intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tính rủi ro của sản xuất nông nghiệp các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long do biến động chế độ mặn

Chia sẻ: ViTunis2711 ViTunis2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

49
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm xác định những vùng bị tác hại do xâm nhập mặn trong điều kiện hiện tại và tương lai. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm thích ứng và ứng phó với điều kiện xâm nhập mặn trong tương lai, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng đất cũng như đời sống của người dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tính rủi ro của sản xuất nông nghiệp các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long do biến động chế độ mặn

ĐÁNH GIÁ TÍNH RỦI RO CỦA SẢN XUẤT<br /> NÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG<br /> SÔNG CỬU LONG DO BIẾN ĐỘNG CHẾ ĐỘ MẶN<br /> Phạm Thanh Vũ (1)<br /> Võ Quang Minh<br /> Phan Chí Nguyện2<br /> Lê Quang Trí3<br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện đang chịu ảnh hưởng nặng nề do điều kiện khô hạn và xâm<br /> nhập mặn cùng với hiện tượng El Nino tạo nên thời tiết cực đoan tác động mạnh đến quá trình sản xuất nông<br /> nghiệp tại các tỉnh ven biển ĐBSCL. Nghiên cứu nhằm xác định những vùng bị tác hại do xâm nhập mặn<br /> trong điều kiện hiện tại và tương lai. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm thích ứng và ứng phó với điều kiện<br /> xâm nhập mặn trong tương lai, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng đất cũng như đời sống của người dân.<br /> Nghiên cứu đã thu thập các số liệu về hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, điều kiện đất, nước và kịch bản xâm<br /> nhập mặn đến năm 2050 và các tài liệu liên quan, chồng lấp các kịch bản xâm nhập mặn bằng công cụ GIS<br /> (Mapinfo) nhằm xác định những vùng ảnh hưởng do xâm nhập mặn tác động đến sản xuất nông nghiệp. Kết<br /> quả đã đánh giá được 08 vùng bị ảnh hưởng do điều kiện xâm nhập mặn đến năm 2030 và 07 vùng đến năm<br /> 2050 so với điều kiện mặn hiện tại, kết quả cũng đã đề xuất được một số giải pháp có hệ thống công trình và<br /> phi công trình nhằm thích ứng và ứng phó điều kiện xâm nhập mặn. Nghiên cứu giúp các nhà quy hoạch và<br /> hoạch định chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệp cho những vùng bị ảnh hưởng (tổn thương) do xâm<br /> nhập mặn.<br /> Từ khóa: Xâm nhập mặn, đánh giá tổn thương, biến đổi khí hậu, đồng bằng sông Cửu Long.<br /> <br /> <br /> 1. Mở đầu lợi cho việc nuôi trồng thủy sản (nước lợ, mặn) đó là<br /> ĐBSCL là khu vực có thế mạnh về nông nghiệp, là sự mâu thuẫn trong quá trình sản xuất của người dân<br /> vựa lúa của cả nước, đồng thời là vựa trái cây, là nơi hiện nay[6]. Do ảnh hưởng của xâm nhập mặn, từ cuối<br /> nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản chủ lực[1]. Là vùng năm 2015 đến nay, nhiều diện tích cây trồng đã bị ảnh<br /> nông nghiệp quan trọng, góp phần đáng kể đến an hưởng và thiệt hại nặng về năng suất cây trồng (chiếm<br /> ninh lương thực và xuất khẩu của quốc gia[2]. Hàng khoảng 11%) tại các tỉnh như Kiên Giang, Sóc Trăng,<br /> năm, vùng này đóng góp khoảng 53% tổng sản lượng Bạc Liêu, Cà Mau,....Trong thời gian tới, diện tích bị<br /> lúa, 59% sản lượng thủy sản và 36% diện tích cây ăn ảnh hưởng sẽ tăng lên khoảng 35,5% diện tích 8 tỉnh<br /> trái của cả nước[3]. Tuy nhiên ĐBSCL được cho rằng ven biển. Vì vậy, để tránh thiệt hại về năng suất cây<br /> sẽ chịu tác động nhiều về nước biển dâng và chu trồng, vật nuôi nghiên cứu được thực hiện nhằm xác<br /> trình thủy văn thay đổi[4]. Đồng thời cũng là vùng bị định được các vùng bị rủi ro nhằm giúp các nhà quy<br /> tác động nặng nề do biến đổi khí hậu (BĐKH) với hoạch định hướng những giải pháp, loại hình sản xuất<br /> điều kiện xâm nhập mặn[5]. Mực nước biển dâng sẽ nông nghiệp (SXNN) cho phù hợp với diễn biến do<br /> làm ảnh hưởng trầm trọng đến việc nuôi trồng thủy biến động của xâm nhập mặn.