intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTCBMA-LT39

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTCBMA-LT39 sau đây với lời giải và thang điểm chi tiết cho mỗi câu hỏi sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề Kỹ thuật chế biến món ăn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTCBMA-LT39

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi :  ĐA KTCBMA – LT 39 1/3
  2. Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc Câu 1 Trình bày những nguyên nhân thường gây ngộ độc thực phẩm ? 2,0 Những nguyên nhân thường gây ngộ độc thực phẩm: 0,75 Nguyên nhân từ nguồn nguyên liệu: ­ Thực phẩm từ động vật có bệnh hoặc thủy hải sản sống ở  nguồn nước bị nhiễm bẩn và độc hại ­ Các loại rau quả được bón nhiều phân hóa học, trồng ở vùng đất  bị ô nhiễm hay thu hái khi vừa mới phun thuốc trừ sâu, thuốc kích  thích sinh trưởng, tưới phân tươi hay nước thải bẩn ­ Dùng phẩm màu, đường hóa học đóng gói lẻ không có nhãn, bán  ở chợ hoặc những cơ sở không đăng kí khi chế biến Nguyên nhân từ dụng cụ dùng chế biến 0,5 ­ Dùng dụng cụ sành sứ, sắt tráng men, nhựa tái sinh…bị nhiễm  chì để chứa đựng thực phẩm ­ Dùng chung dao thớt, hoặc để thực phẩm sống và thực phẩm  chín lẫn nhau, dùng khăn bẩn để lau dụng cụ ăn uống ­ Bàn chế biến thực phẩm, bàn ăn, dụng cụ ăn uống nhiễm bẩn Nguyên nhân từ người chế biến 0,75 ­ Không rửa tay trước khi chế biến thực phẩm. ­ Người chuẩn bị thực phẩm, chuẩn bị thức ăn, đồ uống đang bị  bệnh truyền nhiểm, tiêu chảy, đau bụng, nôn, sốt, ho, nhiễm  trùng ngoài da ­ Nấu thực phẩm chưa chín hay bày bán, phục vụ  ở nhiệt độ  thường, không che đậy thức ăn để bụi bẩn, các loại côn trùng,  gậm nhấm, ruồi nhặng … tiếp xúc gây ô nhiễm. ­ Rửa thực phẩm, dụng cụ ăn uống bằng nước nhiễm bẩn Câu 2 Roux là gì ? Phân loại và cho ví dụ về cách sử dụng roux. Nêu các sai  2,0 hỏng thường gặp khi chế biến roux. Roux là hỗn hợp bột mì và chất béo được nấu chung 1,0 Phân loại: Có 3 loại roux:  ­ Roux trắng/ white roux: Gồm số lượng ngang bằng của bơ/  margarine và bột mì được nấu chung không đổi màu.  Sử dụng  làm xốt bechamel. ­ Roux vàng/ yellow roux: Gồm số lượng ngang bằng của bơ/  margarine hay dầu xa lát và bột mì được nấu có màu vàng bánh  quy nhưng không đổi màu. Sử dụng làm xốt veloute. ­ Roux nâu/ brown roux: Mỡ/ dầu, bột mì  xào có màu nâu. Sử  dụng làm xốt nâu, xúp nâu. Các sai hỏng thường gặp khi chế biến roux nâu: 1,0 ­ Mầu sắc (quá nhạt hoặc quá đậm) ­ Mùi vị (mùi lạ, khét, đắng) ­ Trạng thái (quá loãng hoặc quá đặc không đồng nhất) Câu 3 3.1. Nêu khái niệm về chi phí biến đổi, chi phí cố định 3,0 3.2. Bài tập 2/3
  3. Khái niệm  0,5 Chi phí biến đổi (chi phí khả  biến, biến phí) là những khoản chi  phí biến động cùng chiều với khối lượng hàng hóa tiêu thụ. Chi phí cố định (định phí) là những chi phí không thay đổi về tổng  0,5 số   trong   những   khoảng   thời   gian   bằng   nhau,   thường   là   những  tháng trong năm kế  hoạch, có nghĩa là khi sản lượng sản phẩm   sản xuất ra thay đổi thì tổng chi phí cố định vẫn giữ nguyên. Phân loại và tính toán các chi phí  0,5 Chi phí cố định:       ­ Chi phí khấu hao tài sản:                                    10.000.000,đ ­ Chi phí lương bộ máy điều hành: 7.000.000,đ ­ Chi phí quảng cáo: 2.000.000,đ CPCĐ = (10.000.000 + 7.000.000 + 2.000.000) = 19.000.000đ Chi phí biến đổi:  0,5 ­ Chi phí mua thực phẩm: 55.000.000,đ ­ Chi phí lương nhân viên phục vụ: 15.000.000,đ ­ Chi phí đóng gói, vận chuyển: 300.000,đ CPBĐ = (55.000.000 + 15.000.000 + 300.000) = 70.300.000,đ Tính chi phí bình quân đơn vị sản phẩm (CPBQSP)? 0,5 Tổng chi phí = (19.000.000 + 70.300.000) = 89.300.000,đ Chi phí bình quân của một đơn vị sản phẩm sẽ là:      CPBQSP: 89.300.000đ/ 3.000 = 29.766,đ Xác định giá bán của sản phẩm với tỷ lệ lãi gộp 55% 0,5 Áp dụng công thức: Giá vốn                  Giá bán  =     1­ tỷ lệ lãi gộp Giá v29.766 ốn                  Giá bán  =     1­ t1 ­ 55% ỷ lệ lãi gộp Giá bán của sản phẩm=   66.146,đ II. Phần tự chọn, do trường biên soạn Cộng II 3,0 Tổng cộng (I+II) 10 .........., ngày    tháng    năm 2012 DUYỆT              HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP            TIỂU BAN RA ĐỀ THI 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2