intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án bài tập tự luyện: Phương pháp giải bài tập đặc trưng về nhôm và hợp chất

Chia sẻ: Ái Quyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

127
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án bài tập tự luyện: Phương pháp giải bài tập đặc trưng về nhôm và hợp chất sẽ giới thiệu tới các bạn đáp án trắc nghiệm về từng dạng bài học trong tài liệu và có hướng dẫn giải cụ thể chi tiết để các bạn tiện tham khảo. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án bài tập tự luyện: Phương pháp giải bài tập đặc trưng về nhôm và hợp chất

  1. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP giải bài tập đặc trưng về nhôm và hợp chất PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải bài tập đặc trưng về nhôm và hợp chất (Phần 2)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải bài tập đặc trưng về nhôm và hợp chất (Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. I. ĐÁP ÁN Dạng 1: Phản ứng của Nhôm và hợp chất với dung dịch H+ 1. A 2. A 3. A 4. D 5. C 6. D 7. D 8. C 9. A 10. A 11. A 12. D 13. A 14. C 15. C 16. C Dạng 2: Phản ứng của Nhôm với dung dịch HNO3 1. A 2. C 3. B 4. D 5. C 6. C 7. D 8. C 9. B 10. A 11. C 12. C 13. C Dạng 3: Phản ứng của Nhôm với dung dịch muối 1. D 2. B 3. C 4. C 5. D 6. D 7. D 8. D Dạng 4: Phản ứng liên quan đến tính lưỡng tính của oxit/hiđroxit nhôm 1. C 2. C 3. B 4. D 5. C 6. A 7. B 8. B 9. B 10. D 11. C 12. B 13. A 14. A 15. C 16. B 17. C 18. B 19. D 20. D 21. D 22. C 23. D 24. D 25. B 26. B 27. D 28. B 29. B 30. A 31. A 32. A 33. A 34. B 35. B 36. A 37. C 38. C 39. D 40. C 41. D 42. C 43. C Dạng 5: Phản ứng nhiệt nhôm 1. B 2. C 3. D 4. B 5. C 6. C 7. A 8. A 9. B 10. D 11. D 12. A 13. C 14. B 15. A 16. A 17. .B 18. B 19. B Dạng 6: Phản ứng điện phân Al2O3 1. B 2. C 3. B II. HƯỚNG DẪN GIẢI Dạng 1: Phản ứng của Nhôm và hợp chất với dung dịch H+ Câu 5: Hướng dẫn giải: Khi phản ứng với kim loại hoạt động, ion H+ của axit bị khử theo phương trình: 2, 24 2H + + 2e  H 2  n H2 SO4 = n H2 = = 0,1 mol (phản ứng vừa đủ) 22, 4 98  0,1  mH2SO4 = = 98g  m dd sau ph¶n øng = 98 + 3,68 - 0,1  2 = 101,48g 10% Câu 7: 3 Sơ đồ phản ứng của X với HCl: Al  H2 ; Sn  H 2 . 2 Gọi số mol 2 chất là a và b, ta có hệ: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  2. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP giải bài tập đặc trưng về nhôm và hợp chất m X = 27a + 119b = 14,6g   3 5,6  a = b = 0,1 mol  n H2 = 2 a + b = 22,4 = 0,25 mol  1 Sơ đồ phản ứng của X với O2: Al  Al2 O3 ; Sn  SnO2 . 2 Bảo toàn nguyên tố O, ta có: 1 3 n O2 = (  0,1 + 2  0,1) = 0,175 mol  V = 22,4  0,175 = 3,92 lÝt 2 2 Câu hỏi này vốn không hề khó về mặt giải toán nhưng đòi hỏi thí sinh phải phân biệt được các trạng thái oxh của Sn trong các điều kiện phản ứng khác nhau. Câu 11: nH+ = 0,5 mol (nhẩm), trong đó nH+ phản ứng = 5,32/22,4*2=0,475 mol  nH+ dư = 0,025  CM = 0,1M  pH = 1 Câu 14: mtăng = mO = 1,2g  nO = 0,075 mol  nHCl = 0,15 mol  V = 75ml Câu 15: Cu không tác dụng với HCl  nAl = 0,15*2/3 = 0,1 mol (nhẩm) Al không tác dụng với HNO3 đặc nguội  nCu = 0,3/2 = 0,15 mol (nhẩm)  m = 27*0,1 + 64*0,15 = 12,3 gam. Dạng 2: Phản ứng của Nhôm với dung dịch HNO3 Câu 11: Phương pháp truyền thống: Dễ dàng có nY = 0,06 mol (nhẩm) và nAl = 0,46 mol Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp Y, ta có: N2 (M = 28) 8 1 0,03 mol 18 x 2 = 36 N2O (M = 44) 8 1 0,03 mol 44 + 28 * Có thể làm theo cách khác là: nhận thấy M Y = 36 =  N2 = N2O = 0,03 mol 2 So sánh số mol e cho và e nhận, ta có: n e cho  0, 46  3 = 1,38 mol  n e nhËn = 0,03  18 = 0,54 mol , do đó, trong dung dịch phải có NH4NO3 với 1,38 - 0,54 số mol tương ứng là: n NH4 NO3 = = 0,105 mol 8 Do đó, m = mAl + mNO + mNH4 NO3 = 12,42 + 62 1,38 + 80  0,105 = 106,38g 3 * Việc sử dụng đường chéo hoặc tính chất trung bình cộng thay cho giải hệ phương trình giúp rút ngắn đáng kể khối lượng tính toán trong bài. Phương pháp kinh nghiệm: Đề bài cho HNO3 dư – nghĩa là Al phải tan hết thành Al(NO3)3, do đó, khối lượng muối tối thiểu là: mAl(NO3 )3 = 0,46  213 = 97,98g , do đó đáp án A và B chắc chắn bị loại. Giữa A và B, ta xem có NH4NO3 không bằng cách: giả sử Y gồm toàn bộ là N2, khi đó: n e nhËn cña Y < n e nhËn gi¶ ®Þnh = 0,06  10 = 0,6 mol < n e Al cho = 1,38 mol  chắc chắn có NH4NO3  mmuối > 97,98  đáp án đúng phải là C. * Cách làm này cho phép hạn chế tối đa việc tính toán, tất cả hầu như đều dựa trên suy luận và tính nhẩm (không cần tính số mol các khí trong Y, không cần tính số mol và khối lượng NH4NO3). Câu 12: Từ M = 44, ta dễ dàng suy ra khí NxOy là N2O và loại trừ ngay 2 đáp án A và B. Khi đó: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
  3. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP giải bài tập đặc trưng về nhôm và hợp chất 0,9408 3, 024 n e cho = n e nhËn =  8 = 0,336 mol  M= = 9n  n = 3 vµ M = 27 (Al) 22,4 0,336 n Dạng 3: Phản ứng của Nhôm với dung dịch muối Câu 4: Al – 0,1mol và Fe – 0,1 mol (nhẩm) khi tác dụng với Ag+ có thể cho tối đa 0,6mol e trong khi Ag+ chỉ có 0,55 mol  Ag+ bị khử hết, m = 0,55*108 = 59,4 gam. Dạng 4: Phản ứng liên quan đến tính lưỡng tính của oxit/hiđroxit nhôm Câu 3: Phản ứng của Al với NaOH có tỷ lệ 1:1 (nhẩm dễ dàng vì tạo ra NaAlO2 có Na : Al = 1:1) do đó Al dư. H2 – 0,4 mol (nhẩm)  số e Al và Na cho là 0,8 mol (với tỷ lệ Al : Na = 1:1)  Al = Na = 0,2 mol  Al dư = 0,2 mol  m = 5,4 gam. Câu 33: Chú ý là đề bài hỏi V lớn nhất. Thứ tự phản ứng : trung hòa  trao đổi. Trong đó nH+ = 0, 2 mol  nNaOH = 0,2 mol. và nAl3+ = 0,2 moltrong đó có 0,1 mol Al(OH)3 kết tủa  0,3 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2  0,4 mol NaOH (tỷ lệ của phản ứng từ Al3+  NaAlO2 là Al(OH)3 : NaOH = 1:4). Tổng hợp lại, nNaOH = 0,9 mol  V = 0,45 lít . Dạng 5: Phản ứng nhiệt nhôm Câu 8: Phản ứng hoàn toàn mà Al dư  Fe2O3 đã phản ứng hết. Từ dữ kiện 2  nH2 = 0,0375mol  Al dư là 0,0375/1,5 = 0,025 mol, kết hợp với dữ kiện 1  Fe sinh ra là 0,1 mol (trong 1/2 Y)  Fe2O3 ban đầu là 0,1 mol và Al = 0,05 + 0,2 = 0,25 mol  m = 16 + 0,25.27 = 22,75 gam. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2