Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
<br />
31-36 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ TĂNG HUYẾT ÁP<br />
Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ<br />
TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Thái Thanh Trúc*, Nguyễn Thị Mỹ Dung*, Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) về bệnh tăng huyết áp (THA) luôn có sự ảnh hưởng đến<br />
việc điều trị, kiểm soát cũng như quản lí bệnh này. Nghiên cứu này được thực hiện tại Bệnh viện Quận 2 nhằm<br />
xây dựng và đánh giá thang đo kiến thức về tăng huyết áp và khảo sát KAP cũng như các yếu tố liên quan.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang với phương pháp chọn mẫu thuận tiện trên 200 bệnh<br />
nhân đã được chẩn đoán THA đến khám tại phòng khám chuyên khoa Bệnh viện Quận 2. Các đối tượng tham gia<br />
được phỏng vấn trực tiếp để hoàn thành bộ câu hỏi. Các thông tin trên bệnh án cũng được ghi nhận. Tính tin cậy<br />
của thang đo được đánh giá bằng chỉ số alpha Cronbach. Các yếu tố liên quan đến KAP được xác định bằng kiểm<br />
định Chi bình phương hoặc Fisher.<br />
Kết quả: Trong số 27 câu hỏi đánh giá kiến thức THA thì dựa vào hệ số tương quan giữa câu và thang đo ở<br />
ngưỡng 0,3 để loại các câu không phù hợp. Thang đo đánh giá kiến thức về THA với 17 câu còn lại có tính tin<br />
cậy cao với giá trị alpha Cronbach là 0,77. Dựa vào ngưỡng 75% câu đúng thì cho thấy tỉ lệ KAP tốt lần lượt là<br />
45,0%, 95,5% và 61,0%. Các yếu tố về tuổi, học vấn liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức tốt và thái độ tốt<br />
về THA. Tình trạng hôn nhân, công việc, vấn đề về dự phòng bệnh tim mạch bằng thuốc/đang điều trị bệnh tim,<br />
hoạt động cường độ vừa phải liên quan đến thực hành về THA.<br />
Kết luận: Thang đo kiến thức THA có độ tin cậy cao và có thể dùng trong các nghiên cứu tương tự.<br />
Chương trình can thiệp cần tập trung vào các đặc điểm liên quan để chọn nhóm đối tượng cần ưu tiên để hỗ trợ<br />
họ có KAP tốt. Điều đó nhằm đảm bảo hiệu quả điều trị và kiểm soát THA.<br />
Từ khóa: thang đo đánh giá, tăng huyết áp, kiến thức, thái độ, thực hành<br />
ABSTRACT<br />
KNOWLEDGE, ATTITUDE, AND PRACTICE TOWARD HYPERTENSION<br />
AMONG PATIENTS WITH HYPERTENSION AT DISTRICT 2 HOSPITAL, HO CHI MINH CITY<br />
Thai Thanh Truc, Nguyen Thi My Dung, Huynh Ho Ngoc Quynh<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 224 - 232<br />
Background: Knowledge, attitude, and practice (KAP) toward hypertension have a great effect on the<br />
treatment and management of hypertension. This study was conducted in District 2 hospital to develop and<br />
evaluate a questionnaire measuring hypertension knowledge and to identify the prevalence and correlates of KAP.<br />
Methods: A cross-sectional study employing convenient sampling was conducted in 200 patients with<br />
diagnosed hypertension at District 2 hospital. Patients were interviewed to complete the questionnaire. Data from<br />
clinical records were also extracted. The reliability was measured using Cronbach’s alpha. Correlates of KAP were<br />
identified through Chi-square test or Fisher test.<br />
Results: Among 27 questions assessing hypertension knowledge, we used item-total correlation coefficients<br />
of 0.3 to exclude inappropriate questions. The final scale measuring hypertension knowledge with 17 questions<br />
<br />
*Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. Thái Thanh Trúc ĐT: 84 908 381 266 Email: thaithanhtruc@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
224 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
had a high level of reliability with Cronbach’s alpha of 0.77. Based on the cut-off of 75%, the prevalence of good<br />
KAP was 45.0%, 95.5%, and 61.0% respectively. Age, education were associated with good knowledge and<br />
attitude toward hypertension. Marital status, occupation, having medication for heart diseases, having a moderate<br />
