Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG VIỆC SỬ DỤNG<br />
HỢP LÝ THUỐC CHỐNG HUYẾT KHỐI CHO BỆNH NHÂN RUNG NHĨ<br />
KHÔNG DO BỆNH VAN TIM<br />
Bùi Thị Hương Quỳnh*, Trần Thị Phương Mai*, Phạm Thị Thu Hiền*, Hồ Thượng Dũng*,<br />
Nguyễn Đức Công*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Rung nhĩ là một trong những rối loạn nhịp tim thường gặp nhất trong cộng đồng và thường gây<br />
ra những biến chứng nặng nề, đặc biệt nguy hiểm là biến chứng đột quỵ. Thang điểm CHA2DS2VASc được sử<br />
dụng rộng rãi giúp chỉ định hợp lý thuốc chống huyết khối để phòng ngừa đột quỵ cho bệnh nhân rung nhĩ không<br />
do bệnh van tim.<br />
Mục tiêu: Đánh giá vai trò của tư vấn dược lâm sàng trong việc sử dụng thuốc chống huyết khối điều trị<br />
rung nhĩ không do bệnh van tim.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả so sánh giữa hai giai đoạn với đối tượng là tất cả<br />
hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chẩn đoán rung nhĩ không do bệnh van tim, được điều trị nội trú tại bệnh viện<br />
trong khoảng thời gian - giai đoạn 1 từ tháng 01/2013 đến tháng 06/2013 và giai đoạn 2 từ tháng 12/2013 đến<br />
tháng 05/2014. Ở giai đoạn I, bệnh nhân được điều trị thông thường, không có tư vấn của dược sĩ; giai đoạn II -<br />
có sự can thiệp tư vấn của dược sĩ về sử dụng thuốc chống huyết khối theo thang điểm CHA2DS2VASc.<br />
Kết quả: Giai đoạn 1 có 126 bệnh nhân, giai đoạn 2 có 106 bệnh nhân đạt tiêu chuẩn chọn mẫu. Không có sự<br />
khác biệt về điểm CHA2DS2VASc của bệnh nhân ở hai giai đoạn. Tỷ lệ bệnh nhân được chỉ định đúng thuốc theo<br />
theo thang điểm CHA2DS2VASc ở giai đoạn 2 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn 1 (47,2% so với 22,2<br />
%, p 60% mặc dù đã tăng lên 13,3% (giai<br />
đoạn 2) so với 4,8% (giai đoạn 1), tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,3). Ở cả hai giai đoạn đều<br />
không ghi nhận biến chứng xuất huyết trong quá trình điều trị nội trú.<br />
Từ khoá: Rung nhĩ, rối loạn nhịp, thuốc chống huyết khối<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION OF PHARMACISTS’ ROLE IN RATIONAL USE OF ANTITHROMBOTIC DRUGS IN<br />
PATIENTS WITH NON – VALVULAR ATRIAL FIBRILLATION<br />
Bui Thi Huong Quynh, Tran Thi Phuong Mai, Pham Thi Thu Hien, Ho Thuong Dung,<br />
Nguyen Duc Cong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 48 -53<br />
<br />
Background: Atrial fibrillation is one of the most common arrhythmia, and can cause serious complications,<br />
such as stroke. CHA2DS2VASc is the most widely used scheme to help rational indication of antithrombotic drugs<br />
for stroke prevention in patients with non-valvular atrial fibrillation.<br />
Objectives: To evaluate pharmacists’ role in rational use of antithrombotic drugs in patients with non<br />
valvular atrial fibrillation.<br />
Methods: A descriptive cross-sectional study was conducted in medical records of patients diagnosed with<br />
non-valvular atrial fibrillation hospitalized from January to June, 2013 (phase I) and from December, 2013 to<br />
<br />
* Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Hồ Thượng Dũng ĐT: : 0908 136361 Email: dunghothuong@yahoo.com<br />
<br />
48 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
May, 2014 (phase II). In phase I, patients received conventional treatment without pharmacists’<br />
intervention, and phase II with the intervention of pharmacists about rational use of antithrombotic drugs<br />
based on CHA2DS2VASc scores.<br />
Results: A total of 126 patients in the phase I and 106 patients in phase II were included in this study. There<br />
was no statistically significant difference in CHA2DS2VASc scores between two phases. The prevalence of patients<br />
appropriately prescribed antithrombotic drugs based on CHA2DS2VASc scores was significantly higher in phase<br />
II, compared to phase I (47.2% vs. 22,.%, p <br />
60% increased to 13.3% in phase II, compared to 4.8% in phase I, but the difference was not statistically<br />
significant (p = 0.3). There was no case of bleeding during inpatient treatment in the both two phases of study.<br />
