Đánh giá thực hành về kiểm soát nhiễm khuẩn của nhân viên y tế tuyến xã huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2017
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày đánh giá thực hành của nhân viên y tế về kiểm soát nhiễm khuẩn của nhân viên tại các trạm y tế xã huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2017. Đối tượng và phương pháp: Cắt ngang mô tả trên 129 đối tượng là Nhân viên y tế đang làm việc tại các trạm y tế xã huyện Vũ Thư (Trạm trưởng, nhân viên y tế trực tiếp tham gia khám chữa bệnh).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá thực hành về kiểm soát nhiễm khuẩn của nhân viên y tế tuyến xã huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2017
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2019 ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TUYẾN XÃ HUYỆN VŨ THƯ TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2017 Đặng Thị Thu Hằng*, Vũ Phong Túc* TÓM TẮT 52 tuyến y tế cơ sở là việc quan trọng góp phần bảo Mục tiêu: Đánh giá thực hành của nhân viên y tế vệ, nâng cao sức khỏe cho người dân và khuyến về kiểm soát nhiễm khuẩn của nhân viên tại các trạm khích người dân sử dụng dịch vụ y tế tuyến cơ y tế xã huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2017. Đối sở, giảm áp lực khám, chữa bệnh cho các tuyến tượng và phương pháp: Cắt ngang mô tả trên 129 trên. Nguyên tắc kiểm soát nhiễm khuẩn cơ bản đối tượng là Nhân viên y tế đang làm việc tại các trạm y tế xã huyện Vũ Thư (Trạm trưởng, nhân viên y tế trong dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trực tiếp tham gia khám chữa bệnh). Kết quả: 96,7% phải được tuân thủ ở tất cả các quy trình. Các nhân viên y tế thực hành đúng về sử dụng phương nguyên tắc này để đảm bảo phòng chống nguy tiện phòng hộ cá nhân; 65,6-92,3% nhân viên y tế có cơ nhiễm khuẩn và lây truyền của người bệnh, thực hành đúng về thời điểm rửa tay. Nhân viên y tế nhân viên y tế và môi trường làm việc tại trạm y có thực hành đúng về quản lý chất thải y tế và quản lý đồ vải y tế chiếm tỷ lệ cao. Kết luận: Tỷ lệ nhân viên y tế [1]. tế tuyễn xã huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình thực hành Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường đúng về kiểm soát nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ khá cao. bề mặt là do việc phát tán vi sinh vật gây bệnh Từ khóa: Nhân viên y tế, y tế tuyến xã, kiểm soát từ người bệnh, nhân viên y tế nhiễm khuẩn hoặc nhiễm khuẩn mang vi sinh vật định cư vào môi trường qua các SUMMARY hoạt động khám chữa bệnh [2]. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên chúng tôi EVALUATION ON THE PRACTICE OF thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: Đánh giá INFECTION CONTROL OF DISTRICT thực hành của nhân viên y tế về kiểm soát HEALTHY MEDICAL STAFF OF VU THU nhiễm khuẩn tại các trạm y tế xã huyện Vũ Thư, PROVINCE IN THAI BINH, IN 2017 tỉnh Thái Bình năm 2017. Objectives: Assessing the practice of medical staff on infection control at the commune health II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU clinics in Vu Thu district, Thai Binh province in 2017. Objects and methods: Cross-sectional