level of physical activities were associated with good practice toward hypertension.<br />
Conclusion: The scale developed to evaluate hypertension knowledge had high reliability and can be used in<br />
similar studies. Intervention programs should focus on correlates of KAP to choose those who need support for<br />
improving KAP. This is to improve the effectiveness of treatment and management of hypertension.<br />
Keywords: measuring scale, hypertension, knowledge, attitude, practice<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ thức về THA cũng như cách theo dõi và điều trị<br />
bệnh này, tỉ lệ cao 74% bệnh nhân có thái độ sai<br />
Tăng huyết áp (THA) là bệnh lý trầm trọng<br />
và 55% bệnh nhân thực hành sai trong theo dõi<br />
mang tính toàn cầu vì mức độ phổ biến và<br />
và điều trị bệnh THA(5). Nghiên cứu của Nguyễn<br />
những biến chứng rất nguy hiểm trong khi<br />
Thị Mỹ Hạnh cho thấy tỉ lệ bệnh nhân THA tại<br />
bệnh có triệu chứng đôi khi không đặc hiệu rõ<br />
Bệnh viện Trưng Vương có kiến thức đúng về sử<br />
ràng(1,6). Những biến cố nghiêm trọng thường<br />
dụng thuốc là 55,7%; tỉ lệ có thái độ đúng là<br />
xảy ra như là bệnh động mạch vành (BĐMV),<br />
35,8%; 49,5% bệnh nhân thực hành đúng về<br />
tử vong do BĐMV, đột quỵ, suy tim, đột tử.<br />
dùng thuốc(4). Những kết quả này cho thấy tỉ lệ<br />
Năm 2000, toàn cầu có 26,4% người trưởng<br />
có KAP đúng về THA chưa cao. Tuy nhiên, các<br />
thành bị THA và dự báo vào năm 2025 số<br />
kết quả này là từ các công cụ đánh giá rất khác<br />
người bị THA sẽ là 29,2%(3). Theo báo cáo tại<br />
nhau về KAP.<br />
Hội nghị Tăng huyết áp Việt Nam lần thứ II<br />
vào tháng 5/2016 thì Việt Nam có đến 47,3% Mặc dù THA là bệnh phổ biến trên thế giới<br />
người dân từ 25 tuổi trở lên bị THA, đặc biệt cũng như tại Việt Nam và nhiều nghiên cứu can<br />
trong những người bị THA có đến 69% bệnh thiệp, và phương pháp điều trị trên lâm sàng đã<br />
nhân chưa kiểm soát được chỉ số huyết áp. được thực hiện nhưng việc điều trị, kiểm soát<br />
Theo Tổ chức y tế thế giới, mỗi năm có hơn 7,1 bệnh THA không hiệu quả như ngành y tế mong<br />
triệu trường hợp tử vong do bệnh này(7). THA muốn. Điều này là do việc điều trị, kiểm soát<br />
còn được xem là yếu tố làm tăng nguy cơ tử bệnh THA không những phụ thuộc vào nhân<br />
vong ở người cao tuổi. Mặc dù THA là một viên y tế mà còn phụ thuộc rất nhiều vào chính<br />
trong những nguyên nhân gây tử vong sớm bệnh nhân. Có khả năng, do bệnh nhân không<br />
nhưng quan trọng nhất là nó có thể phòng có KAP tốt về các bệnh này dẫn đến khả năng dễ<br />
ngừa được. xuất hiện các biến chứng, thậm chí tử vong bắt<br />
nguồn từ bệnh này. Hoặc, bệnh nhân không<br />
Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh THA<br />
phát hiện ra các triệu chứng về THA trong giai<br />
luôn có sự ảnh hưởng đến việc điều trị, kiểm<br />
đoạn ban đầu để có hướng điều trị thích hợp mà<br />
soát cũng như quản lí bệnh này. Có rất ít nghiên<br />
chỉ đến bệnh viện khi tình trạng THA đã trở nên<br />
cứu trước đây đưa ra thang đo đánh giá về kiến<br />
trầm trọng. Ngoài ra, cũng có thể thấy rằng việc<br />
thức, thái độ và thực hành về bệnh THA mà chỉ<br />
thiếu hụt các công cụ đánh giá được chuẩn hóa<br />
là những câu hỏi từ hiểu biết và mục tiêu của<br />
để khảo sát có thể làm cho thiếu các nghiên cứu<br />
nhà nghiên cứu.<br />
và bằng chứng khoa học có giá trị cho việc can<br />
Một nghiên cứu trên bệnh nhân tăng huyết thiệp, giáo dục và nâng cao sức khỏe cho bệnh<br />
áp tại Quận 9 cho thấy có kiến thức tốt sẽ có thái<br />
nhân THA.<br />
độ tốt cao gấp 4 lần, có kiến thức tốt thì thực<br />
Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này<br />
hành tốt cũng cao hơn gần 5 lần. Nghiên cứu<br />
với mục tiêu xây dựng và đánh giá thang đo<br />
này cũng cho thấy hơn 1/2 bệnh nhân thiếu kiến<br />
kiến thức về THA đồng thời khảo sát tỉ lệ KAP<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 225<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
