VHL ở người Việt<br />
Nam là do thấp, không giống phương Tây.<br />
BN mắc bệnh từ lúc trẻ và tiến triển bệnh<br />
kèm tăng PAP nặng. Đây là điểm khác biệt<br />
chủ yếu trong các nghiên cứu hiện nay so<br />
với nghiên cứu đã công bố trước đây.<br />
Những BN này không giống như BN cao<br />
tuổi, vì không kèm bệnh kết hợp và tình<br />
trạng tái cấu trúc mạch máu phổi. Tuy nhiên,<br />
<br />
246<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br />
<br />
kết quả này có thể không áp dụng đối với<br />
<br />
nhóm dân số già.<br />
<br />
2. Đặc điểm huyết động phổi ở nhóm bệnh.<br />
Bảng 3: Giá trị các thông số huyết động phổi ở từng thời điểm khác nhau của nhóm A<br />
(nhóm tăng áp phổi nặng).<br />
Ờ ĐỂ<br />
<br />
ƯỚ<br />
Ổ<br />
<br />
Ố<br />
<br />
ĐẶ<br />
Ộ<br />
Ả<br />
‡<br />
<br />
PAPs (mmHg)<br />
<br />
66 ± 10<br />
<br />
60 ± 12<br />
<br />
PAPd (mmHg)<br />
<br />
37 ± 6<br />
<br />
33 ± 9*<br />
<br />
PAPm (mmHg)<br />
<br />
52 ± 11<br />
<br />
44 ± 10<br />
<br />
PCWP (mmHg)<br />
<br />
36 ± 11<br />
<br />
33 ± 8*<br />
<br />
-5<br />
<br />
†<br />
<br />
Ờ<br />
Ổ<br />
<br />
Ư<br />
<br />
33 ± 9<br />
<br />
‡<br />
<br />
17 ± 5<br />
<br />
Ố<br />
<br />
Ộ<br />
Ả<br />
‡<br />
<br />
Ờ<br />
Ố<br />
<br />
Ờ<br />
Ổ<br />
<br />
Ộ<br />
Ả<br />
<br />
34 ± 9<br />
<br />
‡<br />
<br />
34 ± 12<br />
<br />
‡<br />
<br />
18 ± 6<br />
<br />
‡<br />
<br />
18 ± 6<br />
<br />
‡<br />
<br />
18 ± 7<br />
<br />
‡<br />
<br />
18 ± 7<br />
<br />
‡<br />
<br />
22 ± 6<br />
<br />
‡<br />
<br />
23 ± 7<br />
<br />
‡<br />
<br />
23 ± 8<br />
<br />
‡<br />
<br />
23 ± 8<br />
<br />
‡<br />
<br />
23 ± 8<br />
<br />
‡<br />
<br />
14 ± 6<br />
<br />
‡<br />
<br />
15 ± 5<br />
<br />
‡<br />
<br />
15 ± 4<br />
<br />
‡<br />
<br />
14 ± 5<br />
<br />
‡<br />
<br />
14 ± 5<br />
<br />
‡<br />
<br />
34 ± 11<br />
<br />
‡<br />
<br />
‡<br />
<br />
2<br />
<br />
PVR (dynes.sec.cm /m ) 318 ± 238 324 ± 270 153 ± 110 156 ± 108 155 ± 104 156 ± 107<br />
-5<br />
<br />
2<br />
<br />
PVRI (dynes.sec .cm /m ) 439 ± 194 434 ± 188 209 ± 88<br />
<br />
‡<br />
<br />
207 ± 91<br />
<br />
208 ± 90<br />
<br />
34 ± 11<br />
<br />
‡<br />
<br />
154 ± 106<br />
<br />
207 ± 88<br />
<br />
208 ± 89<br />
<br />
(* p < 0,05; † p < 0,01; ‡ p < 0,001 so sánh giá trị trung bình với giá trị trước mổ)<br />
Các thông số huyết động phổi tại thời<br />
điểm khác nhau của BN nhóm A: PAPs,<br />
PAPd, PAPm và PCWP giảm sau THNCT<br />
và tiếp tục thay đổi trong suốt thời gian<br />
nghiên cứu. PAPm giảm từ 52 ± 11 xuống<br />
23 ± 8 mmHg, PCWP giảm từ 36 ± 11<br />
xuống còn 14 ± 5 mmHg vào thời điểm<br />
48 giờ sau mổ (p < 0,01). PVR, PVRI giảm<br />
sau THNCT (p < 0,001). Một số kết quả<br />
nghiên cứu khác: theo N.Erdil và CS (2002)<br />
[6], PAPs trung bình trước mổ 72 ± 12<br />
mmHg (60 - 105 mmHg) giảm có ý nghĩa<br />
thống kê xuống 39,9 ± 12 mmHg sau mổ.<br />
BD Foltz và CS (1984) [9] thấy PCWP giảm<br />
nhanh, PVRI duy trì ở mức 400 dyne.s.cm5<br />
.m2. Dữ liệu thu được từ các nhóm BN<br />
thay đổi huyết động, gợi ý có ít nhất 3 cơ<br />
chế làm tăng PAP trong VHL: tăng áp thụ<br />
động trong nhĩ trái, phản ứng co tiểu động<br />
mạch phổi và thay đổi hình thái hệ thống<br />
mạch phổi. Hai cơ chế đầu tiên thay đổi<br />
nhanh chóng sau thay van. Trong khi các<br />
cơ chế khác ảnh hưởng đến tăng PAP<br />
trong vài tháng sau mổ, số liệu nghiên cứu<br />
<br />
cho thấy chỉ số PAP và PVRI biến đổi có<br />
thể xuất hiện sớm hơn nhiều.<br />
Các báo cáo đánh giá kết quả thay VHL<br />
còn tranh cãi về tình trạng, mức độ giảm của<br />
BN tăng PAP nặng. Một vài tác giả chỉ ra<br />
rằng ở BN tăng PAP nặng, giảm dần sau<br />
phẫu thuật thay van. Một số kết quả nghiên<br />
cứu khác lại cho rằng tăng PAP nặng có liên<br />
quan đến tăng nguy cơ suy thất phải khó trị<br />
sau mổ và tỷ lệ tử vong do phẫu thuật cao<br />
hơn. Trong những nghiên cứu đó, khung<br />
thời gian theo dõi và PAP, PVR trước mổ có<br />
giống nhau mức độ ít hay nhiều. Tuy nhiên,<br />
kỹ thuật gây mê và tình trạng dùng thuốc<br />
hoạt mạch đã chưa được quan tâm thỏa<br />
đáng. Hiện nay, do kỹ thuật mổ cải thiện và<br />
chạy THNCT, dùng thuốc co bóp và giãn<br />
mạch đúng cách, thông khí nhân tạo sau mổ<br />
tối ưu đã góp phần cải thiện kết quả huyết<br />
động và thay van nói chung. Nghiên cứu này<br />
cho thấy các triệu chứng huyết động cải<br />
<br />
247<br />
<br />