<br /> sản (ngọt) của các vùng ven biển, làm cho tình trạng 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> xâm nhập mặn ở các vùng ven biển ngày càng trở nên 2.1 Phương pháp xác định vùng nghiên cứu<br /> nghiêm trọng và ngày càng lấn sâu trong đồng ruộng<br /> Vùng nghiên cứu được xác định dựa trên ranh<br /> nông nghiệp, ảnh hưởng đến diện tích và năng suất<br /> giới hành chính cấp tỉnh (phần đất liền) và các tỉnh<br /> cây trồng. Trái lại, sự xâm nhập mặn như thế sẽ thuận<br /> <br /> 1<br /> Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Đại học Cần Thơ<br /> 2<br /> Nghiên cứu sinh ngành Quản lý Đất đai, Khoa Môi Trường & TNTN, Đại học Cần Thơ<br /> 3<br /> Viện nghiên cứu BĐKH, Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> <br /> 102 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br /> VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> <br /> có phần diện tích tự nhiên giáp với biển Đông và biển mềm Mapinfo, phân tích dữ liệu hình học và phi hình<br /> Tây của vùng ĐBSCL được thu thập tại Sở nội vụ các học nhằm xác định những vùng rủi ro do chế độ mặn<br /> tỉnh thuộc vùng nghiên cứu. tác động.<br /> 2.2. Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu 2.4. Phương pháp xác định vùng sản xuất nông<br /> Các số liệu được nghiên cứu thu thập bao gồm nghiệp bị tổn thương<br /> các bản đồ (hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, xâm Nghiên cứu thực hiện xác định vùng rủi ro cho<br /> nhập mặn) tại các Sở TN&MT, Sở NN&PTNT và kết SXNN, được giới hạn bởi yếu tố xâm nhập mặn tác<br /> hợp phỏng vấn nông hộ, PRA và tham vấn các chuyên động ảnh hưởng tiêu cực đến nông nghiệp. Nghĩa là<br /> gia tại vùng nghiên cứu. Các số liệu, tài liệu liên quan với điều kiện thay đổi chế độ mặn trong điều kiện biến<br /> đến tình hình SXNN, lịch thời vụ của các mô hình đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến năng xuất cây trồng<br /> sản xuất chính, yêu cầu sử dụng đất, thuận lợi và khó hoặc với điều kiện thay đổi đó làm cho các loại cây<br /> khăn. Thu thập kịch bản xâm nhập mặn: nghiên cứu trồng, vật nuôi trong điều kiện hiện tại không còn phù<br /> kế thừa kết quả mô phỏng xâm nhập mặn của Dự án hợp cho tương lai, không mang lại hiệu quả sử dụng<br /> Clues[10]. Kết quả mô phỏng xâm nhập mặn được xây đất và không đáp ứng được yêu cầu sử dụng đất. Dựa<br /> dựng theo giả thuyết nước biển dâng 17cm qua kịch trên phương pháp đánh giá đất đai (FAO, 1976) và 10<br /> bản điều kiện nước bình thường: sử dụng dữ liệu thủy mô hình canh tác chính.<br /> văn nền của năm 2004. Dựa vào mức độ thích nghi sẽ phân chia cụ thể ra<br /> 2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu những vùng rủi ro cao (không thích nghi) và những<br /> Các số liệu thu thập, phỏng vấn nông hộ được vùng rủi ro thấp (thích nghi kém) (Bảng 1). Những<br /> tổng hợp, xử lý, so sánh bằng phần mềm Microsoft khu vực thích nghi tốt với nguồn nước trong tương<br /> Excel và phân tích về tự nhiên, kinh tế-xã hội và môi lai được xem là vùng ổn định, không bị rủi ro bởi xâm<br /> trường theo phương pháp thống kê phi tham số. Các nhập mặn và nước biển dâng. Sử dụng phần mềm<br /> bản đồ thu thập tại Sở TN&MT, Sở NN&PTNT được MapInfo trong việc xử lý bản đồ, chống xếp đối tượng<br /> chuẩn hóa, chồng xếp, xử lý và biên tập bằng phần và phân tích dữ liệu không gian nhằm xác định vùng<br /> canh tác dễ bị rủi ro [7].<br /> <br /> Bảng 1. Phân cấp yếu tố các mô hình canh tác chính tại 8 tỉnh ven biển ĐBSCL<br /> Mức độ thích nghi<br /> Kiểu sử dụng đất Yêu cầu SDD Yếu tố chuẩn đoán<br /> S1 S2 S3 N<br /> Độ mặn ( /00)<br /> 0<br /> Không mặn,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1