và các yếu tố liên quan. Chúng tôi hy vọng kết thu thập từ dữ liệu của lần thăm khám gần nhất<br />
quả của nghiên cứu có thể áp dụng trong các của bệnh nhân.<br />
nghiên cứu sau này và đề ra giải pháp can Kiến thức tốt về THA được đánh giá qua<br />
thiệp nhằm tăng khả năng kiểm soát và điều việc bệnh nhân trả lời đúng ít nhất 75% các câu<br />
trị bệnh THA. hỏi thuộc phần đánh giá về kiến thức; thái độ tốt<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU về tăng huyết áp khi trả lời ít nhất 1 trong 2 câu<br />
Đối tượng nghiên cứu về tầm quan trọng của việc kiểm soát THA và<br />
của việc dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ;<br />
Bệnh nhân đã được chẩn đoán tăng huyết áp<br />
thực hành tốt về THA khi có ít nhất 75% thực<br />
từ 18 tuổi trở lên (loại trừ bệnh nhân có chẩn<br />
hành tốt liên quan đến nắm được thời điểm, liều<br />
đoán THA thai kỳ, phụ nữ có thai không tham<br />
lượng và cách sử dụng thuốc của mình, nhận<br />
gia vào nghiên cứu) đến khám chuyên khoa tại<br />
biết được yếu tố nguy cơ, biến chứng và thực<br />
Bệnh viện Quận 2, TP. Hồ Chí Minh.<br />
hành làm giảm huyết áp.<br />
Pương pháp nghiên cứu<br />
Xử lý số liệu<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Số liệu sau khi nhập được phân tích bằng<br />
Nghiên cứu cắt ngang. phần mềm Stata.<br />
Cỡ mẫu Đánh giá thang đo dựa vào tính tin cậy<br />
Nghiên cứu được tính theo công thức ước thông qua Alpha Cronbach và hệ số tương quan<br />
tính một tỉ lệ với p = 0,86(5), sai số cho phép giữa câu với thang đo. Vì đây là một trong số ít<br />
d=0,05, dự trù mất mẫu 5%. các khảo sát đầu tiên, cho nên chúng tôi chọn giữ<br />
Vậy cỡ mẫu cần cho nghiên cứu là 195, làm lại các câu trong thang đo mà hệ số tương quan<br />
tròn thành 200. của câu với thang đo >0,3. Kết quả về KAP chỉ<br />
Phương pháp chọn mẫu phân tích trên thang đo đã đánh giá tính tin cậy.<br />
<br />
Chọn mẫu liên tục được sử dụng để tuyển Các số thống kê mô tả được trình bày theo<br />
bệnh nhân. Trong đó, bệnh nhân đã được chẩn dạng tần số và tỉ lệ đối với các biến số định tính;<br />
đoán tăng huyết áp từ 18 tuổi trở lên (loại trừ trung bình và độ lệch chuẩn đối với các biến số<br />
bệnh nhân có chẩn đoán THA thai kỳ, phụ nữ có định lượng.<br />
thai không tham gia vào nghiên cứu) đến khám Phép kiểm Chi bình phương được sử dụng<br />
tại Bệnh viện Quận 2 từ tháng 12/2018 đến tháng để so sánh các tỉ lệ KAP với các đặc điểm của<br />
1/2019 được mời tham gia và kí vào bảng đồng bệnh nhân. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
thuận tham gia nghiên cứu. Những người tham khi p 0,3. Kết<br />
thế giới (WHO, 2005) có chỉnh sửa cho thích hợp quả cho thấy thang đo có tính tin cậy tốt trong<br />
với hoàn cảnh thực tế tại Việt Nam bao gồm các việc đánh giá kiến thức của bệnh nhân về tăng<br />
thông tin về đặc điểm dân số xã hội, đặc điểm về huyết áp. Kết quả cũng cho thấy tỉ lệ trả lời đúng<br />
tiền sử bệnh, hành vi lối sống liên quan đến các câu hỏi về kiến thức tăng huyết áp của bệnh<br />
THA, KAP về THA. Thông tin trên bệnh án như nhân dao động từ 29,5% đến 97,5%. Kiến thức<br />
huyết áp, nhịp tim, chỉ số khối cơ thể cũng được chung tốt chiếm 45%.<br />
<br />
<br />
226 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 1: Kiến thức về tăng huyết áp<br />
Tương quan câu Alpha Kiến thức<br />
Câu hỏi kiến thức TB (ĐLC)<br />
với thang đo Cronbach tốt n (%)<br />
THA là tình trạng huyết áp tâm thu ≥140 mmHg và/hoặc huyết áp<br />
3,5 (0,6) 0,44 0,76 93 (46,5)<br />
tâm trương ≥90 mmHg<br />
THA được chia thành tăng huyết áp nguyên phát và tăng huyết áp<br />
3,3 (0,5) 0,32 0,77 59 (29,5)<br />
thứ phát<br />
THA là không thể điều trị khỏi hoàn toàn 3,7 (0,9) 0,45 0,77 141 (70,5)<br />
Cách theo dõi bệnh tăng huyết áp tốt nhất là kiểm tra huyết áp<br />
4,1 (0,5) 0,33 0,76 184 (92,9)<br />
thường xuyên (n=198)<br />
Huyết áp tâm thu ở mức