descriptions 2.1. Địa điểm, đối tượng và thời gian on 129 subjects who are Medical staff working at nghiên cứu commune health stations in Vu Thu district (Head of - Nghiên cứu được tiến hành tại các trạm y tế station, medical staff directly involved in medical xã, huyện Vũ Thư, Thái Bình. examination and treatment). Results: 96.7% of - Đối tượng nghiên cứu là Nhân viên y tế health workers practice properly on using personal đang làm việc tại các trạm y tế xã huyện Vũ Thư protective equipment; 65.6-92.3% of health workers have the right practice of hand washing time. Health (Trạm trưởng, nhân viên y tế trực tiếp tham gia workers having the right practice on medical waste khám chữa bệnh). management and medical fabric management - Thời gian nghiên cứu từ tháng 1 đến tháng accounts for a high proportion. Conclusion: The 12 năm 2017. proportion of medical staff in communal clinics in Vu 2.2. Phương pháp nghiên cứu Thu district, Thai Binh province applying proper 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên infection control practice is considerably high. Keywords: Commune health and medical staff, cứu dịch tễ học mô tả infection control 2.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu và cỡ mẫu - Chọn mẫu cho điều tra phỏng vấn: Chúng I. ĐẶT VẤN ĐỀ tôi tiến hành quan sát toàn bộ nhân viên y tế tại Mạng lưới y tế cơ sở là nền tảng của hệ thống các trạm y tế xã. y tế, trạm y tế xã là tuyến y tế gần dân nhất, - Cỡ mẫu: Cỡ mẫu đánh giá thực hành của cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban nhân viên y tế: Nhân viên y tế tham gia công tác đầu. Đảm bảo chất lượng khám, chữa bệnh ở khám chữa bệnh tại trạm y tế được điều tra cụ thể chức danh nhân viên y tế là: Bác sĩ, y sĩ (YS), nữ hộ sinh (NHS), điều dưỡng (ĐD). Đánh *Trường Đại học Y Dược Thái Bình Chịu trách nhiệm chính: Đặng Thị Thu Hằng giá thực hành dựa vào bảng kiểm là 129 mẫu. Email: thuhang7484@gmail.com 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu: Ngày nhận bài: 5.6.2019 Điều tra thực hành của nhân viên y tế về kiểm Ngày phản biện khoa học: 12.8.2019 soát nhiễm khuẩn bằng quan sát đối tượng Ngày duyệt bài: 19.8.2019 nghiên cứu bằng bảng kiểm đã được chuẩn bị. 199
- vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2019 2.3. Phương pháp xử lý số liệu: Nghiên cứu liệu, các thông tin được trình bày trong các bảng có sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích số và biểu đồ theo số lượng và tỷ lệ phần trăm. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Thực hành của nhân viên y tế về vệ sinh bàn tay Bác sĩ(n=39) YS, NHS, ĐD(n=90) Nội dung SL % SL % Rửa tay hoặc khử khuẩn tay bằng cồn trước khi động 31 79,5 66 73,3 chạm vào mỗi bệnh nhân Rửa tay hoặc khử khuẩn bằng cồn trước khi mang găng 27 69,2 59 65,6 Rửa tay hoặc khử khuẩn bằng cồn sau khi tháo găng 33 84,6 67 74,4 Rửa tay hoặc khử khuẩn bằng cồn sau khi tiếp xúc đồ 36 92,3 79 87,8 dùng. vật dụng trong buồng bệnh Qua số liệu bảng 1 cho thấy NVYT luôn luôn rửa tay hoặc khử khuẩn bằng cồn sau khi tiếp xúc đồ dùng, vật dụng trong buồng bệnh chiếm từ 87.8% đến 92,3% và NVYT luôn luôn rửa tay hoặc khử khuẩn tay bằng cồn trước khi động chạm vào mỗi