intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lập trình máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT12

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

42
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lập trình máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT12 nhằm mục đích giúp các bạn củng cố kiến thức về lập trình máy tính. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lập trình máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT12

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề số: DA LTMT - LT12 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 a. Trình bày được giải thuật Insertion Sort. - Trước hết: ta xem phần tử a[0] là một dãy đã có thứ tự. 0,25 - Bước 1: xen phần tử a[1] vào danh sách đã có thứ tự a[0] sao cho a[0], a[1] là một danh sách có thứ tự. 0.25 - Bước 2: xen phần tử a[2] vào danh sách đã có thứ tự a[0], a[1] sao cho a[0], a[1], a[2] là một danh sách có thứ tự. - Tổng quát ở bước i: xen phần tử a[i] vào danh sách đã có thứ 0,25 tự a[0], a[1], … a[i-1] sao cho a[0], a[1],.. a[i] là một danh sách có thứ tự. - Sau n-1 bước thì kết thúc. 0,25 b. Áp dụng giải thuật Insertion Sort với bộ dữ liệu K = {9, 3, 10, 0, 99, 35, 25, 88, 18} Khóa K[0] K[1] K[2] K[3] K[4] K[5] K[6] K[7] K[8] 0,75 Bước Ban 9 3 10 0 99 35 25 88 18 đầu Bước 1 3 9 10 0 99 35 25 88 18 Bước 2 3 9 10 0 99 3 88 18 25 Bước 3 0 3 9 10 99 35 25 88 18 Bước 4 0 3 9 10 99 35 25 88 18 Bước 5 0 3 9 10 35 99 25 88 18 Bước 6 0 3 9 10 25 35 99 88 18 Bước 7 0 3 9 10 25 35 88 99 18 Bước 8 0 3 9 10 18 25 35 88 99 Kết 0 3 9 10 18 25 35 88 99 0,25 quả 2 a. Nêu 4 tính chất của phụ thuộc hàm Trang: 1/5
  2. - Phản xạ: Nếu Y X thì X → Y 0,25 - Bắt cầu: Nếu X → Y và Y → Z thì X → Z 0,25 - Phân rã: Nếu X → YZ thì X → Y và X → Z 0,25 - Bắt cầu: Nếu X → Y và X → Z thì X → YZ 0,25 b. Áp dụng: Tìm chuỗi suy diễn AB → EG 1) AB  AB (tính phản xã) 2) AB  B (phân rã) 3) B  D (F2) 4) AB  D (tính bắc cầu 2 &3) 5) AB  C (F1) 6) AB  DC (kết hợp 4&5) 7) CD  E (F3) 1,0 8) AB  E (bắc cầu 6&7) 9) AB  CE (kết hợp 5&8) 10)CE  HG (F4) 11)CE  G (phan rã) 12)AB  G (bắc cầu 9&11) 1,0 13)AB  EG (kết hợp 8&12) Trang: 2/5
  3. 3 #include 0,25 #include #include int uscln(int a,int b) { while (!(a%b==0) ) { int r=b; b=a%b;a=r; } return b; } class PS { private: int t,m; public: void nhap(); void hienthi(); void rutgon(); int operator>(const PS &p2); void operator=(const PS &p2); }; Trang: 3/5
  4. void PS:: nhap() 0,1 { coutt; coutm; } 0,1 void PS:: hienthi() { cout
  5. void main() 0,2 { int n; PS a[10],p1,p2; coutn; nhapmangPS(a,n); p2=maxmangPS(a,n); cout
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2