intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cách tiếp cận bài toán cực trị hàm số trùng phương

Chia sẻ: Nguyễn Văn Ngoan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

267
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cách tiếp cận bài toán cực trị hàm số trùng phương có lời giải chi tiết sẽ giúp các em ôn tập dễ dàng hơn và nắm vững những kiến thức cơ bản về bài toán cực trị hàm số trùng phương. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cách tiếp cận bài toán cực trị hàm số trùng phương

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm (Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> SƠ ĐỒ TƯ DUY – CÁCH TIẾP CẬN BÀI TOÁN<br /> CỰC TRỊ HÀM TRÙNG PHƯƠNG<br /> GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN<br /> Giáo viên: NGUYỄN THANH TÙNG<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> 1C<br /> <br /> 2B<br /> <br /> 3C<br /> <br /> 4B<br /> <br /> 5C<br /> <br /> 6B<br /> <br /> 7D<br /> <br /> 8D<br /> <br /> 9C<br /> <br /> 10B<br /> <br /> 11C<br /> <br /> 12A 13D<br /> <br /> 14D<br /> <br /> 15A<br /> <br /> 16D<br /> <br /> 17C<br /> <br /> 18D<br /> <br /> 19B<br /> <br /> 20A<br /> <br /> 21D<br /> <br /> 22C<br /> <br /> 23B<br /> <br /> 24C<br /> <br /> 25B 26D<br /> <br /> 27B<br /> <br /> 28B<br /> <br /> 29D<br /> <br /> 30B<br /> <br /> 31C<br /> <br /> 32C<br /> <br /> 33D<br /> <br /> 34B<br /> <br /> 35B<br /> <br /> 36D<br /> <br /> 37B<br /> <br /> 38B<br /> <br /> LỜI GIẢI CHI TIẾT<br /> Câu 1. Hàm số y  x 4  2 x 2  8 có điểm cực tiểu là<br /> A. x  1 .<br /> <br /> B. x  0 .<br /> <br /> C. x  1 và x  1 .<br /> <br /> D. x  0 và x  1 .<br /> <br /> Giải<br /> Do ab  2  0 nên hàm số có 3 điểm cực trị. Mà a  1  0 suy ra hàm số có 2 điểm cực tiểu.<br /> x  0<br /> Ta có y '  4 x3  4 x  4 x.( x 2 1) ; y '  0  <br />  x  1 là hai điểm cực tiểu  Đáp án C.<br />  x  1<br /> <br /> Câu 2. Hàm số y  x4  4 x2  2017 có bao nhiêu điểm cực trị?<br /> A. 0 .<br /> <br /> B. 1 .<br /> <br /> C. 2 .<br /> <br /> D. 3 .<br /> <br /> Giải<br /> Ta có ab  4  0 , suy ra hàm số có 1 cực trị  Đáp án B.<br /> Câu 3. Trong các hàm số sau đây: y  x 4  x 2  2 ; y  x3  3x2  2 x  1 ; y <br /> <br /> x2<br /> . Có bao nhiêu<br /> x 1<br /> <br /> hàm số có điểm cực trị?<br /> A. 0 .<br /> <br /> B. 1 .<br /> <br /> C. 2 .<br /> <br /> D. 3 .<br /> <br /> Giải<br /> Hàm trùng phương luôn có cực trị (1 hoặc 3 ), còn hàm phân thức y <br /> <br /> ax  b<br /> không có cực trị.<br /> cx  d<br /> <br /> Nên ta chỉ cần xét hàm bậc ba y  x3  3x2  2 x  1 .<br /> Ta có: b2  3ac  (3)2  3.2  3  0 , suy ra hàm số có hai cực trị (có hai cực trị).<br /> Vậy có 2 hàm số có cực trị  đáp án C.<br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 1-<br /> <br /> Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm (Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> Câu 4. Hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?<br /> A. y  x 4  3x 2  2 .<br /> <br /> B. y   x4  x2  3 .<br /> <br /> C. y  x3  3x2  3x  1 .<br /> <br /> D. y  2 x4  3 .<br /> <br /> Giải<br /> Hàm số bậc ba có số cực trị luôn là 2 hoặc 0  loại C.<br /> Số cực trị của hàm trùng phương quyết định ở dấu ab , bài toán này ta cần ab  0 .<br /> Xét A. y  x 4  3x 2  2 , có ab  3  0  loại A.<br /> Xét B. y   x4  x2  3 , có ab  1  0 (thỏa mãn)  đáp án B.<br /> Chú ý: Số cực trị của hàm trùng phương y  ax4  bx2  c (a  0)<br />  Có 1 cực trị  ab  0 .<br />  Có 3 cực trị  ab  0 .<br /> Câu 5. Hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?<br /> A. y   x4  2 x2  3 .<br /> <br /> B. y   x 4 .<br /> <br /> C. y  x 4  2 x 2  3 .<br /> <br /> D. y  x 4  x 2 .<br /> <br /> Giải<br /> Hàm trùng phương y  ax  bx  c có ba cực trị  ab  0  đáp án C.<br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 6. Cho hàm số y   x4  3x 2  2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br /> A. Hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.