Keywords: Atrial fibrillation, arrhythmia, antithrombotic drugs<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu<br />
Rung nhĩ là một trong những rối loạn nhịp Đối tượng nghiên cứu<br />
tim thường gặp nhất trong cộng đồng và Tất cả hồ sơ bệnh án của bệnh nhân có<br />
thường gây ra những biến chứng nặng nề làm chẩn đoán rung nhĩ không do bệnh van tim,<br />
bệnh nhân có thể tử vong hoặc tàn phế suốt điều trị nội trú trong bệnh viện, trong khoảng<br />
đời. Mỗi năm rung nhĩ là nguyên nhân gây ra thời gian:<br />
khoảng 5% các trường hợp đột quỵ(5). Ở Việt Giai đoạn 1: từ tháng 01/2013 đến tháng<br />
Nam, tỷ lệ rung nhĩ ở người lớn qua điều tra 06/2013.<br />
tại thành phố Huế là 0,44%, tại miền Bắc Việt<br />
Giai đoạn 2: từ tháng 12/2013 đến tháng<br />
Nam ở người già trên 60 tuổi là 1,1%. Tại bệnh<br />
05/2014.<br />
viện, khoa Tim mạch bệnh viện Bạch Mai rung<br />
nhĩ vô căn chiếm 6%, tại Bệnh viện trung ương Phương pháp tiến hành<br />
Huế rung nhĩ chiếm 28,7% trong số các rối Giai đoạn 1: Không có sự can thiệp của dược<br />
loạn nhịp tim(6). sĩ.<br />
Một trong những biến chứng của rung nhĩ là Thu thập thông tin: về đặc điểm của bệnh<br />
huyết khối thuyên tắc. Do đó việc đánh giá nguy nhân (tuổi, giới, các yếu tố nguy cơ đột quỵ theo<br />
cơ và sử dụng thuốc chống huyết khối để phòng thang điểm CHA2DS2VASc), về thuốc chống<br />
ngừa đột quỵ là việc làm thiết yếu. Thang điểm huyết khối sử dụng, chỉ số INR, giá trị INR theo<br />
CHA2DS2VASc được sử dụng rộng rãi trên thế trình tự thời gian xét nghiệm, tác dụng không<br />
giới và tại Việt Nam giúp bác sỹ có chỉ định hợp mong muốn xuất huyết liên quan đến thuốc<br />
lý thuốc chống huyết khối để phòng ngừa đột chống huyết khối.<br />
quỵ cho bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van Giai đoạn 2: Có can thiệp tư vấn của dược sĩ<br />
tim(1,4,5). Trong thực hành lâm sàng, sự phối hợp với bác sĩ.<br />
giữa bác sĩ và dược sĩ có thể làm tăng tính hợp lý Biện pháp can thiệp:<br />
về sử dụng thuốc cho bệnh nhân. Đề tài được<br />
- Dược sĩ tham gia hội đồng thuốc và điều trị<br />
thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả của tư<br />
bệnh viện, cập nhật kiến thức chuyên môn về sử<br />
vấn của dược sĩ trong sử dụng hợp lý thuốc<br />
dụng thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa<br />
chống huyết khối trên bệnh nhân rung nhĩ<br />
đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ tại các buổi<br />
không do bệnh van tim.<br />
giao ban bệnh viện và trong các buổi sinh hoạt<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU chuyên môn tại bệnh viện.<br />
Phương pháp nghiên cứu - Dược sĩ gửi đề xuất đến khoa lâm sàng một<br />
Mô tả cắt ngang, so sánh giữa hai giai đoạn. số vấn đề sau:<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 49<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Tính các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân rung Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giá trị<br />
Đặc điểm<br />
(n = 126) (n = 106) (p)<br />
nhĩ không do bệnh van tim theo thang điểm<br />
≥ 75 69% 65,1%<br />
CHA2DS2VASc. trung bình 77,2 ± 11 76,6 ± 11,6 0,717<br />
Tính nguy cơ chảy máu của bệnh nhân theo Tăng huyết áp 79,4% 80,2% 0,876<br />
thang điểm HASBLED. Suy tim 34,9% 40,6% 0,376<br />
Đái tháo<br />
Khuyến cáo bắt đầu thuốc kháng đông bằng 22,2% 17,9% 0,9<br />
Yếu tố đường<br />
liều thấp. Sau đó xét nghiệm chỉ số INR của bệnh nguy cơ Tiền sử đột<br />
15,9% 6,6% 0,028<br />
quỵ<br />
nhân.<br />
Bệnh mạch<br />
6,4% 15,1% 0,029<br />
Liều thuốc kháng đông của bệnh nhân điều máu<br />
chỉnh theo chỉ số INR. 0 2,4% 1,9%<br />
1 4% 5,7% 0,822<br />
Trong thời gian xác định liều thuốc kháng ĐiểmCHA2<br />
≥2 93,6% 92,4%<br />
DS2VASc<br />
đông cần tiến hành theo dõi INR ít nhất một Mean ± SD 3,7 ± 1,5 2,17 ± 1,08 0,828<br />
tuần 1 lần, khi chỉ số INR đã ổn định theo dõi 1 Median 4 4<br />
lần/tháng. Giá trị nền về đặc điểm bệnh nhân (tuổi, giới,<br />
Trước khi bệnh nhân ra viện kiểm tra giá trị các yếu tố nguy cơ theo thang điểm<br />
INR của bệnh nhân phải trong khoảng trị liệu CHA2DS2VASc và điểm số CHA2DS2VASc) ở hai<br />
(nếu INR >3: giảm liều thuốc kháng đông; nếu INR giai đoạn được trình bày trong bảng 1.<br />