bệnh nhân chiếm trên 73,3%. Bảng 2. Thực hành đúng của NVYT về sử dụng phương tiện phòng hộ Bác sĩ(n=39) YS, NHS, ĐD(n=90) Nội dung SL % SL % Mang găng tay khi thực hiện các thao tác chăm sóc có khả 39 100 90 100 năng tiếp xúc với máu. dịch cơ thể Mang găng khi tiếp xúc với màng niêm mạc hoặc vùng da 39 100 87 96,7 tổn thương Mang khẩu trang giấy sử dụng 1 lần khi thực hiện các thực 39 100 87 96,7 hiện các thủ thuật có nguy cơ văng bắn máu.dịch cơ thể Mang khẩu trang y tế khi tiếp xúc với người bệnh có nhiễm khuẩn hô hấp cấp. có nguy cơ tiếp xúc hạt bắn dịch tiết khi 39 100 88 97,8 ho. hắt hơi Sử dụng mũ che tóc khi thực hành các thủ thuật xâm lấn. 38 97,4 89 98,9 vô khuẩn. che kín tóc cho gọn gàng Loại bỏ ngay khẩu trang khi bẩn, ướt sau khi hoàn thành 39 100 89 98,9 việc tiếp xúc với NB nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính Kết quả bảng 2 cho thấy tỷ lệ bác sĩ y sĩ, nữ hộ sinh, điều dưỡng thực hành đúng về sử dụng phương tiện phòng hộ chiếm tỷ lệ từ 96,7% đến 100%. Bảng 3. Thực hành đúng của nhân viên y tế về khử khuẩn dụng cụ Bác sĩ (n=39) YS, NHS, ĐD(n=90) Tổng số(n=129) Nội dung SL % SL % SL % Làm sạch mọi dụng cụ y tế trước khi 38 97,4 87 96,7 125 96,9 tiến hành khử khuẩn/tiệt khuẩn Không sử dụng những dụng cụ tiệt 37 94,9 75 83,3 112 86,6 khuẩn lấy từ các gói/hộp đã mở Dụng cụ sau khi xử lý được gói. hoặc 39 100 87 96,7 126 97,7 để trong hộp/túi kín Không để lẫn dụng cụ sạch và vô khuẩn 38 97,4 77 85,6 115 89,1 Thực hành đúng của nhân viên y tế về khử khuẩn dụng cụ được trình bày tại bảng 3. Kết quả cho thấy đa số nhân viên y tế thực hành đúng về khử khuẩn dụng cụ chiếm tỷ lệ từ 83,3% đến 100%. Bảng 4. Thực hành đúng của nhân viên y tế về quản lý đồ vải y tế Bác sĩ (n=39) YS, NHS, ĐD(n=90) Nội dung SL % SL % Mang găng. khẩu trang. tạp dề khi tiếp xúc với đồ vải bẩn 38 97,4 85 94,4 Đồ vải của người bệnh thu gom thành 2 loại và cho 2 túi 39 100 87 96,7 riêng: đồ vải bẩn và đồ vải lây nhiễm Khi giặt sử dụng phương tiện chống thấm. tránh tiếp xúc 38 97,4 86 95,6 200
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2019 da với đồ vải bẩn Pha dung dịch khử khuẩn có chứa Chlorine 0.25%như 39 100 87 96,7 Javen. cloramin B khi ngâm đồ vải bẩn Không đếm và phân loại đồ vải bẩn tại phòng 35 89,7 73 81,1 Rửa tay sau khi thu gom. giặt đồ vải bẩn 38 97,4 89 98,9 Kết quả bảng 4 cho thấy đa số nhân viên y tế đều có thực hành đúng về quản lý đồ vải y tế. 100% bác sĩ và 96,7% y sĩ, nữ hộ sinh, điều dưỡng thực hành đúng phân loại đồ vải của người bệnh thành 2 loại và 2 túi riêng; 98,9% y sĩ, nữ hộ sinh, điều dưỡng và 97,4% bác sĩ rửa tay sau khi thu gom, giặt đồ vải bẩn. Bảng 5. Thực hành đúng của nhân viên y tế về quản lý chất thải y tế Bác sĩ (n=39) YS, NHS, ĐD (n=90) Nội dung SL % SL % Loại bỏ ngay chất thải sắc nhọn vào thùng kháng 39 100 89 98,9 thủng mỗi khi phát sinh loại chất thải này Không bẻ gập hoặc tháo rời kim tiêm ra khỏi bơm 35 89,7 71 78,9 tiêm sau khi sử dụng Kết quả bảng 5 cho thấy 100% bác sĩ và 98,9% y sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, điều dưỡng thực hành đúng loại bỏ ngay chất thải sắc nhọn vào thùng kháng thủng mỗi khi phát sinh loại chất thải