<br /> B. Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.<br /> C. Hàm số có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.<br /> D. Hàm số có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.<br /> Giải<br /> Ta có ab  3  0 hàm số có 3 cực trị  loại C, D.<br /> Mà a  1  0 , suy ra hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu  đáp án B.<br /> Chú ý: Hàm số trùng phương y  ax4  bx2  c ( a  0 )<br />  có một cực trị  ab  0 .<br /> <br /> <br /> a  0<br /> một cực đại và không có cực tiểu  <br /> .<br /> b  0<br /> <br /> a  0<br /> một cực tiểu và không có cực đại  <br /> .<br /> b  0<br />  có ba cực trị  ab  0 .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> a  0<br /> có hai cực đại và một cực tiểu  <br /> .<br /> b  0<br /> a  0<br /> có hai cực tiểu và một cực đại  <br /> .<br /> b  0<br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 2-<br /> <br /> Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm (Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> Câu 7. Khẳng định nào sau đây đúng?<br /> A. Hàm số y   x4  2 x2  3 có ba điểm cực trị.<br /> C. Hàm số y <br /> <br /> x 1<br /> có một điểm cực trị.<br /> x2<br /> <br /> B. Hàm số y  x3  3x  4 có hai điểm cực trị.<br /> D. Hàm số y <br /> <br /> x2  x  2<br /> có hai điểm cực trị.<br /> x 1<br /> <br /> Giải<br /> Hàm phân thức không có cực trị  loại C.<br /> Xét A. có ab  (1).(2)  2  0 , suy ra hàm số có một cực trị  loại A.<br /> Xét B. có b2  3ac  02  3.1.3  9  0 , suy ra hàm số không có cực trị  loại B  Đáp án D.<br /> Chú ý: Ở câu hỏi này hàm số y <br /> <br /> x2  2 x  2<br /> x2  x  2<br />  0 có hai nghiệm phân biệt.<br /> có hai cực trị vì y ' <br /> x 1<br /> ( x  1)2<br /> <br /> Câu 8. Khi nói về đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  3 , khẳng định nào sau đây đúng?<br /> A. Đồ thị hàm số có điểm chung với trục hoành.<br /> B. Đồ thị hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.<br /> C. Đồ thị hàm số có điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.<br /> D. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.<br /> Giải<br /> Đồ thị hàm trùng phương y  x 4  2 x 2  3 luôn nhận trục tung Oy làm trục đối xứng  loại B.<br /> Phương trình x4  2 x2  3  0 vô nghiệm nên đồ thị không cắt trục hoành  loại A.<br /> <br /> ab  2  0<br />  đồ thị hàm số có một điểm cực trị là điểm cực tiểu  đáp án D.<br /> a  1  0<br /> <br /> Ta có <br /> <br /> Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  (m  1) x4  m  2 đạt cực đại tại x  0 .<br /> A. 1 .<br /> <br /> B. 2 .<br /> <br /> C. vô số.<br /> <br /> D. 5 .<br /> <br /> Giải<br /> Cách 1:<br /> Ta có y '  4(m  1) x3 và y ''  12(m  1) x 2 .<br /> +) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực đại tại x  0  y '(0)  0  0  0 (luôn đúng).<br /> +) Điều kiện đủ: Ta có y ''(0)  0 , như vậy ta chưa kết luận được x  0 là cực đại của hàm số.<br /> Để x  0 là điểm cực đại của hàm số thì y '  4(m  1) x3 đổi dấu từ “+” sang “  ” (theo chiều tăng<br /> của biến x ), suy ra: 4(m  1)  0  m  1, nghĩa là có vô số số nguyên m thỏa mãn  đáp án C.<br /> Cách 2:<br /> Ta có: ab  0  hàm số có tối đa 1 cực trị (nếu a  b  0 thì hàm số không có cực trị ).<br /> Vậy để x  0 là điểm cực đại thỏa mãn điều kiện bài toán thì :<br /> ab  0<br /> 0  0<br /> <br /> <br />  m  1  0  m  1 , nghĩa là có vô số số nguyên m thỏa mãn  đáp án C.<br /> a  0<br /> a 2  b 2  0<br /> (m  1) 2  0<br /> <br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 3-<br /> <br /> Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm (Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> Câu 10. Gọi m  m0 là số nguyên nhỏ nhất để hàm số y  x4  (m  1) x2  3 đạt cực tiểu tại x  0 .<br /> Trong các số sau, đâu là giá trị gần m0 nhất?<br /> A. 3 .<br /> <br /> B. 0 .<br /> <br /> C. 5 .<br /> <br /> D. 3 .<br /> <br /> Giải<br />  y '  4 x3  2(m  1) x<br /> <br /> Cách 1: Ta có <br /> .<br /> 2<br />  y ''  12 x  2(m  1)<br /> <br /> <br /> +) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực tiểu tại x  0  y '(0)  0  0  0 (luôn đúng).<br /> +) Điều kiện đủ: Ta có y ''(0)  2(m  1) . Để thỏa mãn bài toán thì:<br /> <br /> <br /> y ''(0)  0  2(m  1)  0  m  1 (1) .<br /> <br />  y ''(0)  0 và y ' đổi dấu từ “  ” sang “  ” (theo chiều tăng của biến x ) khi qua x  0 (*)<br /> Ta có y ''(0)  0  m  1  y '  4 x3 thỏa mãn (*)  m  1 (2) .<br /> Kết hợp (1) và (2)  m  1  min m  m0  1 gần 0 nhất  đáp án B.<br /> Cách 2: Do hàm số dạng trùng phương và a  1  0 , suy ra hàm số :<br />  Nếu có 1 điểm cực trị thì x  0 là điểm cực tiểu.<br />  Nếu có 3 điểm cực trị thì x  0 là điểm cực đại.<br /> Vậy để thỏa mãn điều kiện bài toán thì hàm số cần có một điểm cực trị<br /> <br />  ab  0  m 1  0  m  1 .<br />  min m  m0  1 gần 0 nhất  đáp án B.<br /> <br />  Chú ý: Ở Cách 1 nếu học sinh sử dụng hệ điều kiện  y '(0)  0  0  0<br /> <br /> <br /> <br />  m 1<br />  y '(0)  0  2(m  1)  0<br />  m0  2 gần 3 nhất và chọn A. Như các bạn đã thấy đó không phải là một quả chính xác.<br /> <br /> Câu 11. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x4  2(m2  1) x2  1 có ba điểm cực trị<br /> thỏa mãn giá trị cực tiểu đạt giá trị lớn nhất?<br /> A. m  1 .<br /> <br /> B. m  1 .<br /> <br /> C. m  0 .<br /> <br /> D. m  3 .<br /> <br /> Giải<br /> Ta có y '  4 x3  4(m2  1) x  4 x( x2  m2 1) .<br /> x  0<br /> a 10<br /> y'  0  <br />  xCT   m2  1  yCT  (m2  1)2  1 .<br /> <br /> 2<br /> x   m 1<br /> <br /> <br /> Do m2  1  1  (m2  1)2  1  yCT  0  max yCT  0 khi m  0  đáp án C.<br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 4-<br /> <br /> Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm (Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x4  2mx 2  m2  m có đúng<br /> một điểm cực trị.<br /> A. m  0 .<br /> <br /> B. m  0 .<br /> <br /> C. m  0 .<br /> <br /> D. m  0 .<br /> <br /> Giải<br /> Hàm số trùng phương có một điểm cực trị  ab  0  2m  0  m  0  đáp án A.<br /> Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  mx 4  (m  1) x 2  m  2 có<br /> một điểm cực đại.<br /> A. m  1 hoặc m  0 .<br /> <br /> B. 0  m  1 .<br /> <br /> C. m  1 .<br /> <br /> D. m  1 hoặc m  0 .<br /> <br /> Giải<br /> +) Với m  0 , hàm số có dạng: y   x2  2 có một điểm cực đại là x  0 (thỏa mãn) (1) .<br /> +) Với m  0 .<br /> Khi đó, hàm số có 1 cực đại tương đương hàm số có 1 cực đại và không có cực tiểu hoặc hàm số<br />  ab  0<br />  b  0<br />  (m  1)  0<br /> <br /> <br /> <br />  m  1<br />  a  0   a  0   m  0<br /> có 1 cực đại và 2 cực tiểu <br /> (2) .<br /> <br />  ab  0<br />  b  0<br />  (m  1)  0<br /> m  0<br /> <br /> <br /> <br />  a  0<br />  a  0<br />  m  0<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  m  1<br /> Kết hợp (1) và (2) ta được <br />  đáp án D.<br /> m  0<br /> <br /> Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  mx4  (m2  2) x 2  2 có hai<br /> điểm cực tiểu và một điểm cực đại.<br /> A. m   2 hoặc 0  m  2 .<br /> <br /> B.  2  m  0 .<br /> <br /> C. m  2 .<br /> <br /> D. 0  m  2 .<br /> Giải<br /> <br /> Điều kiện để hàm số có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại là:<br /> <br /> ab  0 a  0 m  0<br /> <br />  2<br />  0  m  2  đáp án D.<br /> <br /> m 2 0<br /> a  0<br /> b  0<br /> <br /> Câu 15. Biết rằng đồ thị hàm số y  f ( x)  ax4  bx 2  c có hai điểm cực trị là A(0;3) và B(2; 13) .<br /> Giá trị của f (1) là<br /> A. f (1)  4 .<br /> <br /> B. f (1)  8 .<br /> <br /> C. f (1)  2 .<br /> <br /> D. f (1)  6 .<br /> <br /> Giải<br /> Ta có f '( x)  4ax  2bx . Do A(0;3) và B(2; 15) là hai điểm cực trị nên ta có:<br /> 3<br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 5-<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2