này. 89,7% bác sĩ và 78,9% y sĩ, nữ hộ sinh, điều dưỡng thực hành đúng không bẻ gập hoặc tháo rời kim tiêm ra khỏi bơm tiêm sau khi sử dụng Bảng 6. Thực hành đúng của nhân viên y tế về vệ sinh bề mặt môi trường Bác sĩ (n=39) YS, NHS, ĐD (n=90) Nội dung SL % SL % Làm sạch bề mặt sàn nhà bằng khăn ẩm. không 38 97,4 83 92,2 sử dụng chổi hoặc máy hút bụi để làm sạch Lau sàn nhà theo quy trình hai xô 36 92,3 84 93,3 Qua số liệu bảng 5 cho thấy đa số nhân viên y tế đều thực hành đúng về vệ sinh bề mặt môi trường như làm sạch bề mặt sàn nhà bằng khăn ẩm, không sử dụng chổi hoặc máy hút bụi để làm sạch và lau sàn theo quy trình hai xô chiếm tỷ lệ từ 92,2% và 97,4%. IV. BÀN LUẬN khá cao. Có từ 88,9% đến 94,4% bác sĩ và Số liệu bảng 1 cho thấy chiếm từ 73,3% đến 87,7% đến 98,2% y sĩ, nữ hộ sinh và điều 79,5% nhân viên y tế luôn rửa tay hoặc khử dưỡng có kiến thức tốt về sử dụng phương tiện khuẩn bằng cồn trước khi động chạm vào mỗi phòng hộ lao động cá nhân. 100% bác sĩ đều bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thực hành đúng về sử dụng phương tiện phòng tương tự với kết quả nghiên cứu của tác giả Mai hộ. Tuy nhiên chúng tôi cũng nhận thấy trong Ngọc Xuân tại bệnh viện Nhi Đồng 2 khi khảo sát việc thực hành đúng về sử dụng phương tiện về thái độ và sự tuân thủ rửa tay của bác sĩ và phòng hộ cá nhân thì đối tượng là y sĩ, nữ hộ điều dưỡng tại các khoa trọng điểm và nghiên sinh và điều dưỡng có xu hướng thấp hơn so với cứu của tác giả Ruwan Duminda Jayasingghe và bác sĩ (chiếm từ 93,0% đến 100%). Với nội dung cộng sự tại Sri Lanka [3], [4]. là mang găng tay khi thực hiện các thao tác Balkhy, H. H. nghiên cứu tại Saudi Arabia về chăm sóc có khả năng tiếp xúc với máu, dịch cơ nhiễm khuẩn trong bệnh viện là 8%, với các yếu tố thể thì tỷ lệ thực hành đúng của y sĩ, nữ hộ sinh nguy cơ đáng kể bao gồm thời gian nằm viện quá và điều dưỡng là 80,0%. Kết quả nghiên cứu của 8 ngày. Nhiễm trùng có liên quan đến thiết bị có chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của tác nhiều khả năng nhiễm khuẩn là bệnh nhân phải giả Humayun Kaleem Siddiqui và cộng sự cho đặt ống thông tĩnh mạch hoặc bàng quang tại chỗ thấy có 78,6% bác sĩ có sử dụng găng tay khi hoặc bệnh nhân phải thở máy. Các nhiễm trùng chỉnh răng cho bệnh nhân; 1,2% bác sĩ đeo mắt đường hô hấp có liên quan đến catheter được xác kính để tránh các hạt máu, hoặc nước có thể bắn định là nguồn lây nhiễm quan trọng, cần phải được vào mắt [6]. Đây là yếu tố có nguy cơ lây nhiễm sự giám sát chăm sóc y tế liên tục [5]. cao nhưng một số nhân viên y tế lại khá chủ Về việc sử dụng phương tiện phòng hộ lao quan trong khâu phòng hộ để tự bảo vệ bản động cá nhân cho thấy kiến thức, thực hành thân, cần phải tuyên truyền và hướng dẫn đúng của nhân viên y tế tại các trạm y tế xã là thường xuyên hơn để nâng cao thực hành của 201
- vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2019 nhân viên y tế. - Thực hành đúng của nhân viên y tế về vệ sinh Quản lý đồ vải cũng đóng một vai trò khá bàn tay chiếm từ 65,6% đến 92,3%; sử dụng quan trọng, chúng thường được sử dụng nhiều phương tiện phòng hộ cá nhân là trên 96,7%. và thường xuyên tại các phòng tiêm chung cũng - Thực hành đúng của nhân viên y tế về khử như tại các phòng kỹ thuật 1 của trạm y tế. Vấn khuẩn dụng cụ chiếm tỷ lệ từ 83,3% đến 100%. đề quản lý đồ vải trong các phòng tiêm cũng là - Thực hành đúng quản lý đồ vải y tế từ một nhiệm vụ quan trọng giúp giảm nguy cơ 81,1% đến 100%; về quản lý chất thải y tế thực nhiễm khuẩn, vì đồ vải bẩn chứa rất nhiều vi hành đúng từ 78,9% đến 100%. sinh vật gây bệnh, từ đó có thể lây nhiễm cho - Nhân viên y tế đều thực hành đúng về vệ bệnh nhân là điều rất nguy hiểm [1]. Việc quản sinh bề mặt môi trường như làm sạch bề mặt lý đồ vải y tế cần được kiểm tra giám sát thường sàn nhà bằng khăn ẩm, không sử dụng chổi xuyên, nhân viên làm nhiệm vụ này cũng cần hoặc máy hút bụi để làm sạch và lau sàn theo được tập huấn và đào tạo lại thường xuyên như quy trình hai xô chiếm tỷ lệ từ 92,2% và 97,4%. vậy sẽ có những kiến thức cập nhật hơn trong lĩnh vực quản lý đồ vải y tế. Qua kết quả nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2009), Tài liệu đào tạo nâng cao nghiệp cứu của chúng tôi cho thấy 100% bác sĩ cho vụ cho hộ lý trong các cơ sở y tế, Hà Nội. rằng không lưu giữ đồ vải bẩn chung với đồ sạch 2. Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn vệ sinh môi trường nhưng chỉ có 94,0% y sĩ, điều dưỡng, nữ hộ bề mặt trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. sinh, điều dưỡng cho rằng không lưu giữ đồ vải (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế. bẩn chung với đồ vải sạch. Kết quả điều tra về 3. Mai Ngọc Xuân (2010), “ Khảo sát thái độ và sự kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về việc tuân thủ rửa tay của bác sĩ và điều dưỡng tại các phân loại đồ bẩn ngay tại phòng kỹ thuật cho khoa trọng điểm của bệnh viện nhi đồng 2 năm 2010”, thấy tỷ lệ kiến thức của nhân viên y tế chưa cao Tạp chí Y học Tp.Hồ chí Minh, số 4, tr.218-226. 4. Li Liuyi (2007), Infection control practice in lắm, trong đó 88,9% bác sĩ và 77,2% đối tượng China, Infection control in a global village, 3rd là y sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh và điều dưỡng International Congress of the Asia-Pacific-Society biết được không đếm và phân loại vải bẩn tại of Infection Control, Malaysia, pp.20. phòng kỹ thuật. Thực hành đúng của các nhân 5. Balkhy HH, Cunningham G, Chew FK, et al viên y tế về vấn đề này cũng cho kết quả tương (2006), “Hospital- and community-acquired infections: a point prevalence and risk factors tự đối với phần kiến thức 88,9% bác sĩ và 82,5% survey in a tertiary care center in Saudi Arabia”, đối tượng là y sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh và điều Int J Infect Dis;10(4):326-33. dưỡng thực hành đúng không đếm và phân loại 6. Humayun Kaleem Siddiqui, Kashif Ikram, vải bẩn tại phòng kỹ thuật. Noop-Ul hira, et al (2014), “Knowledge and practice of sterilization among different health care workers”, Pakistan oral and Dental Journal, vol 32 V. KẾT LUẬN (3), pp. 507-509 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG CỦA PHỨC HỢP PHYLLANTHIN- PHOSPHOLIPID TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM Nguyễn Văn Mạnh*, Nguyễn Thị Thanh Hằng*, Chử Văn Mến* TÓM TẮT phospholipid: AUC0-24h, AUC0-, Cmax, Tmax, T1/2, Z , MRT. Kết quả cho thấy sinh khả dụng của phức hợp 53 Bước đầu đã đánh giá được sinh khả dụng của phyllathin phospholipid gấp khoảng 1,5 lần so với phức hợp chứa phospholipid và phyllanthin trên chuột nguyên liệu phyllanthin tinh khiết. thực nghiệm. Trên cơ sở định lượng được nồng độ phyllanthin (PLT) trong huyết tương chuột cống đã Từ khóa: Phyllanthin- phospholipid, sinh khả dụng. xác định được một số thông số DĐH của PLT từ SUMMARY nguyên liệu tinh khiết và từ phức hợp với INITIAL ASSESSMENT OF BIOAVAILABILITY OF PHYLLANTHIN- *Học viện Quân y PHOSPHOLIPID COMPLEX IN EXPERIMENT Chịu trách nhiệm chính: Chử Văn Mến Has evaluated a phyllanthin- phospholipid complex Email: chuvanmen@gmail.com bioavailability in experiment. Based on a quantitative Ngày nhận bài: 26.6.2019 of phyllanthin concentration in mouse plasma, has Ngày phản biện khoa học: 23.8.2019 determined some paramaters of pharmacokinetic from Ngày duyệt bài: 28.8.2019 202
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 2
42 p | 338 | 121
-
Kiến thức, thái độ và thực hành về tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp đến khám và điều trị tại Bệnh viện Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 107 | 13
-
Đánh giá kiến thức, thực hành tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
7 p | 86 | 8
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 p | 47 | 6
-
Kết quả can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành của cán bộ y tế về kiểm soát nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh
7 p | 15 | 5
-
Nghiên cứu tình hình đái tháo đường type 2 ở người trên 40 tuổi và đánh giá kết quả truyền thông tại huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021
6 p | 10 | 5
-
Một số nhận xét sơ bộ về kỹ năng thực hành hen, COPD và viêm phổi cộng đồng thông qua phần mềm NICE-VN
7 p | 40 | 5
-
Đánh giá mục tiêu kiểm soát thiếu hụt Iốt sau 3 năm kết thúc dự án phòng chống các rối loạn do thiếu iốt tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2008
6 p | 46 | 5
-
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 p | 20 | 5
-
Đánh giá thực trạng vệ sinh tay thường quy tại các khoa Lâm sàng Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
5 p | 10 | 3
-
Đánh giá kiến thức thái độ thực hành của người dân tỉnh Thái Bình về bệnh không lây nhiễm năm 2013
9 p | 52 | 3
-
Hiệu quả can thiệp truyền thông thay đổi thực hành vệ sinh tay của điều dưỡng Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 46 | 3
-
Đánh giá mức độ hiểu biết về dinh dưỡng và kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
8 p | 29 | 2
-
Đánh giá kiến thức và thực hành của nhân viên y tế về phân loại, thu gom chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2019
5 p | 3 | 2
-
Các yếu tố liên quan đến thực hành của điều dưỡng về kiểm soát đau cho người bệnh sau phẫu thuật
5 p | 1 | 1
-
Đánh giá kiến thức và thực hành vệ sinh tay của nhân viên y tế tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2020
7 p | 5 | 1
-
Duy trì thực hiện các tiêu chuẩn thực hành nhà thuốc tốt (GPP) của các nhà thuốc tại Hà Nội năm 2017
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn